Giáo án các môn lớp 3 - Trường tiểu học Tân Thịnh - Tuần 5

Giáo án các môn lớp 3 - Trường tiểu học Tân Thịnh - Tuần 5

Tập đọc – kể chuyện

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc:

 - Rèn đọc: Đọc đúng tiếng có âm l/ n. Phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhân vật.

 - Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu từ khó, hiểu cốt truyện “ Khi mắc lỗi phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi”.

B. Kể chuyện:

 - Rèn nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện.

 - Rèn nghe: Theo dõi, nhận xét, đánh giá bạn kể.

C. GDHS: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.

* GDMT: Bảo vệ môi trường xung quanh.

 

doc 16 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Trường tiểu học Tân Thịnh - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
__________________________________________________________________________
Thứ hai ngày 23 thỏng 9 năm 2013
Sỏng : Chào cờ
_________________________
Tập đọc – kể chuyện
Người lính dũng cảm
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 - Rèn đọc: Đọc đúng tiếng có âm l/ n. Phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhân vật.
 - Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu từ khó, hiểu cốt truyện “ Khi mắc lỗi phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi”.
B. Kể chuyện:
 - Rèn nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện.
 - Rèn nghe: Theo dõi, nhận xét, đánh giá bạn kể.
C. GDHS: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
* GDMT: Bảo vệ môi trường xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy - học.
GV: Tranh SGK.
HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học.
 Tiết 1 ( 40’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 35’).
 1. Giới thiệu bài và chủ điểm.
 2. Luyện đọc.
 a. Giáo viên đọc mẫu.
 b. Giáo viên hướng dẫn HS đọc.
 * Đọc nối câu.
 - GV sửa phát âm.
 * Đọc nối đoạn trước lớp.
 * Đọc nối đoạn trong nhóm.
 * Thi đọc.
Tiết 2 ( 37’)
 3. Tìm hiểu bài.
 - Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? ở đâu?.
 - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng phía dưới chân hàng rào?
 - Việc leo rào của bạn đã gây hậu quả gì?
 - Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp?
 - Vì sao chú lính nhỏ run lên khi thấy thầy giáo hỏi?
 - Thái độ chú lính như thế nào khi nghe lệnh viên tướng? 
 - Ai là người dũng cảm, vì sao?
 * GV liên hệ giáo dục.
 * GDBVMT: Cần bảo vệ cây cối, cảnh vật quanh ta.
 4. Luyện đọc lại.
 - HS đọc + trả lời câu hỏi: Ông ngoại.
 - Lớp theo dõi.
 - HS đọc 1 - 2 lần.
HS đọc 2 - 3 lần + tìm hiểu cách đọc câu, từ khó.
HS đọc nhóm đôi.
4 HS đọc 4 đoạn.
Đánh trận giả trong vườn trường.
Sợ làm đổ hàng rào của nhà trường.
Hàng rào đổ, tướng sĩ đè lên nhau, hàng rào đè lên chú lính.
HS dũng cảm nhận lỗi.
 - Sợ, suy nghĩ căng thẳng -> quyết định nhận lỗi.
 - Như vậy là hèn, bước về phía vườn trường.
 - Chú lính nhỏ vì biết nhận lỗi.
HS tự đọc cá nhân.
HS đọc trước lớp.
 Kể chuyện
 1. Giáo viên nêu n/ v.
 2. Hướng dẫn HS kể theo tranh.
 - Yêu cầu HS quan sát tranh.
 - Yêu cầu HS kể.
* Củng cố - dặn dò ( 2’).
- Nêu nội dung bài?
- GV tóm tắt bài.
 - HS quan sát tranh và chỉ ra tên các nhân vật.
 - HS kể nhóm 2.
 - 1 số HS nối nhau kể.
Khi có lỗi biết nhận lỗi.
HS về kể lại.
******************o0o*****************
Thể dục
GV: Chuyờn dạy
_______________________________________________________________________
Chiều: Tin học
GV: Chuyờn dạy
________________________
 Toán ( T 21 )
Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết thực hành phép nhân cố có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ ).
Vận dụng vào giảI toán - tìm số bị chia.
GDHS ý thức học bài.
II/ Đồ dùng dạy - học: Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Giới thiệu phép nhân: 25 x 3.
 - GV hướng dẫn HS tính.
 26
 x 26 x 3 = 78
 3 
 78
 3. Giới thiệu phép nhân: 56 x 4
 - GV hướng dẫn HS tính kết quả.
 56
 x 56 x 4 = 224.
 4 
 224
 * Yêu cầu HS so sánh 2 phép tính.
 3. Thực hành.
 Bài 1 ( 22 ): Tính
 Bài 2 ( 22 ).
 - GV nêu tóm tắt.
 - GV chấm, chữa.
 Bài 3 ( 22 ).
 * Củng cố - dặn dò ( 2’): GV tóm tắt nội dung bài học.
 - HS chữa bài tập.
HS nêu tên các số.
HS đặt tính.
HS nhận xét phép tính: Có nhớ.
HS đặt tính vào bảng.
 - HS nêu lại cách tính.
Giống: Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
Khác: VD1: Nhớ 1 lần, kết quả số có 2 chữ số.
 VD2: Nhớ 2 lần, kết quả là số có 3 chữ số.
HS làm bảng con và nêu cách tính.
 - HS đọc bài và giải.
 35 x 2 = 75 ( m)
 Đáp số: 75 m vải.
HS đọc yêu cầu.
HS nêu thành phần phải tìm.
HS làm bảng con và chữa.
x : 6 = 12 x : 4 = 23
 x = 12 x 6 x = 23 x 4
 x = 72 x = 92
 - HS về ôn bài.
_________________________
 Chính tả ( N - V )
Người lính dũng cảm
I/ Mục tiêu:
Rèn viết: Nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài “ Người lính dũng cảm”. Viết đúng âm, vần dễ lẫn.
Ôn bảng chữ cái: Điền đúng 9 chữ cái vào ô trống và học thuộc.
GDMT: GDHS có ý thức bảo vệ môi trường cảnh vật xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy - học.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS nghe - viết.
 a. Đọc mẫu:
 - Câu nào có dấu gạch ngang?
 - Luyện từ khó.
 b. Viết bài: GV đọc.
 c. Chấm chữa bài.
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 3a.
 Bài 4
GV chấm chữa bài.
* GDMT: Cần giữ gìn, bảo vệ cảnh vật xung quanh em như thế nào?
* Củng cố - dặn dò (2’): GV tóm tắt bài.
 - HS nêu từ có tiếng chứa vần oay.
Lớp theo dõi.
Về thôi...Nhưng như thế...
HS tự tìm và viết.
HS viết vào vở.
HS tự soát lỗi.
HS làm miệng và nêu kết quả.
 Lựu, nở, lũ, nắng, lơ, lướt.
HS làm vở bài tập.
HS nêu kết quả và đọc.
 - HS về xem lại bài.
******************o0o*****************
Âm nhạc 
GV: Chuyờn dạy
______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 24 thỏng 9 năm 2013
Tập đọc
Cuộc họp của chữ viết
I/ Mục tiêu:
Rèn đọc: Đọc đúng âm, từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu. Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và nhân vật.
Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu câu nói chung và dấu chấm nói riêng. Đặt dấu câu sai sẽ làm sai nội dung bài.
GDHS: Có thói quen nói viết thành câu.
II/ Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 35’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Luyện đọc.
 a. GV đọc mẫu.
 b. Hướng dẫn đọc.
 * Đọc nối câu.
 - GV sửa phát âm.
 * Đọc nối đoạn trước lớp.
 - Yêu cầu chia đoạn.
 - Yêu cầu HS đọc.
 * Đọc nối đoạn trong nhóm.
 * Thi đọc.
 * Đọc cả bài.
 3. Tìm hiểu bài.
 - Các chữa cái và dấu câu họp bàn việc gì?
 - Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng.
 - Tìm những câu văn trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp.
 a. Mục đích cuộc họp?
 b. Tình hình cuộc họp?
 c. Nguyên nhân dẫn đến tình hình đó?
 d. Cách giải quyết?
 e. Giao việc cho mọi người.
 4. HS luyện đọc lại.
 * Củng cố - dặn dò:
 - Dấu chấm có tác dụng gì?
 - GV liên hệ giáo dục.
 - GV tóm tắt bài.
 - HS đọc bài “ Người lính dũng cảm”.
Lớp theo dõi.
HS đọc 1 - 2 lần.
4 đoạn: HS ghi dấu vào SGK.
HS đọc 2 - 3 lần.
HS đọc nhóm đôi.
4 HS đọc nối.
1 HS đọc.
