Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 15

Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 15

Tập đọc – Kể chuyện

HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

I. Mục đích, yêu cầu:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

- Hiểu ý nghĩa cu chuyện: Hai bn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).

- Sắp xếp lại cc tranh (SGK) theo đúng trình tự v kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học :

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bi cũ:

- KT bi “ Nhớ Việt Bắc“.

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

 

doc 26 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15
T/N
Mơn
Tên bài dạy 
Hai
19/11/2012
Sáng
SHDC
TĐ – KC*
Hũ bạc của người cha.
TĐ – KC*
Hũ bạc của người cha.
TH
Chiều
T*
Chia số cĩ ba chữ số cho số cĩ một chữ số.
THKTTV
 AV
Ba
20/11/2012
Sáng
CT
Nghe – Viết: Hũ bạc của người cha.
T
Chia số cĩ ba chữ số cho số cĩ một chữ số(tt).
TC
Cắt, dán chữ V.
TNXH
Các hoạt động thơng tin liên lạc.
Chiều
TH
AN
AV
Tư
21/11/2012
Sáng
TNXH
Hoạt động nơng nghiệp.
TĐ
Nhà rơng ở Tây Nguyên.
T
Giới thiệu bảng nhân.
T.VIẾT
Ơn chữ hoa L.
Chiều
LT&C*
Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh.
MT
THKT T
Năm
22/11/2012
Sáng
CT
Nghe – viết: Nhà rơng ở Tây Nguyên.
TD
T 
Giới thiệu bảng chia.
ĐĐ
Quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm láng giềng (tiết 2).
Chiều
GDNGLL
THKT TV
THKT T
Sáu
23/11/2012
Sáng
TLV
Nghe-kể: Giấu cày. Giới thiệu tổ em.
TD
T
Luyện tập.
SHL
Chiều
THKT TV
THKT T
HĐTT
Ngày dạy: 19 – 11 – 2012 Tập đọc – Kể chuyện 
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài “ Nhớ Việt Bắc“.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ : 
* Đọc diễn cảm tồn bài giọng hồi hộp, chậm rải, nhẹ nhàng.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS đọc từng câu. GV theo dõi sửa sai.
- Gọi năm em đọc tiếp nối nhau 5 đoạn trong bài .
- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khĩ trong sách giáo khoa (dúi , thản nhiên , dành dụm).
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhĩm.
- Mời 5 nhĩm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 5 đoạn. 
- Mời một học sinh đọc lại cả bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm và trả lời nội dung bài: 
+ Ơng lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?
+ Ơng muốn con trai mình trở thành người như thế nào ? 
+ Ơng lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ? 
+ Khi ơng lão vứt tiền vào bếp lửa, người con trai đã làm gì ?
+Vì sao người con trai phản ứng như vậy ? 
+ Thái độ của ơng lão như thế nào khi thấy con đã thay đổi như vậy ?
+ Tìm những câu trong truyện nĩi lên ý nghĩa của truyện này.
Liên hệ thực tế
 GD KNS
4. Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 4 và 5, nhắc nhở HS cách đọc. 
- Mời 3 em thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- mời 1 em đọc cả truyện. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
 Kể chuyện:
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
Bài 1: - Hãy sắp xếp 5 bức tranh theo thứ tự 5 đoạn của câu chuyện “Hũ bạc người cha“.
- Mời HS trình bày kết quả sắp xếp tranh.
- Nhận xét chốt lại ý đúng. 
 Bài 2 : 
- Dựa vào 5 tranh minh họa đã sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn truyện.
- Gọi một em khá kể mẫu một đoạn.
- Mời 5 em tiếp nối thi kể 5 đoạn của câu chuyện trước lớp .
-** Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện 
- Nhận xét ghi điểm.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 câu, kết hợp luyện dọc các từ ở mục A.
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp. 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài, giải thích các từ mới (mục chú giải) và đề xuất cách đọc.
- Đọc theo nhĩm.
- Đọc từng đoạn trước lớp .
- 5 nhĩm nối tiếp đọc đồng thanh 5 đoạn của bài.
- Một em đọc lại cả bài.
+ Ơng rất buồn vì con trai mình lười biếng .
