Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 7

Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 7

Tập đọc –Kể chuyện

Trận bóng dưới lòng đường

I. Mục đích, yêu cầu :

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện

-HSKG kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật .

II. Chuẩn bị : GV:- Tranh minh họa - Viết sẵn đoạn 3

 HS : SGK

 

docx 24 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T/N
Môn
Tên bài dạy 
Hai
24/9/2012
Sáng
SHDC
TĐ – KC*
Trận bĩng dưới lịng đường.
TĐ – KC*
Trận bĩng dưới lịng đường.
TH
Chiều
T*
Bảng nhân 7
THKTTV
AV
Ba
25/9/2012
CT
Tập chép: Trận bĩng dưới lịng đường.
T
Luyện tập.
TC
Gấp, cắt, dán bơng hoa.
TNXH
Hoạt động thần kinh(T1).
Chiều
TH
AN
AV
Tư
26/9/2012
TNXH
Hoạt động thần kinh(T2).
TĐ
Bận.
T
Gấp một số lên nhiều lần.
T.VIẾT
Ơn chữ hoa : E, Ê.
Chiều
LT&C*
Ơn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh.
MT
THKT T
Năm
27/9/2012
CT
Nghe-Viết: Bận.
TD
T 
Luyện tập.
ĐĐ
Quan tâm, chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em (T1).
Chiều
GDNGLL
AV
AV
Sáu
28/9/2012
TLV
Nghe-kể: Khơng nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp.
TD
T
Bảng chia 7. 
SHL
Chiều
THKT TV
THKT T
HĐTT
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7
Ngày dạy: 24 – 9 – 2012 Tập đọc –Kể chuyện 
Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục đích, yêu cầu :
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện 
-HSKG kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật .
II. Chuẩn bị : GV:- Tranh minh họa - Viết sẵn đoạn 3
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy – học :
Tiết 1
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lịng 1 đoạn của bài : Nhớ lại buổi đầu đi học. Nêu ND bài .
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: : GV treo tranh, nêu câu hỏi kết hợp giới thiệu bài. 
2. Luyện đọc:
a. GV đọc tồn bài
- GV HD cách đọc.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn trước lớp
+ Đọc từng đoạn trong nhĩm.
- GV nhận xét ghi điểm
+ Đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài :
- Các bạn nhỏ chơi bĩng ở đâu ?
- Vì sao trận bĩng phải tạm dừng lần đầu ?
- Chuyện gì khiến trận bĩng phải dừng hẳn ? 
- Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn sảy ra ?
- Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ?
- Câu chuyện muốn nĩi với em điều gì ?
* GV chốt lại : Các em khơng được chơi bĩng dưới lịng đường vì sẽ gây tại nạn
 GD KNS
4. Luyện đọc lại :
- GV HD HS đọc lại đoạn 3.
- Tổ chức thi đọc lại đoạn 3.
- HS chú ý nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS giải nghĩa từ mới.
- HS đọc theo nhĩm 3. 
- 1 vài nhĩm thi đọc.
- Lớp bình xét
- Lớp đọc đồng thanh bài 1 lần
- Chơi bĩng dưới lịng đường.
- Vì Long mải đá bĩng suýt tơng phải xe gắn máy 
- Quang sút bĩng vào đầu 1 cụ già 
- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy
- Quang sợ tái cả người, Quang thấy chiếc lưng cịng của ơng cụ giống ơng nội mình thế
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS chú ý nghe.
- 1 HS đọc lại.
- 1 vài HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. 
- 1 vài tốp HS phân vai thi đọc tồn truyện.
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GV nêu nhiệm vụ :
 Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện.
2. GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập:
- Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai ?
- Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai ?
- Cĩ thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhận vật nào ?
- GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập " Nhập vai "
- GV gọi HS kể mẫu.
- GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể. 
- GV mời từng cặp kể.
- GV nhận xét tuyên dương.
- HS nghe.
