Giáo án các môn lớp 3 - Trường tiểu học Tân Thịnh - Tuần 8

Giáo án các môn lớp 3 - Trường tiểu học Tân Thịnh - Tuần 8

Tập đọc- kể chuyện

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc:

 - Rèn đọc: Đọc đúng: Lùi dần, lộ rõ, sôi nổi. Đọc đúng các kiểu câu: Câu kể, câu hỏi. Phân biệt lời người dẫn truyện và nhân vật.

 - Đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới. Nắm được ý nghĩa và cốt truyện: Mọi người trong cộng đồng quan tâm đến nhau, sự quan tâm chia sẻ của mọi người xung quanh làm cho mỗi người thấy nỗi lo, buồn phiền dịu đi, cuộc sống tốt đẹp hơn.

B. Kể chuyện:

 - Rèn nói: Biêt nhập vai nhân vật bạn nhỏ trong truyện kể lại được toàn bộ câu chuyện, giọng tự nhiên phù hợp với diễn biến câu chuyện.

 - Nghe và nhận xét bạn kể.

C. GDHS biết quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh.

 

doc 16 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Trường tiểu học Tân Thịnh - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
________________________________________________________________________________________________________________________
Thứ hai ngày 14 thỏng 10 năm 2013
Sỏng : Chào cờ
_______________________________
Tập đọc- kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 - Rèn đọc: Đọc đúng: Lùi dần, lộ rõ, sôi nổi. Đọc đúng các kiểu câu: Câu kể, câu hỏi. Phân biệt lời người dẫn truyện và nhân vật.
 - Đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới. Nắm được ý nghĩa và cốt truyện: Mọi người trong cộng đồng quan tâm đến nhau, sự quan tâm chia sẻ của mọi người xung quanh làm cho mỗi người thấy nỗi lo, buồn phiền dịu đi, cuộc sống tốt đẹp hơn.
B. Kể chuyện:
 - Rèn nói: Biêt nhập vai nhân vật bạn nhỏ trong truyện kể lại được toàn bộ câu chuyện, giọng tự nhiên phù hợp với diễn biến câu chuyện.
 - Nghe và nhận xét bạn kể.
C. GDHS biết quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy - học: GV + HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Tiết 1 ( 40’)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Luyện đọc.
 a. GV đọc mẫu.
 b. Hướng dẫn đọc.
 * Đọc nối câu:
 - GV sửa phát âm.
 * Đọc từng đoạn trước lớp.
 * Đọc từng đoạn trong nhóm.
 * Thi đọc.
 - HS đọc bài thơ: Bận.
 - Lớp theo dõi.
 - HS đọc 1 - 2 lần.
 - HS đọc 1 - 2 lần, tìm hiểu cách đọc câu, từ khó.
 - HS đọc nhóm đôi.
Tiết 2 ( 37’)
 A. Tìm hiểu bài.
 - Các bạn nhỏ đi dâu?
 - Điều gì gặp trên đường khiến các bạn phải dừng lại?
 - Các bạn quan tâm đến cụ như thế nào?
 - Vì sao các bạn nhỏ quan tâm như vậy?
 - Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
 - Vì sao trò truyện với các bạn, cụ thấy lòng nhẹ hơn?
 - Chọn tên khác cho truyện.
 a. Những đứa trẻ tót bong.
 b. Chia sẻ.
 c. Cảm ơn các cháu.
 - Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
 * GV liên hệ giáo dục.
 B. Luyện đọc lại
 * Kể chuyện
 1. GV nêu nhiệm vụ: Tưởng tượng mình là bạn nhỏ trong truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời kể của bạn ấy.
 2. GV hướng dẫn kể.
 - GV kể mẫu.
 * Củng cố - dặn dò: GV tóm tắt - nhận xét.
 - Về nhà sau một cuộc dạo chơi.