+ Ơng muốn con mình siêng năng, chăm chỉ, biết tự mình kiếm lấy bát cơm.
+ Ơng muốn thử xem những đồng tiền đĩ cĩ phải do tự tay anh con trai làm ra khơng. Nếu đúng thì anh ta sẽ tiếc và ngược lại anh sẽ khơng tiếc gì cả .
+ Anh phải xay thĩc thuê để kiếm ngày 2 bát cơm, chỉ dám ăn 1 bát để dành một bát 
+ Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền mà khơng sợ bị bỏng 
+ Vì anh phải vất vả cả 3 tháng trời mới tiết
kiệm được nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra.
+ Ơng lão cười chảy nước mắt vì vui mừng và cảm động trước sự thây đổi của con trai .
+ "Cĩ làm lụng vất vả mới quý đồng tiền. Hũ bạc ... bàn tay con".
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- 1HS đọc lại cả truyện.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- Lớp quan sát lần lượt 5 bức tranh đánh số, tự sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của truyện.
- 2 em nêu kết quả sắp xếp.
- 1 HS khá kể mẫu một đoạn câu chuyện.
- 5 em nối tiếp thi kể 5 đoạn.
- Một em kể lại tồn bộ câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
4. Củng cố, dặn dị : 
- Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao?
- Dặn về nhà tập kể lại truyện. 
Tốn 
CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu 
- Biết đặt tính và tính chia số cĩ ba chữ số cho số cĩ một chữ số ( chia hết và chia cĩ dư). 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, vở bài tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy - học :	
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính:
 87 : 3 92 : 5 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài: 
2. Khai thác :
* Ghi phép tính 648 : 3 = ? lên bảng.
+ Em cĩ nhận xét về số chữ số của SBC và SC?
- KL: Đây là phép chia số cĩ 3CS cho số cĩ 1 chữ số.
- Hướng dẫn thực hiện qua các bước như trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu vài em nêu lại cách chia.
- Mời hai em nêu cách thực hiện phép tính.
- GVghi bảng như SGK.
* Giới thiệu phép chia : 236 : 5
- Ghi lên bảng phép tính: 236 : 5 = ?
- HS xung phong thực hiện lên bảng?
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
- Ghi bảng như SGK.
 4. Luyện tập
Bài 1( cột 1,3,4): 
- Gọi h/s khá làm mẫu.
905
5
40
 05
 0
181
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 : 
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài tập 3.
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm.
+ Muốn giảm đi 1 số lần ta làm thế nào?
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- SBC là số cĩ 3 chữ số ; số chia là số cĩ 1 chữ số.
- Lớp thực hiện phép tính theo cặp. 
 648 3 
 6 216 
 04 
 3
 18
 18
 0
- Hai em nêu cách chia.
- 1 em xung phong lên bảng, lớp thực hiện trên bảng con. 
 236 5
 36 47
 1 
 236 : 5 = 47 (dư 1)
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con.
872
4
375
5
360
6
07
218
25
75
30
65
 32
0
0
 0
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vơ.û 
- Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. 
Giải :
 Số hàng cĩ tất cả là :
 234 : 9 = 26 hàng 
 Đ/ S: 26 hàng 
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
- Một em đọc đề bài 3, lớp đọc thầm.
+ Ta chia số đĩ cho số lần. 
- Cả lớp làm vào vở.
- Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài:
+ giảm 432 m đi 8 lần: 432 : 8 = 54 (m) ...
4. Củng cố dặn dị:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
 - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm, làm các BT cịn lại trong SGK
Ngày dạy: 20 – 11 – 2012 
Chính tả
Nghe - Viết: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Làm đúng BT điền tiếng cĩ vần ui/uơi (BT2).
- Làm đúng BT (3) b
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2.
III. Hoạt động đạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy viết các từ sau: tim, nhiễm bệnh, tiền bạc.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc bài một lượt.
- Yêu cầu 2 em đọc lại bài . 