 - Giúp Hoàng vì không biết chấm câu.
 - Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi định đánh dấu chấm.
 - Hôm nay.
Hoàng hoàn toàn...
Tất cả là lí do.
Từ nay....
Anh dấu chấm.
HS đọc theo vai, nhóm phân công.
Ngắt câu văn rành mạch, rõ ràng.
 - HS về đọc kỹ bài.
______________________________________
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Củng cố cách thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( Có nhớ ).
Ôn tập về thời gian ( Xem đồng hồ và số giờ trong ngày ).
GDHS có ý thức học bài.
II/ Đồ dùng dạy - học.
GV: Nội dung bài.
HS: Bảng con, vở.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 33’).
 1.Giới thiệu bài.
 2. Luyện tập.
 * Hoạt động 1: Đặt tính và tính.
 * Hoạt động 2: Giải toán.
 Mỗi ngày : 24 giờ.
 6 ngày ......giờ?
 * Hoạt động 3: Thực hành quay kim đồng hồ.
 * Hoạt động 4: Trò chơi kết bạn.
 * Củng cố - dặn dò ( 2’): GV tóm tắt.
 - HS chữa bài tập.
 - HS tự lấy ví dụ về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
HS đọc nội dung bài.
HS làm bài và chữa.
24 x 6 = 144 ( giờ )
 Đáp số: 144 giờ.
HS tự quay rồi đọc số chỉ giờ trên kim đồng hồ.
Mỗi HS cầm tấm bìa ( bảng ) có ghi phép tính và ghi kết quả.
HS nào có phép tính trùng với kết quả thì đứng với nhau.
HS về ôn bài.
________________
Tự nhiờn và xó hội
Phòng bệnh tim mạch
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết.
Kể tên một số bệnh về tim mạch.
Nêu sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em.
Kể 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim.
GDHS có ý thức phòng bệnh thấp tim.
II/ Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Bài cũ ( 5’).
 - Làm gì để bảo vệ cơ quan tuần hoàn?
 B. Bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Các hoạt động.
 * Hoạt động 1: Động não: Kể tên vài bệnh về tim mạch.
 - Kể một số bệnh về tim mạch.
 * Hoạt động 2: Đóng vai: Sự nguy hiểm - nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim.
 - Yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3 SGK.
Lứa tuổi nào hay mắc bệnh thấp tim?
Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim?
* Hoạt động 3: Cách đề phòng bệnh thấp tim.
* GVKL: Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, giữ vệ sinh cá nhân, tập TDTT. Chữa bệnh kịp thời.
* Củng cố - dặn dò ( 2’): GV tóm tắt bài.
 - Thấp tim, cao huyết áp, xơ vữa động mạch, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim.
 - HS đọc lời hỏi và đáp của từng nhân vật.
 - Tuổi HS.
 - Hỏng van tim gây suy tim.
 - Do viêm hang, viêm a-mi-đan, viêm khớp cấp, không chữa kịp thời.
 - HSQS hình 4, 5, 6 SGK, nêu nội dung từng hình.
 + Hình 4: Mọi người xúc miệng nước muối
 + Hình5: Giữ ấm cổ, ngực, tay, bàn chân.
 + Hình6: Ăn uống đủ chất.
- HS về ôn bài.
______________________________
Tập viết 
Ôn chữ hoa c
I/ Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa c
Viết tên: Chu Văn An bằng cỡ chữ nhỏ.
Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
GDHS cẩn thận, kính trọng thầy cô giáo.-
II/ Đồ dùng dạy học.
 - GV: Mẫu chữ C, Ch.
HS: Vở luyện viết.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS viết bảng con.
 a. Luyện viết chữ hoa.
 - Tìm các chữ có trong bài.
 * Viết chữ Ch.
 * Viết chữ V.
 b. Luyện từ viết.
 - Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần ( 1292 - 1370 ). Ông có nhiều HS giỏi, nhiều người trở thành nhân tài của đất nước.
 - Nêu độ cao các chữ.
 - Nêu cách nối nét, ghi dấu.
 c. Luyện viết câu ứng dụng.
 - GV: Con người biết nói năng dịu dàng, lịch sự.
 3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
 - Ch: 1 dòng ; V, A: 1 dòng.