 - Gặp 1 cụ già ngồi bên vệ đường: Mệt mỏi, u buồn.
 - Băn khoăn, trao đổi, đoán cụ mất gì, cụ ốm -> cùng đến hỏi.
 - Là những em bé ngoan, nhân hậu, thương người.
 - Bà cụ ốm nặng.
 - Nỗi buồn được chia sẻ.
 - Đỡ cô đơn vì có người trò chuyện.
 - Cảm động trước lòng tốt.
 - Được sự an ủi của các bạn.
 - Cảm thấy lòng ấm lại.
 - Các bạn nhỏ rất tốt bụng.
 - Các bạn nhỏ biết chia sẻ.
 - Cụ đã cảm ơn các bạn nhỏ.
 - Con người phải biết quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
 - HS đọc đoạn 1 - 2.
 - HS đọc theo vai.
 - HS nghe.
Lớp theo dõi.
1 HS khá kể.
HS hoạt động nhóm đôi.
HS kể trước lớp.
1 HS kể cả bài.
HS về đọc kỹ bài.
___________________________
Thể dục 
GV: Chuyờn dạy
________________________________________________________________________________
Chiều: Tin 
GV: Chuyờn dạy
___________________________________
Toán 
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
HS thuộc bảng nhân và chia 7.
Vận dụng vào làm tính và giải toán.
GDHS có ý thức học bài.
II/ Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Bài mới.
 Bài 1a.
 - Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa phép nhân và chia.
 Bài 1b.
 Bài 2: Tính.
 - Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép chia 5, 6, 7 trong bảng chia đã học.
 Bài 3: GV nêu bài toán.
 Có 28 HS . Mỗi nhóm 7 em.
 Có.......nhóm?
 Bài 4.
 * Củng cố - dặn dò: GV tóm tắt bài.
 - HS đọc bảng nhân 7.
 - HS tự ghi phép nhân trong bảng nhân 7 rồi lập bảng chia 7 tương ứng.
 - Tích chia cho TS này được TS kia.
 - HS tự nghĩ ra 1 phép chia trong các bảng chia đã học.
 - HS lấy ví dụ và ghi ra bảng con.
 - HS đọc nội dung bài và giải.
 Có số nhóm là:
 28 : 7 = 4 ( nhóm ).
 Đáp số: 4 nhóm.
 - HS quan sát hình - nêu kết quả.
 - Giải thích cách làm.
 a. 3 con mèo ; b. 2 con mèo.
 - HS về ôn bài.
______________________________
Chính tả ( Nghe - Viết )
Các em nhỏ và cụ già
I/ Mục tiêu:
Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của bài.
Làm đúng bài tập tìm từ có tiếng chứa âm đầu gi, r, d theo nghĩa đã cho.
GDHS cẩn thận khi viết bài.
II/ Đồ dùng dạy - học: SGK, VBT.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 A. bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 33’).
 1. GV tóm tắt bài.
 2. Hướng dẫn HS nghe - viết.
 a. Hướng dẫn HS chuẩn bị.
 * GV đọc mẫu.
 - Nêu nội dung của đoạn.
 - Đoạn văn có mấy câu?
 - Chữ nào trong đoạn viết hoa?
 - Lời ông cụ được ghi bằng những dấu gì?
 * Luyện từ khó.
 b. Viết bài: GV đọc chậm.
 c. Chấm - chữa bài.
 - GV chấm 10 bài.
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 2a.
 * Củng cố - dặn dò: GV tóm tắt bài.
 - Viết từ có tiếng chứa âm oen, en, tr, ch.
 - Lớp theo dõi.
 - Cụ già nói với các em nhỏ lí do cụ buồn: Bà lão ốm nặng.
 - 7 câu.
 - Các chữ cái đầu câu.
 - Dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
 - HS tự viết vào bảng.
 - HS đọc - nghe viết vào vở.
 - HS tự chữa.
 - HS đọc yêu cầu.