+ Bài viết cĩ câu nào là lời của người cha? Ta viết như thế nào ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết các chữ khĩ trên bảng con.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Theo dõi nhắc nhở h/a yếu, T.
- Đọc cho h/s sốt lỗi.
* Chấm, chữa bài.
- Chấm 5-7 bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 2 nhĩm, mỗi nhĩm 4 em lên bảng thi làm đúng, làm nhanh. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : 
- Yêu cầu các nhĩm làm vào VBT.
- Gọi HS nêu kết quả làm bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 số em đọc đoạn truyện đã hồn chỉnh.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- 2 em đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dịng, gạch đầu dịng.
+ Chữ đầu dịng, đầu câu phải viết hoa. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khĩ và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe - viết bài vào vở. 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Học sinh đọc thầm ND bài, làm vào VBT
- 2 nhĩm lên thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhĩm thắng cuộc.
- 5HS đọc lại kết quả trên bảng.
- Lớp sửa bài theo lời giải đúng:
 mũi dao , con muỗi , hạt muối , múi bưởi , núi lửa , nuơi nấng , tuổi trẻ , tủi thân. 
- Hai học sinh nêu yêu cầu bài tập .
- Lớp thực hiện làm vào vở bài tập .
- 3 em nêu miệng kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 5 – 6 em đọc lại kết quả trên bảng.
 mật - nhất – gấc 
- Cả lớp chữa bài vào vở .
4. Củng cố dặn dị:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
Tốn 
CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ ( tt )
I. Mục tiêu :
- Biết đặt tính và tính chia số cĩ ba chữ số cho số cĩ một chữ số với trường hợp thương cĩ chữ số 0 ở hàng đơn vị.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bộ đồ dùng tốn 3
III. Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính: 905 : 5 489 : 5
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
2. Khai thác:
- Ghi phép tính 560 : 8 lên bảng .
- Yêu cầu nêu nhận xét về đặc điểm phép tính?
- Mời 1 em thực hiện phép tính.
- Yêu cầu vài em nêu lại cách chia.
- GV ghi bảng như SGK.
* Giới thiệu phép chia : 632 :7
- GV ghii bảng: 632 : 7 = ?
- Yêu cầu lớp tự thực hiện phép.
- Mời 1 em lên bảng làm bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- GV ghi bảng như SGK.
3. Luyện tập:
Bài 1( cột 1,2,4): .
- Yêu cầu HS tự làm bài ... Lần lượt giới thiệu tương tự như đã giới thiệu bảng nhân.
3. Cách sử dụng bảng chia. 
- Giáo viên nêu ví dụ muốn tìm kết quả 
 12 : 4 = ? 
- Hướng dẫn cách dị : tìm số 4 ở cột đầu tiên theo mũi tên đến số 12 và từ số 12 dị tới số 3 ở hàng đầu tiên . Số 3 chính là thương của 12 và 4
3. Luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu tự tra bảng và nêu kết quả tính.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài .
- Gọi h/s nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 2.
- Treo bảng đã kẻ sẵn .
- Yêu cầu HS quan sát tự làm bài.
- Gọi 3 em lên bảng tính và điền kết quả vào ơ trống.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. 
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một em lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Cả lớp quan sát lên bảng theo dõi giáo viên hướng dẫn để nắm về cấu tạo của bảng chia gồm cĩ các số bị chia , số chia thuộc hàng và cột nào và ơ nào ở hàng cột nào là thương .
- Lớp thực hành tra bảng chia theo hướng dẫn dùng thước dọc theo hai mũi tên để gặp nhau ở ơ cĩ số 3 chính là thương của 12 và 4 
- Vài em nhắc lại cấu tạo và cách tra bảng chia 
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Nêu miệng cách sử dụng bảng chia để tìm kết quả.
- Đặt thước dọc theo hai số 6 và 42 gặp nhau ở ơ cĩ số 7 ( chính là thương của 42 và 6 ) 
- lớp theo dõi bổ sung.
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài. 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp tự làm bài.
- Ba em lên bảng tính rồi điền số thích hợp vào ơ trống. Lớp theo dõi bổ sung.