 - Tên riêng: 1 dòng.
 - Câu tục ngữ: 1 lần.
 4. Chấm bài.
 5. Củng cố - dặn dò ( 2’): GV nhận xét.
 - HS viết bài: C, Cửu Long, Công.
 - Ch, N, A, V.
 - Có chữ C ghép với h.
 - HS nêu cách viết và viết bảng con.
 - Gồm nét cong tráiI + lượn ngang-> lượn dọc -> móc xuôi phải.
 - HS nêu cách viết - viết bảng con.
 - HS đọc ... nước tiểu.
 - Bóng đái.
 - ống đái.
______________________________
Thủ cụng 
GV: Chuyờn dạy
_________________________________________________________________________
Chiều : Toỏn
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Củng cố cách thực hiện phép chia trong bảng chia 6.
Nhận biết 1/ 6 của 1 hình trong một số trường hợp đơn gian.
GDHS có ý thức học bài.
II/ Đồ dùng dạy - học.
GV: Nội dung bài.
HS: Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Luyện tập.
 * Hoạt động 1: Nhẩm.
 - Yêu cầu HS nhận xét mối quan hệ giữa nhân và chia.
 * Hoạt động 2: Nhẩm.
 * Hoạt động 3: Giải toán.
 - GV tóm tắt và hướng dẫn.
 5 bộ : 15 m
 1 bộ ....m?
 * Hoạt động 4: Tìm 1/ 6.
 * Củng cố - dặn dò ( 2’): GV tóm tắt bài.
 - HS đọc bảng chia 6 và làm bài tập.
 a. HS tự nêu ví dụ trong bảng nhân 6 từ đó lập phép chia 6 và ngược lại.
 VD: 6 x 7 = 42 ; 42 : 6 = 7.
 b. HS lấy VD phép chia 6, từ đó lập phép nhân tương ứng.
 VD: 60 : 6 = 10 ; 6 x 10 = 60.
- HS nêu ví dụ trong các bảng chia 2, 3, 4, 5, 6.
 - HS giải.
 15 : 5 = 3 ( m).
 - HS quan sát - nhận xét hình vẽ.
 - HS nêu kết quả.
 - HS về ôn bài.
_____________________________
Chính tả ( TC )
 Mùa thu của em
I/ Mục tiêu:
Chép lại chính xác bài: Mùa thu của em.
Củng cố cách trình bày bài thơ.
Ôn vần khó: Oam, viết đúng từ có âm l/ n.
GDHS cẩn thận.
GDMT: Yêu quý, bảo vệ thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy - học.
GV: Nội dung bài.
HS: Vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn tập chép.
 a. GV đọc mẫu.
 - Bài viết theo thể thơ nào?
 - Tên bài viết ở vị trí nào?
 - Chữ nào viết hoa?
 - Chữ đầu dòng viết như thế nào?
 * Viết từ khó.
 b. Chép bài.
 c. Chấm - chữa bài.
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 2.
 Bài 3a.
 * Củng cố - dặn dò ( 2’): GV tóm tắt bài.
 - HS viết từ có âm l/ n.
Lớp theo dõi.
Thơ 4 chữ.
Giữa vở.
Chữ đầu dòng.
Lui vào 3 ô.
HS tự tìm và viết ra bảng.
HS nhìn SGK và chép bài.
 - HS làm vào vở - nêu kết quả.
 a. Sóng vỗ oàm oạp.
 b. Mèo ngoạm miếng thịt.
 c. Đừng nhai nhồm nhoàm.
 - HS tìm và ghi ra bảng con: Nắm, lắm, gạo nếp.
________________________________
Tập làm văn 
Tổ chức cuộc họp
I/ Mục tiêu:
HS biết cách tổ chức 1 cuộc họp.
Xác định nội dung cuộc họp, tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
GDHS bạo dạn trước đám đông.
II/ Đồ dùng dạy - học: GV chép sẵn câu gợi ý vào bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A.Bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 a. GV giúp HS xác định yêu cầu.
 - Để tổ chức cuộc họp em cần chú ý những gì?
 b. Các tổ làm việc.
 c. Các tổ thi tổ chức cuộc họp.
 * Củng cố - dặn dò ( 2’): GV tóm tắt, nhận xét giờ học.
 - HS kể chuyện: Dại gì mà đổi.
 - Xác định nội dung họp bàn về vấn đề gì?
 - Xác định trình tự cuộc họp: Mục đích -> tình hình -> nguyên nhân -> cách giải quyết -> giao việc.
 - Tổ trưởng điều khiển - tổ chọn nội dung họp.
 - Từng tổ trình bày dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
 - HS về ôn bài.
_____________________________
Kỹ năng sống
Chủ đề 1 : Kĩ năng tự phục vụ. 
I.Mục tiêu:
- Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mìnhđể tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp đỡ những người xung quanh. - Giáo dục các em có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện tốt công việc và làm việc khoa học. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2.