- Người dẫn chuyện.
- Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long, bác lái xe máy. 
- Đoạn 2 : theo lời Quang, Vũ, Long , cụ già, bác đứng tuổi .
- Đoạn 3 : Theo lời Quang, ơng cụ , bác đừng tuổi, bác xích lơ.
- 1 HS kể mẫu đoạn 1.
- Lớp nghe.
- Từng cặp HS tập kể. 
- 3- 4 HS thi kể.
- Lớp bình chọn người kể hay nhất .
4. Củng cố dặn dị:
- Em cĩ nhận xét gì về nhân vật Quang?
-Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- GV nhận xét tiết học.
Tốn
Bảng nhân 7
I. Mục tiêu :
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán
II. Chuẩn bị : GV: Các tấm bìa 7 chấm tròn
 HS:SGK
III. Hoạt động dạy học : 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS làm bài tập 1 VBT ( trang 30 ) .
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Thành lập bảng nhân 7 :
* HS lập và nhớ được bảng nhân 7
- GV gắn tấm bìa 7 hình trịn lên bảng hỏi : Cĩ mấy hình trịn ?
- Hình trịn được lấy mấy lần ?
-> 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép tính nhận 7 1 -> GV ghi bảng phép nhân này
- GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng 
+ Cĩ 2 tấm bìa mỗi tấm bìa cĩ 7 hình trịn. Vậy 7 tấm bìa được lấy mấy lần?
- Vậy 7 được lấy mấy lần ?
+ Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần ?
- 7 nhân 2 bằng mấy ?
- Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14 ?
- GV viết lên bảng phép nhân 
7 2 = 14
- GV HD phân tích phép tính 73 tương tự như trên
+ Bạn nào cĩ thể tìm được kết quả của phép tính 7 4 = ?
- Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính nhân cịn lại
+ GV chỉ bảng nĩi: đây là bảng nhân 7
- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa lập được.
- GV xố dần bảng nhân cho HS đọc thuộc lịng.
- GV tổ chức thi đọc thuộc lịng .
2. Luyện tập:
Bài 1 : Củng cố cho HS bảng nhân 7
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi chuyền điện
-> GV nhận xét sửa sai cho HS
Bài 2 : Củng cố về tuần lễ cĩ liên quan đến bảng nhân 7 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV HD HS làm bài vào vở
-> GV nhận xét sửa sai cho HS
Bài 3 : Củng cố cho HS về cách đếm thêm 7
- GV gọi HS nêu yêu cầu
-> GV nhận xét ghi điểm
- Cĩ 7 hình trịn
- 7 được lấy 1 lần
- Vài HS đọc 71 = 7
- HS quan sát
- 7 hình trịn được lấy 2 lần
- 7 được lấy 2 lần
- Đĩ là phép tính 7 2
- 7 nhân 2 bằng 14
-> Vì 7 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 2 = 14
- Vài HS đọc
- HS nêu : 7 4 = 7 + 7+ 7+ 7 = 28
7 4 = 21 + 7 vì ( 7 4 ) = 7 3 + 7
- 6 HS lần lượt nêu
- Lớp đọc 2 – 3 lần 
- HS tự học thuộc bảng nhân 7
- HS đọc thuộc lịng.
- HS thi đọc thuộc lịng
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào SGK – 2 HS lên bảng làm 
- HS chơi trị chơi -> nêu kết quả
7 3 = 21 7 8 = 56 7 2 = 14
7 5 =35 7 6 = 42 7 10 =70
7 7 = 49 7 4 = 28 7 9 = 63
- HS nêu yêu cầu
HS phân tích bài tốn -> giải vào vở
Bài giải :
4 tuần lễ cĩ số ngày là :
7 4 = 28 (ngày )
 Đáp số : 28 ngày
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đếm thêm 7 -> nêu miệng
- HS làm vào Sgk -> đọc bài
- Vài HS đọc bài làm.