 - HS đọc yêu cầu - nêu kết quả: Rát, dọc, giặt.
_____________________________
Âm nhạc
GV: Chuyờn dạy
________________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 15 thỏng 10 năm 2013
Tập đọc
Tiếng ru
I/ Mục tiêu:
 - Đọc đúng các từ: Làm mật, yêu nước, thân lúa, núi cao. Nghỉ, ngắt hơi đúng giữa các khổ thơ, dòng thơ. Giọng tha thiết, tình cảm.
Đọc hiểu: Hiểu các từ khó trong bài, hiểu nội dung bài: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh, em, bạn bè, đồng chí.
Học thuộc lòng bài thơ.
GDHS yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
GDMT: Giữ gìn, bảo vệ môi trường sống xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy - học : GV: SGK ; HS: Vở viết.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Luyện tập.
 a. GV đọc mẫu.
 b. Hướng dẫn HS luyện đọc.
 * Đọc nối dòng thơ.
 - GV sửa phát âm.
 * Đọc từng khổ thơ trước lớp.
 - Nêu các khổ thơ.
 - Yêu cầu HS đọc.
 * Đọc trong nhóm.
 * Thi đọc.
 - Con cá, con ong, con chim, yêu những gì? vì sao?
 - Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong bài? trong khổ thơ thứ hai?
 - Vì sao núi không hề chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ?
 - Câu thơ nào ( khổ 1) nêu ý chính của bài.
 * GV liên hệ giáo dục.
 4. Học thuộc lòng đoạn thơ.
 * Củng cố - dặn dò: GV tóm tắt bài.
 - HS đọc + TLCH: Các em nhỏ và cụ già.
 - Mối HS đọc 2 dòng thơ.
 - 3.
 - HS đọc + tìm hiểu nội dung, cách đọc.
 - HS đọc nhóm đôi.
 * Đại diện 3 nhóm đọc.
 - Ong - yêu hoa -> có mật.
 - Cá - yêu nước -> để bơi.
 - Chim - yêu trời -> để bay.
 - 1 thân lúa không làm nên mùa.
 - Một người -> không phải cả loài người. Sống 1 mình như đốm lửa sắp tàn.
 - Nhiều người -> làm nên nhân loại.
 - Núi nhờ đất mà cao.
 - Biển nhờ muôn vàn sông nhỏ mà đầy.
 - Con người....
 - Phải yêu....
 - HS đọc CN - ĐT.
 - HS thi đọc thuộc 8 câu đầu.
 - HS về học thuộc.
______________________________________
Toán 
Giảm đi một số lần
I/ Mục tiêu:
HS biết cách giảm đi một số lần.
Vận dụng để giải các bài tập. Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.
GDHS có ý thức học bài.
II/ Đồ dùng dạy - học: GV: Các hình ô tô.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS cách giảm đi một số lần.
 * GV gắn mô hình ô tô lên bảng.
 - Hàng trên có mấy ô tô?
 - Hàng dưới có mấy ô tô?
 * GV nêu lại bài toán và hướng dẫn.
 - Làm thế nào để tìm được hàng dưới có 2 ô tô?
 - Số ô tô hàng trên giảm đi mấy lần được số ô tô hàng dưới?
 * GV vẽ đoạn thẳng AB dài 10 dm.
 CD dài 2 dm.
 - Đoạn AB dài mấy dm?
 - Đoạn CD dài mấy dm?
 - Đoạn AB giảm mấy lần được đoạn thẳng CD?
 - 8 m giảm đi 4 lần ta làm thế nào?
 - Giảm 10 kg đi 2 lần ta làm như thế nào?
 * Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào?
 3. Thực hành.
 Bài 1.
 Bài 2.
 a. GV nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS nhận xét phần tóm tắt.
 - GV hướng dẫn HS phân tích và giải.
 - Muốn giảm một số lần ta làm thế nào?
 b. GV yêu cầu HS tự đọc và giải vào vở. 