II. Đồ dùng.
- Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.Kiểm tra bài cũ : ( 3’)
- Kiểm tra sách vở của Hs
2.Bài mới : (30’)
a) Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- GV gọi Hs đọc nội dung tình huống trong sgk.
- Gv cùng Hs đàm thoại về nội dung tình huống kết hợp quan sát tranh.
- Hs thảo luận nhóm 4 lựa chọn cách giải quyết: 
 + Em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào trong các cách sau đây? + Ngoài các cách ứng xử trên em có cách ứng xử nào khác? 
- Đại diện các nhóm trình bày đồng thời giải thích lí do vì sao lựa chọn cách giải quyết đó.
- Tổ chức cho Hs nêu cách xử lí tình huống qua trò chơi đóng vai.
- Cả lớp bình chọn cách ứng xử phù hợp , hay nhất.
 * Kết luận: Ra chào hỏi, giúp mẹ những việc mẹ yêu cầu xong rồi ra xem phim. Đó là việc chúng ta nên làm để thể hiện sự quan tâm, yêu thương những người xung quanh mình, đồng thời rèn cho chúng ta có kĩ năng làm tốt những việc phù hợp với khả năng 
b) Hoạt động 2 : Lựa chọn địa chỉ
- Hs đọc yêu cầu của bài tập 2.
+ Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu Hs quan sát tranh trong sgk
+ Trong tranh có những đồ vật nào?
+ Những đồ vật đó được để ở đâu?
+ Những đồ vật đó để đúng nơi quy định chưa?- Cho Hs thảo luận cặp đôi: Tìm địa chỉ đúng của các đồ vật 
- Gọi một số Hs nêu địa chỉ đúng của các đồ vật.- Gọi Hs nhận xét , bổ sung
+ Tại sao phải để đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp? + Đồ dùng không được xếp gọn gàng, ngăn nắp thì diều gì sẽ sảy ra?
* Kết luận: Chúng ta cần tự làm lấy những việc phù hợp với khả năng để tự phục vụ cho việc học tập và sinh hoạt hằng ngày của bản thân trong cuộc sống.
c. Hoạt động 3: Liên hệ 
+ ở nhà em thường giúp bố mẹ những việc gì?
+ Những việc liên quan đến cá nhân em như học tập và các việc sinh hoạt hằng ngày do em tự chuẩn bị hay em phải nhờ người khác giúp đỡ?
3. Củng cố, dặn dò: ( 3’)
- Dặn chuẩn bị bài sau
- 2Hs đọc tình huống: Đi học về, bật ti vi lên em thấy đang có chương trình hoạt hình mà em yêu thích.Nhìn vào bếp em thấy mẹ đang chuẩn bị bữa tối.
- Hs Quan sát tranh
- Hs thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- 1-2 nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình qua trò chơi đóng vai
- Hs nhắc lại
- 2Hs đọc yêu cầu bài: Em hãy nối các hình đồ vật( quần áo, khăn quàng đỏ, cặp sách, sách vở, ) tronh tranh dưới đay vào đúng vị trí của nó.
- 1 Hs nêu
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Trong tranh có: quần áo, khăn quàng đỏ, cặp sách, sách vở, giày dép
- Hs nêu
- Các đồ vật trong tranh để lộn xộn, không đúng nơi quy định.
- Hs thảo luận
- Hs nêu
- Hs nhận xét, nêu ý kiến bổ sung
- Hs bày tỏ ý kiến
- Hs nhắc lại
- Hs tự liên hệ
________________________________________________________________
Thứ năm ngày 26 thỏng 9 năm 2013
Toỏn
Tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị
I/ Mục tiêu:
HS biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Vận dụng để giải toán có nội dung thực tế.
GDHS có ý thức học tập.
II/ Đồ dùng dạy - học: Mô hình, tranh ô tô.
III/ Các hoạt động dạy - hoc.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS tìm một trong các số phần bằng nhau của 1 số.
 Có 12 ô tô.
 Chia cho HS 1/ 3 số ô tô.
 Cô cho HS....ô tô?
 - GV hướng dẫn HS phân tích và giải.
 - Làm thế nào để tìm số ô tô đã cho?
 - Tìm 1/ 3 số kẹo của 12 cái kẹo ta làm thế nào?
 - Tìm 1/ 4 của 12 ô tô ta làm thế nào?