4. Củng cố dặn dị :
- Gọi h/s đọc lại bảng nhân 7 ? 
- Về nhà đọc bài chuân bị bài sau. 
* Đánh giá tiết học. 
Ngày dạy: 25 – 9 – 2012 
Chính tả
Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục đích, yêu cầu : 
- Chép và trình bày đúng bài chính tả 
- Làm đúng BT 2a
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT 3)
II. Chuẩn bị : - GV: bảng phụ viết sẵn bài chính tả và bài tập 
HS:Vở, VBT
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:HS viết các từ: ngoằn ngoèo , nhà nghèo, xào rau, sĩng biển.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài : ghi đầu bài
- HS nghe.
2. HD HS tập chép .
a. HD chuẩn bị .
- GV đọc đoạn chép trên bảng .
- HS chú ý nghe -> 2 HS đọc lại. 
- GV HD HS nhận xét. 
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? 
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn 
+ Lời các nhân vật được đặt sau các dấu gì ? 
- Dấu 2 chấm, xuống dịng, ghạch đầu dịng .
* Luyện viết tiếng khĩ. 
+ GV đọc : xích lơ, quá quắt, lưng cịng,
- HS luyện viết vào bảng con. 
b. Viết bài : 
- HS nhìn bảng chép bài vào vở. 
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS 
c. Chấm chữa bài : 
- GV đọc lại bài. 
- HS đổi vở dùng bút chì sốt lỗi. 
- GV chữa lỗi. 
- GV thu bài chấm điểm .
- Nhận xét bài viết 
3. HD làm bài tập : 
Bài 2 (a) : 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập. 
- HS đọc thầm bài tập xem tranh minh hoạ và gợi ý -> làm vào nháp. 
- GV nhận xét , chốt laị lời giải đúng 
- HS nêu miệng bài làm -> lớp nhận xét. 
VD : trịn, chẳng, trâu 
 Bài 3 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài 
- Lớp làm vào nháp. 
tập.
- 1 tốp nối tiếp nhau lên bảng làm bài. 
-> Lớp nhẫnét 
- GV gọi HS đọc bài. 
- 3-4h/sđứng đọc 11 chữ ghi trên bảng. 
- HS học thuộc lịng 11 chữ. 
-> GV treo bảng phụ viết sẵn bài 3, nhận xét chốt kết quả. 
-> cả lớp chữa bài. 
4. Củng cố dặn dị :
- Yêu cầu đọc lại bảng chữ cái đã ơn.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học	
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán .
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
-HSG B5
II. Chuẩn bị : GV: Bảng nhóm
 HS : SGK
III. Hoạt động dạy học : 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng nhân 7.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- 2 HS đọc, lớp nhận xét.
2. Bài tập:
Bài 1 : Củng cố bảng nhân 7 . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài và cách làm. 
- HS nêu yêu cầu và cách làm. 
- HS làm nhẩm , nêu miệng kết quả. 
- Yêu cầu h/s làm bài.
a.
7 1 = 7 78 = 56 7 6 = 42
72 = 14 7 9 = 63 74 = 28
73 = 21 7 7 = 49 70 = 0
b. 
- Hãy nhận xét về đặc điểm của các phép nhân trong cùng cột. 
- Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự của chúng thay đổi, kết quả bằng nhau. 
VD : 7 2 và 2 7 đều = 14 
- Vậy trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích như thế nào ? 
- Tích khơng thay đổi. 
- HS làm nháp -> nêu miệng kết quả 
7 4 = 28 37 = 21 57 = 35 
4 7 = 28 73 = 21 75 = 35 
 Bài 2 : Củng cố cách tính giá trị biểu thức .
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Ta phải thực hiện các phép tính như thế nào ? 
- Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. 
- Yêu cầu h/s làm bài.
- HS thực hiện vào bảng con. 
 7 5 + 15 = 35 + 15 
 = 50 
 77 + 21 = 49 + 21 
 = 70 
 7 9 + 17 = 63 + 17 
 = 80
 47 + 32 = 28 + 32 
- GV quan sát sửa sai cho HS.