 - GV chữa - nhận xét.
 Bài 3 ( 38 ).
 a. Muốn vẽ đoạn CD, em phải làm gì? làm như thế nào?
 b. Muốn vẽ đoạn MN, em phải làm gì? làm như thế nào?
 - Yêu cầu HS vẽ.
 * GV lưu ý cách vẽ: Điểm đầu của 3 đoạn thẳng phải bằng nhau.
 * Củng cố - dặn dò: GV tóm tắt bài.
 - HS đọc bảng chia 7.
 - HS quan sát.
 - 8.
 - 2 ô tô.
 - HS nghe và nhắc lại.
 - Lấy 8 : 4 = 2 ( ô tô ).
 - Giảm đi 4 lần.
 - 10 dm.
 - 2 dm.
 - Giảm 5 lần.
 - 8 : 4.
 - 10 : 2.
 - Lấy số đó chia cho số lần.
 - HS quan sát bảng và nhận xét.
 - HS làm bài và giải thích cách làm.
 - HS đọc bài - quan sát, vẽ và nhận xét.
 - Dòng trên 4 đoạn ( 40 quả ).
 Dòng dưới 1 đoạn.
 - HS đọc lời giải.
 - Lấy số đó chia cho số lần.
 - HS đọc và làm bài.
 Máy làm công việc đó hết số giờ:
 30 : 5 = 6 ( giờ ).
 - HS đọc yêu cầu.
 - Tìm đoạn CD dài mấy cm:
 Lấy 8 : 4 = 2 ( cm ).
- Tìm đoạn MN dài mấy cm:
 Lấy 8 - 4 = 4 ( cm ).
- HS thực hành riêng.
 - HS về ôn bài.
________________________________________
Tự nhiên - Xã hội
Vệ sinh thần kinh
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
Nêu được một số việc nên và khan nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi, có hại với cơ quan thần kinh.
Kể một số thức ăn, đồ uống có hại đến cơ quan thần kinh nếu ăn vào.
GDHS giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh.
II/ Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 * Hoạt động 1: Nêu việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 32.
 + H 1: Bạn đang làm gì? Có lợi?
 + H 2: Bạn đang làm gì: Có lợi?
 + H 3: Bạn thức đến 11h. Có hại?
 + H 4: Bạn đang làm gì? Có lợi hay có hại?
 + H 5: Các bạn đang làm gì? Lợi, hại như thế nào?
 + H 7: Bạn nhỏ làm sao?
 * GV liên hệ giáo dục HS.
 * Hoạt động 2: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi, có hại cho TK.
 - GV phát phiếu: Mỗi phiếu ghi 1 trạng thái tâm lí ( cho bốc thăm ).
 - Yêu cầu HS đóng vai diễn đạt tâm lí đó: Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi.
 * Em rút ra bài học gì?
 * Hoạt động 3: Kể tên những thức ăn, đồ uống có hại cho sức khoẻ.
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK và thực tế. ... S nhắc lại thao tỏc.
- GV treo tranh quy trỡnh, nhắc lại cỏc bước.
- Cả lớp quan sỏt 
- HS nhận xột 
- HS nghe
b. Thực hành 
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhúm 
- GV quan sỏt uấn nắn thờm cho HS cũn lỳng tỳng 
- Học sinh thực hành theo nhúm N5
c. Trưng bày sản phẩm 
- GV tổ chức cho cỏc nhúm trưng bày sản phẩm trờn bảng 
- GV nhận xột đỏnh giỏ 
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS nhận xột sản phẩm của bạn 
* Nhận xột - dặn dũ 
- Dặn dũ giờ học sau.
- HS chỳ ý nghe
________________________________________________________________________________________________________________________
Chiều : Toỏn
Tìm số chia
I/ Mục tiêu:
Giúp HS biết tìm số chia chưa biết.
Củng cố về tên gọi, quan hệ của các thành phần trong phép chia.