 3. Thực hành.
 - Viết số.
 - GV hướng dẫn.
 Bài 2
 * Củng cố - dặn dò ( 2’): GV tóm tắt bài.
 - HS chữa bài tập.
 - HS đọc bài toán.
- Lấy 12 ô tô chia 3 phần, mỗi phần bằng 1/ 3 số ô tô cần tìm.
 - Lấy 12 cái kẹo chia 3 phần.
 Bài giải
 Số ô tô cô giáo cho:
 12 : 3 = 4 ( ô tô )
 Đáp số: 4 ô tô.
Lấy 12 chia 4 phần, lấy 1/ 4 tức là 3 ô tô.
 - HS tự tìm và viết vào ô trống.
 - HS đọc đề toán.
 - HS giải vào vở.
 Cửa hàng bán số vải:
 40 : 5 = 8 (m)
 Đáp số: 8 m vải.
 - HS về ôn bài, làm bài tập.
******************o0o*****************
__________________________________________________________________________
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm tuần 5
I/ Mục tiêu:
HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần.
Khắc phục khuyết diểm, phát huy ưu điểm.
GDHS có ý thức phê và tự phê.
II/ Nội dung sinh hoạt:
 1.GV cho HS vui văn nghệ.
 2.GV nhận xét các hoạt động:
 a. Đạo đức: Ngoan, lễ phép, đoàn kết.
b. Học tập: 
Đi học đúng giờ.
Một số em còn nghỉ học không có giấy phép: ...................................
1 số em còn lười học: .......................................................................
Đồ dùng học tập còn thiếu: ..................................................................
Chữ chưa đẹp :........................................................................
Một số em học tốt: ......................................................................
c. Lao động - vệ sinh: Sạch sẽ.
d. Việc khác: Thu tiền chậm
Tuần tới: 
Tiếp tục mua đồ dùng.
Tiếp tục thu các khoản tiền.
________________________________________
Tiếng anh: ( 2 tiết ) 
GV: Chuyờn dạy
Đạo đức
 TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MèNH ( TIẾT 1 )
I. Mục tiờu
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 cú thể tự làm lấy được. Nờu được ớch lợi của việc tự làm lấy việc của mỡnh. Biết tự làm lấy những việc của mỡnh ở nhà, ở trường.
- HS cú khả năng phỏt triển hiểu được ớch lợi của việc tự làm lấy việc của mỡnh trong cuộc sống hàng ngày. 
* Giỏo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tư duy phờ phỏn ( Biết phờ phỏn đỏnh giỏ những thỏi độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, khụng chịu làm lấy việc của mỡnh.
- Kĩ năng ra quyết định phự hợp trong cỏc tỡnh huống . 
II. Đồ dựng – dạy hoc
- GV: Tranh minh hoạ tỡnh huống. Phiếu thảo luận nhúm. - HS: SGK.
III. Cỏc họt động - dạy học
1. Khởi động: 2-3'
2. Dạy bài mới : (30’)
Hoạt động 1: Xử lớ tỡnh huống: 8-10'
- GV nờu tỡnh huống: “Gặp bài toỏn khú, Đại loay hoay mói mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy, An đưa bài đó giải sẵn cho bạn chộp” Nếu em là Đại, em sẽ là gỡ? Vỡ sao?
- HS nờu cỏch giải quyết của mỡnh – Lớp thảo luận
* Kết luận: Mỗi người cần tự làm cụng việc của mỡnh
Hoạt động 2: Thảo luận nhúm: 10-12'
 - GV phỏt phiếu học tập – HS thảo luận theo ND sau: Điền từ: tiến bộ, bản thõn, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống:
a/ Tự làm lấy việc của mỡnh là  làm lấy cụng việc của mà khụng  vào người khỏc.
b/ Tự làm lấy việc của mỡnh giỳp cho em mau và khụng người khỏc.
Cỏc nhúm làm việc
Đại diện nhúm trỡnh bày
* Kết luận: 
Hoạt động 3: Xử lớ tỡnh huống: 8-10'
* Mục tiờu: HS cú kĩ năng giải quyết tỡnh huống liờn quan đến việc tự làm lấy việc của mỡnh
- Giỏo viờn tỡnh huống – HS suy nghĩ và nờu cỏch giải quyết
* Kết luận: Trong cuộc sống cỏc em hóy tự làm lấy việc của mỡnh
3. Củng cố - dặn dũ : 3-5'
- Hóy tự làm lấy cụng việc của mỡnh 
- GV: Nhận xột giờ học 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan tuan 5 lop 3 da sua.doc