 = 60 
Bài 3 : Giải được bài tốn cĩ lời văn .
- GV HD HS phân tích và giải. 
- HS nêu yêu cầu bài tập -> phân tích bài tốn 
-1HS làm vào bảng phụ, lớp làm vở.
 Bài giải : 
 5 lọ như thế cĩ số bơng hoa là : 
 75 = 35 ( bơng ) 
- GV ... 
 HS:Vở, SGK
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
2. Bài tập: 
 Bài 1( cột1, 2) : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS đọc bài mẫu. 
+ Em hãy giải thích cách làm ở bài 
- Gấp 4 lên 6 được 24 
mẫu.
( nhân nhẩm 4 6 = 24 ) 
- GV yêu cầu HS làm nháp , mời 2 h/s lên bảng. 
- HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng 
- Lớp nhận xét.
- Theo dõi gợi ý h/s yếu, T.
 7->35 gấp 5 lần 6-> 42 gấp 7 lần 
- GV nhận xét sửa sai.
 5 -> 40 gấp 8 lần 4 -> 40 gấp 10 lần
 Bài 2( cột1,2,3) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con.
- GV nhận xét đánh giá.
- HS làm vào bảng con.
 Bài 3 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS phân tích bài tốn và giải.
- HS phân tích bài tốn – giải vảo vở, 1 HS làm vào bảng phụ.
- Lớp đọc bài – nhận xét.
Bài giải:
Số bạn nữ tập múa là:
63 = 18 (bạn nữ)
- GV nhận xét – kết luận bài giải đúng. 
 Đáp số: 18 bạn nữ
Bài 4**( a, b) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 4.
- GV yêu cầu học sinh vẽ vào vở.
- HS dùng thước vẽ các đoạn thẳng cĩ số đo cho trước vào vở.
- 3 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét – kết luận bài đúng.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố dặn dị:
- Nêu cách gấp một số lên nhiều lần?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.* Đánh giá tiết học .
Đạo đức
Quan tâm, chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em (T1)
I. Mục tiêu:
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sĩc những người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người thân trong gia đình cần quan tâm chăm sĩc lẫn nhau.
 - Quan tâm, chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
II. Tài liệu và phương tiện: 	
 Vở BT đạo đức 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Kể về sự quan tâm chăm sĩc của ơng bà cha mẹ mình
GV nêu yêu cầu:
- Hãy nhớ và kể lại cho các bạn trong nhĩm nghe về mình được ơng bà cha mẹ chăm sĩc như thế nào ?
- Em nghĩ gì về tình cảm và sự quan tâm chăm sĩc của mọi người trong gia đình dành cho em ?
- Em nghĩ gì về những bạn nhỏ bị thiệt thịi phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sĩc của bố mẹ ?
2. Hoạt động 2: Kể chuyện bĩ hoa đẹp nhất. 
GV kể chuyện bĩ hoa đẹp nhất. 
- Chị em Li đã làm gì nhân ngày sinh nhật mẹ ?
- Vì sao mẹ Li lại nĩi rằng bĩ hoa mà chị em Li tặng mẹ là bĩ hoa đẹp nhất ?
+ Kết luận: 
3. Hoạt động 3: Đánh giá hành vi. 
- GV chia nhĩm thảo luận bài tập 3. 
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo.
 - GV kết luận chung: 
 GD HS biết quan tâm chăm sóc ông bà cha, mẹ
- HS thảo luận và trả lời.
- HS trả lời.
- Mọi người rất yêu thương em. Mỗi khi em ốm bố mẹ rất lo lắng ...
- Em rất thương bạn vì lẽ ra các bạn cũng được bố mẹ quan tâm, chiều chuộng như em. Nhưng ở đây các bạn phải hồn tồn tự lập, cĩ những bạn phải tự kiếm sống ...