Số BC
 16 
 45
 72
S. Chia 
 4
 5
 9
Thương 
 4
 9
 8
- Một em đọc đề bài 3.
- Cả lớp phân tích bài tốn rồi làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung :
Giải :
Số trang sách Minh đã đọc là :
132 : 4 = 33 (trang )
Số trang sách Minh cịn phải đọc là:
132 – 33 = 99 (trang )
 Đ/S: 99 trang
4. Củng cố dặn dị:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập 4 SGK
Đạo đức 
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XĨM LÁNG GIỀNG (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm, láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm láng gềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giới thiệu bài: 
1. Hoạt động 1: Kể về “ Tình làng, nghĩa xĩm “
- Yêu cầu HS kể một số việc đã biết liên quan đến tình làng, nghĩa xĩm
2. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- Nêu yêu cầu BT4 - VBT.
- Chia nhĩm, yêu thảo luận nhĩm.
- Mời đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
- KL: Các việc a, d, e, g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm ; Các việc b, c, đ là những việc khơng nên làm.
- Cho HS liên hệ theo các việc làm trên.
3. Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đĩng vai.
- Chia lớp thành 4 nhĩm.
- Yêu cầu mỗi nhĩm thảo luận, xử lý 1 tình huống rồi đĩng vai (BT5 - VBT).
- Mời các nhĩm lên đĩng vai.
- Nhận xét, KL.
- Gọi HS nhắc lại phần kết luận.
 GD KNS
Kể một số các em đã biết, các em chứng kiến hoặc nghe kể.
- Các nhĩm thảo luận.
- Lần lượt từng đại diện lên trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- HS tự liên hệ.
- Các nhĩm thảo luận, xử lý tình huống và chuẩn bị đĩng vai.
- Các nhĩm lên đĩng vai.
- Cả lớp nhận xét về cách ứng xử của từng nhĩm
- HS đọc phần luận trên bảng.
4. Dặn dị: 
- Về nhà thực hiện tốt quan tâm tới hàng xĩm láng giềng. 
GDNGLL
TÌM HIỂU NHỮNG NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA ĐẤT NƯỚC, QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu : 
-Giúp học sinh tìm hiểu những người con anh hùng của đất nước, quê hương
-HS biết tự hào về cảnh đẹp quê hương, những người con anh hùng của đất nước, quê hương.
-Giáo dục HS thích tìm hiểu về những gương anh hùng của đất nước, quê hương.
II/ Chuẩn bị: 
III/ Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định:Hát 
2.Kiểm tra:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Giới thiệu cảnh đẹp quê hương
- Quê hương chúng ta có những cảnh đẹp nào? 
- Khi tham quan các cảnh đẹp ấy chúng ta nên có ý thức như thế nào? 
=> Giáo dục học sinh ý thức tự hào cảnh đẹp quê hương, đất nước và giữ vệ sinh môi trường
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những người con anh hùng của đất nước, quê hương
- Kể tên những anh hùng của nước ta?
- Quê hương ta có những anh hùng nào?
=> Giáo dục học sinh tự hào về những tấm gương và truyền thống của dân tộc
Rừng sinh thái ở Cần Giộc, Mộc Hóa, Nhà trăm cột ở Cần Đước....
Tự hào cảnh đẹp quê hương, đất nước, giữ vệ sinh môi trường
Lê Lợi, Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt....
Nguyễn Trung Trực, Huỳnh Văn Đảnh...
4. Củng cố: 
Vì sao tìm hiểu những người con anh hùng của đất nước, quê hương?
5. Dặn dò: 
 Về nhà thực hiện những điều đã học. Tuyên truyền những người xung quanh thực hiện đúng luật giao thông
Ngày dạy: 16 – 11 – 2012 
Tập làm văn 
Nghe-kể: GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU TỔ EM
I. Mục đich, yêu cầu: 
- Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày (BT1)
- Viết được một đoạn văn ( khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình. (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh họa truyện cười Giấu cày trong SGK, chép sẵn gợi ý kể chuyện ( BT1). Bảng phụ viết sẵn gợi ý (BTphu).
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc câu hỏi gợi ý.
- Giáo viên kể chuyện làn 1.
+ Bác nơng dân đang làm gì ?
+ Khi được gọi về ăn cơm bác nơng dân trả lời như thế nào?
+ Vì sao bác bị vợ trách ? 