GDHS thích học tìm số chia.
II/ Đồ dùng dạy - học: GV: Các hình vuông hoặc ô tô; HS: Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 A. Bài cũ ( 5’): Giảm 48, 36 đi 4 lần.
 B. Bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS tìm số chia.
 * GV gắn 8 ô tô lên bảng làm 2 hàng.
 - Có mấy ô tô?
 - Chia đều mấy hàng?
 - Mỗi hàng mấy ô tô?
 - Có 8 chia 2 được mấy?
 - GV ghi bảng: 8 : 2 = 4.
 - Nêu tên các thành phần trong phép chia?
 - GV ghi tên các thành phần đó lên bảng.
 * GV che số chia 2 lại và hỏi:
 - Tìm số chia 2 em làm thế nào?
 - GV ghi bảng: 2 = 6 : ?
 6 : ? = 2
 - Đây là phép chia hết hay có dư?
 - Trong phép chia hết, muốn tìm số chia em làm thế nào?
 * GV nêu ví dụ: 30 : x = 5.
 - Nêu các thành phần?
 - Số chia biết chưa?
 - Tìm số chia x em làm thế nào?
 * GV ghi bảng: 30 : x = 5
 x = 30 : 5
 x = 6
 3. Thực hành.
 Bài 1 ( 39 ): Nhẩm.
 - Nhận xét mối quan hệ giữa 2 phép chia.
 Bài 2 ( 39 ): Tìm x.
 - Yêu cầu HS giải thích cách làm.
 Bài 3 ( 39 ): GV nêu yêu cầu và hướng dẫn.
 - 7 muốn có thương lớn nhất thì số chia phảI nhỏ nhất và ngược lại.
 - Phép chia phải chia hết.
 * Củng cố - dặn dò: GV tóm tắt bài.
 - HS làm bảng con.
 - HS quan sát - nhận xét.
 - 8.
 - 2 hàng.
 - 4 ô tô.
 - 4.
 - 8: SBC; 2: SC; 4: TS.
 - Lấy số bị chia 8 chia cho thương số 4.
 - HS đọc: 8 : 4 = 2.
 - 2 = 6 : 3 hoặc 6 : 3 = 2.
 - Chia hết.
 - Lấy số bị chia, chia cho TS.
 - 30: SBC; x: SC; 5: TS.
 - Chưa.
 - Lấy 30 : 5.
 - HS tự lấy VD tương tự SGK và nhẩm kết quả.
 - Lấy số BC chia cho thương được số chia.
 - HS làm bảng con.
 - HS nêu cách làm.
 - HS nêu kết quả: 7 : 1 = 7; 7 : 7 = 1.
 - HS về làm bài tập và ôn bài.
_______________________________
Chính tả ( Nghe - Viết )
Tiếng ru
I/ Mục tiêu :
HS nhớ, viết chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài.
Trình bày đúng thể thơ lục bát.
Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm gi, r, d.
GDMT: Yêu quý các con vật - Bảo vệ môi trường sống cho chúng. 
GDHS cẩn thận khi viết bài.
II/ Đồ dùng dạy - học: GV: SGK ; HS: Vở viết.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS nhớ viết.
 a. Hướng dẫn HS chuẩn bị.
 * GV đọc mẫu.
 - Bài thơ viết theo thể thơ nào?
 - Nêu cách trình bày bài thơ?
 - Dòng nào có dấu phẩy?
 - Dòng nào có gạch nối?
 - Dòng nào có chấm hỏi?
 - Dòng nào có chấm than?
 * Viết từ khó.
 b. Nhớ viết.
 c. Chấm - chữa bài.
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 2a
 * Củng cố - dặn dò: GV nhận xét.
 - Viết từ có tiếng chứa âm gi, r, d.
 - Lớp theo dõi.
 - Lục bát.
 - Trên 6 dưới 8.
 - 2.
 - 7.
 - 7.