- Chị em Li đã hái những bơng hoa cúc dại để tặng trong ngày sinh nhật mẹ. 
- Vì mẹ biết chị em Li đã biết quan tâm và yêu quý mẹ
- HS thảo luận nhĩm 4
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả (mỗi nhĩm trình bày một ý kiến nhận xét về một trường hợp) 
- Cả lớp trao đổi thảo luận.
4. Củng cố, dặn dị: 
- Vì sao em cần quan tâm chăm sĩc ơng bà, cha mẹ?
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát ca dao, tục ngữ, các câu chuyện ... về tình cảm gia đình , về sự quan tâm chăm sĩc giữa những người thân trong gia đình. 
GDNGLL
Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường
I/ Mục tiêu : 
-HS có kĩ năng tìm hiểu và phát huy truyền thống của nhà trường
-Giáo dục HS tuân thủ luật giao thông, ý thức học tập tốt góp phần phát huy truyền thống tốt đẹp của trường.
II/ Chuẩn bị: 
III/ Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định:Hát 
2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động: Tìm hiểu, ôn lại và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu, ôn lại và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường 
- GV cung cấp cho học sinh nghe một số thông tin về các hoạt động của trường trong những năm gần đây.
+ GV đạt thành tích tốt trong công tác
+ HS đạt nhiều giải cao trong các cuộc thi
+ Xây dựng trường, lớp khang trang
=>Giáo dục học sinh học tốt, tham gia các hoạt động
- HS quyết tâm thi đua học tập tốt phát huy thành tích, truyền thống của nhà trường
- HS đăng kí thi đua học tốt
- HS tự phân công theo dõi
4. Củng cố: Em làm gì phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường
5. Dặn dò: Về nhà thực hiện những điều đã học. 
Ngày dạy: 28 – 9 – 2012 Tập làm văn
Nghe kể : Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục đích, yêu cầu : 	
- Nghe – kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1)
- Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2)
II. Chuẩn bị : GV: NDB
 HS:VBT
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS đọc lại bài viết : Nhớ lại buổi đầu đi học.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GTB ghi đầu bài:
2. HD HS làm bài tập: 
 Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập. 
- HS nêu yêu cầu Bài tập 1. 
- GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, Bảng phụ viét 4 gợi ý kể chuyện 4 câu hỏi gợi ý. 
- HS quan sát tranh đọc thầm câu hỏi gợi ý. 
- GV kể chuyện. 
- HS chú ý nghe. 
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? 
- Anh ngồi 2 tay ơm mặt. 
+ Bà cụ bên cạnh hỏi anh điều gì ?
Cháu nhức đầu à ? cĩ cần dầu xoa khơng ? 
+ Anh trả lời thế nào ?
- Cháu khơng nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. 
- GV kể 2 lần. 
- HS chú ý nghe. 
- GV gọi HS giỏi kể. 
- 1 HS giỏi kể lại chuyện. 
Yêu cầu tập kể. GV theo dõi gợi ý h/s yếu, T.
- Từng cặp HS tập kể. 
- lớp nhận xét, bình chọn. 
+ Em cĩ nhận xét gì về anh thanh niên?
- HS phát biểu theo ý mình. 
- GV chốt lại tính khơi hài của câu chuyện.
 GD biết quan tâm nhường nhịn người lớn tuổi
- HS chú ý nghe. 
4. Củng cố dặn dị :
- Nêu lại ND bài ? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Toán
Bảng chia 7
I. Mục tiêu :
- Bước đầu thuộc bảng chia 7
- Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7)
II. Chuẩn bị : GV: các tấm bìa 7 chấm tròn 
 HS:SGK,Vở
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bảng nhân 7.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. HD HS lập bảng chia 7 
Yêu cầu lập và nhớ được bảng chia 7. 
- GV cho HS lấy 1 tấm bìa ( cĩ 7 chấm trịn) 
- HS lấy 1 tấm bìa .
+ 7 lấy 1 lần bằng mấy ?