+Thấy mất cày bác đã làm gì ? 
- Kể lại câu chuyện lần 2.
+ Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào ?
Bài 2 :
- Gọi 1 học sinh đọc bài 2.
- Nhắc học sinh dựa vào bài tập nĩi tiết trước để viết bài.
- Yêu cầu lớp viết bài vào vở. 
- Mời 5 – 7 em thi đọc bài văn của mình trước lớp. - Nhận xét, chấm điểm. 
- Hai em đọc lại đề bài tập làm văn .
- Đọc thầm câu hỏi gợi ý và kết hợp quan sát tranh minh họa.
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện .
+ Bác nơng dân đang cày ruộng .
+ Khi được gọi về ăn cơm bác hét to : Để tơi giấu cái cày vào bụi đã !
+ Vì dấu cày mà la to như vậy thì kẻ gian sẽ biết chỗ giấu và lấy mất cày .
+ Nhìn trước, nhìn sau khơng cĩ ai bác mới ghé tai vợ nĩi nhỏ : 
- Nĩ lấy mất cái cày rồi .
- Lớp theo dõi giáo viên kể lần 2 .
+ Khi đáng nĩi nhỏ thì khơng nĩi cịn khi khơng đáng nĩi nhỏ thì lại nĩi nhỏ .
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Nêu nội dung yêu cầu của bài tập. Quan sát mẫu các câu hỏi gợi ý và dựa vào tiết làm văn trước để viết vào vở đoạn văn giới thiệu về tổ của mình.
- 5 - 7 em thi đọc đoạn văn trước lớp .
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
4. Củng cố dặn dị: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
Tốn 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải bài tốn cĩ hai phép tính. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, VBT
III. Hoạt động dạy - học:	
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng làm BT.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập:
Bài 1(a,c) - Gọi học sinh nêu bài tập 1
- Yêu cầu 3 em lên bảng tự đặt tính và tính kết quả.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 (a,b,c): - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 em lên bảng chữa bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: 
- Gọi đọc bài trong sách giáo khoa .
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi 1 học sinh đọc bài 4 .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm. 
- Bài tốn cho biết gì, hỏi gì?
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em nêu yêu cầu đề.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 3 học sinh thực hiện trên bảng. 
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- 2 học sinh lên bảng thực hiện . 
 396 3 630 7
 09 132 00 90
 06 0
 0
- Một học sinh đọc đề bài .
- Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một em giải bài trên bảng, lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
Quãng đường BC dài là :
172 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài :
172 + 688 = 860 (m) 
 Đ/ S: 860 m
- Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
- Một em đọc đề bài 4. 
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung:
Giải :
Số chiếc áo len đã dệt:
450 : 5 = 90 ( chiếc áo )
Số chiếc áo len cịn phải dệt :
450 – 90 = 360 ( chiếc áo )
 Đ/S :360 chiếc áo
4. Củng cố dặn dị:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm 
SHL
Sinh hoạt tuần 12
I - NHẬN XÉT TUẦN QUA:
1. Chuyên cần: Lười học bài: Giao
 Hay nói chuyện trong giờ học: Kiệt
2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Giao, Huy.
3. Các hoạt động khác: HS thực hiện tốt
II - KẾ HOẠCH TUẦN 13:
-Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực, tự giác học tập
- Phụ đạo HS yếu có hiệu quả
- Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
-Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp
- Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi
- Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình
- Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS
 - Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ.
- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
- Tập thể dục giữa giờ.
-Trực nhật lớp sạch sẽ
- Không ăn quà vặt, uống nước chín
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp
- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15 sua.doc