 - 8.
 - HS tự tìm và viết.
 - HS tự nhẩm và viết.
 - HS đọc yêu cầu - nội dung.
 - HS nêu kết quả.
 - Rán - dễ - giao thừa.
 - HS tìm từ có âm r, gi, d.
__________________________________________
Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
I/ Mục tiêu:
Viết được một đoạn văn chân thực về người hàng xóm.
Viết thành câu, đủ ý, gọn lời.
GDHS yêu quý mọi người xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy - học: GV: Câu hỏi gợi ý ; HS : Chuẩn bị ở nhà.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 - Người đó tên là gì? Năm nay bao nhiêu tuổi ?
 - Người đó làm nghề gì ?
 - Tình cảm của em với người đó thế nào ?
 - Tình cảm của người đó với em thế nào ?
 * GV hướng dẫn - nhắc nhở HS cách viết chân thật, đúng sự thât.
 - GV nhận xét - sửa.
 - GV chấm- chữa bài cho HS.
 * Củng cố - dặn dò: GV tóm tắt - nhận xét bài.
 - HS kể chuyện: Không nỡ nhìn.
 - HS đọc và suy nghĩ câu hỏi.
 - Yêu quý.
 - Yêu quý.
 - HS viết bài.
 - HS đọc bài viết.
 - HS về viết lại bài.
___________________________________
Rốn kỹ năng sống
Chủ đề 2 : Kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người. ( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
 - HS hiểu được lời chào đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người :  Lời chào cao hơn mâm cỗ. 
 - Giúp Hs biết nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi trong một số tình huống cụ thể.
 - Rèn cho các em có kĩ năng và thái độ giao tiếp tốt với mọi người xung quanh.
 - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4,5
II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu bài tập : BT1, BT3, BT4.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Kiểm tra bài cũ: (3’)
+ ở nhà em đã tự làm lấy những việc gì?
+ Tại sao em phải tự làm lấy những việc của bản thân?
 2. Bài mới: (30’)
a) Giới thiệu bài
b) hướng dẫn Hs làm các bài tập
* Hoạt động 1: Đọc truyện: Lời chào
- GV đọc truyện :Lời chào( T.7)
- Hoạt động nhóm : ( Nhóm 4)
 GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau 
 +Vì sao cha yêu cầu con chào bà cụ ?
 + Sau khi chào bà cụ và được bà cụ chào lại , cậu bé cảm nhận được điều gì mà trước đó không có ? - Gọi nhận xét, bổ sung
*GV kết luận : Khi gặp người lớn tuổi chúng ta cần chào hỏi lễ phép
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống và đóng vai
Bài tập 2: - Hs đọc yêu cầu của bài
- Phân tích, tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Gv chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống.
- Từng nhóm lên trình bày ý kiến và đóng vai trước lớp - Gv cùng Hs nhận xét , đánh giá
Bài tập 3: 
(1)- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Khi gặp gỡ mọi người chúng ta cần làm gì?
+ Khi chia tay mọi người chúng ta cần làm gì?
- Chia nhóm để Hs đóng vai theo nhóm
- Từng nhóm lên thực hành đóng vai trước lớp. - Gv nhận xét
 Lời chào cao hơn mâm cỗ
*Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập
Bài tập 4: - Cho Hs đọc yêu cầu bài tập
- Gọi 2 Hs nêu yêu cầu bài tập
- Gv phát phiếu, yêu cầu Hs làm trên phiếu bài tập- Mời một số Hs nêu kết quả trước lớp
- Chốt câu điền đúng: 1- cảm ơn, 2- xin lỗi
*Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến
Bài tập 5: Cho Hs đọc đầu bài
- Phân tích tìm hiểu yêu cầu của bài
- GV lần lượt đọc từng ý kiến
- GV cho HS thảo luận về lý do đưa ra ý kiến đó- GV kết luận kết quả nối đúng
*Hoạt động 5: Liên hệ
- Em đã biết chào hỏi người lớn tuổi và khi có khách đến nhà ?,...