- 7 lấy 1 lần bằng 7 .
- GV viết bảng : 7 1 = 7 
- GV chỉ vào tấm bìa cĩ 7 chấm trịn và hỏi : 
+ Lấy 7 chấm trịn chia thành các nhĩm. 
Mỗi nhĩm cĩ 7 chấm trịn thì được mấy nhĩm ? 
- Thì được 1 nhĩm. 
- GV viét bảng : 7 : 7 = 1 
- GV chỉ vào phép nhân và phép chia ở trên. 
- HS đọc. 
- GV cho HS lấy 2 tấm bìa ( mỗi tấm cĩ 7 chấm trịn )
- HS lấy 2 tấm bìa. 
+ 7 Lấy 2 lần bằng mấy ? 
- 7 lấy 2 lần bằng 14 .
- GV viết bảng : 72 = 14 
- GV chỉ vào 2 tấm bìa mỗi tấm bìa cĩ 7. 
Chấm trịn và hỏi : Lấy 14 chấm trịn chia đều thành các nhĩm, mỗi nhĩm cĩ 7 chấm trịn thì được mấy nhĩm ?
- Được 2 nhĩm. 
- GV viết lên bảng : 14 : 7 = 2 
- GV chỉ vào phép nhân và phép chia 
- HS đọc. 
* Làm tương tự đối với 7 3 = 21 Và 
21 : 7 = 3 
- GV HD HS tương tự các phép chia cịn lại 
- GV cho HS đọc lại bảng chia 7. 
- HS luyện đọc lại theo nhĩm, dãy bàn, cá nhân. 
- GV gọi HS luyện đọc bảng chia 7. 
- 1 vìa h/s đọc thuộc bảng chia 7. 
2. Thực hành 
 Bài 1 : Củng cố về bảng chia 7 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu BT1. 
- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả. 
- HS làm nhẩm -> nêu miệng kết quả. 
 28 : 7 = 7 70 : 7 = 10 
 14 : 7 = 2 56 : 7 = 8 
 49 : 7 = 7 35 : 7 = 5 ..
- GV nhận xét.
- cả lớp nhận xét. 
 Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết quả. 
- HS tính nhẩm nêu miêng kết quả. 
 7 5 = 35 7 6 = 42 
 35 : 7 = 5 42 : 6 = 7 
- GV hỏi :
 35 : 5 = 7 42 : 7 = 6 
+ Làm thế nào nhẩm nhanh được các phép tính chia ?
- Lấy tích chia chi 1 thừa số, được thừa số kia. 
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3 : 
- Gv gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV HD HS phân tích giải 
- HS phân tích giải vào vở 
 Bài giải :
 Mỗi hàng cĩ số HS là :
 56 : 7 = 8 ( HS ) 
Đáp số : 8 HS 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
 Bài 4 :- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
 - HS nêu yêu cầu BT. 
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở. 
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm 
- lớp nhận xét. 
Bài giải :
 Xếp được số hàng là :
- GV sửa sai cho HS.
 56 : 7 = 8 ( hàng ) 
- HD so sánh bài 3 và 4.
 Đáp số : 8 hàng 
4. Củng cố dặn dị :
- Đọc lại bảng chia 7?
- Về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau.
* Đánh giái tiết học.
SHL
Sinh hoạt tuần 7
I - NHẬN XÉT TUẦN QUA:
1. Chuyên cần: Lười học bài: Giao
 Hay nói chuyện trong giờ học: Kiệt
2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Giao, Huy.
3. Các hoạt động khác: 
 HS thực hiện tốt
II - KẾ HOẠCH TUẦN 8:
-Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực, tự giác học tập
- Phụ đạo HS yếu có hiệu quả
- Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
-Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp
- Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi
- Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình
- Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS
 - Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ.
- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
- Tập thể dục giữa giờ.
-Trực nhật lớp sạch sẽ
- Không ăn quà vặt, uống nước chín
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp
- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 7 sua.docx