- Em đã biết cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ chưa?
- Em biết xin lỗi khi phạm lỗi hoặc khi làm phiền người khác chưa? 
3. Củng cố, dặn dò : (3’)
- Goị Hs đọc lại phần ghi nhớ .
- Nhận xét tiết học
- 2Hs trả lời
- Hs nghe giới thiệu
- Hs theo dõi
- 2 HS đọc lại truyện, Cả lớp theo dõi
- Hs hoạt động nhóm
- Các nhóm làm việc ghi vào phiếu 
Đại diện các nhóm trình bày câu hỏi thảo luận :
+ Gặp người lớn tuổi hơn con, con phải chào người đó trước. Vì thế cha yêu cầu con phải chào bà cụ
+ Sau khi chào bà cụ và được bà cụ chào lại , cậu bé cảm nhận mọi vật xung quanh như đang thay đổi. Mặt trời rực rỡ . Trên cành cây cao gió lướt nhẹ nhàng . Những chiếc lá rung rinh đùa giỡn. Chú bé cảm thấy vui sướng trong lòng .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Hs đọc đầu bài
- Hs thảo luận theo nhóm
+ Nhóm 1: Tình huống 1
+ Nhóm 2: Tình huống 2
+ Nhóm 3: Tình huống 3
+ Nhóm 4: Tình huống 4
- Đại diện từng nhóm lên đóng vai về cách giải quyết của nhóm mình trước lớp
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc yêu cầu của bài
- Thực hành chào hỏi ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, bạn bè và mọi người khi gặp gỡ, khi chia tay.
+ Cần phải chào hỏi
+ Cần chào tạm biệt
- Hs thảo luận và đóng vai
- Đại diện nhóm lên thực hành đóng vai, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào phiếu.
- Các nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
- Hs nhắc lại
- Hs tự liên hệ bản thân
________________________________________________________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 17 thỏng 10 năm 2013
Toỏn
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Củng cố về thành phần chưa biết trong các phép tính, nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số, xem đồng hồ.
Rèn lỹ năng tính toán.
GDHS có ý thức học bài.
II/ Đồ dùng dạy - học: Đông hồ.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 A. Bài cũ ( 5’) : 
 42 : 6 = 6 ; X x 7 = 70 
 B. bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Luyện tập.
 Bài 1: Tìm x.
 Bài 2: Tính.
 Bài 3.
 - Bài ở dạng toán nào? Nêu cách làm.
 Bài 4 ( 40 ).
 * Củng cố - dặn dò: GV nhận xét giờ học.
 - HS làm bài.
- HS làm bảng con - nêu cách làm.
 - HS tự lấy ví dụ tương tự SGK và tính.
 - HS đọc và tự giải.
 Còn lại số dầu: 36 : 3 = 12 ( l ).
 - HS đọc yêu cầu - quan sát đồng hồ.
 - HS nêu kết quả và giải thích cách làm.
 - HS về ôn bài.
______________________________________
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm tuần 8
I/ Mục tiêu:
HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần.
Khắc phục khuyết diểm, phát huy ưu điểm.
GDHS có ý thức phê và tự phê.
II/ Nội dung sinh hoạt:
 1.GV cho HS vui văn nghệ.
 2.GV nhận xét các hoạt động:
 a. Đạo đức: Một số em đánh nhau : ............................................................................
b. Học tập: 
Đi học đúng giờ.
1 số em còn lười học: ..............................................................................................
Đồ dùng học tập còn thiếu: .................................................................................................................................
Chữ viết xấu: ..........................................................................................................
Một số em học tốt: .................................................................................................
c. Lao động - vệ sinh: Sạch sẽ.
d. Việc khác: Đã thu xong các khoản tiền.
Tuần tới: ổn định mọi nền nếp. Duy trì vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan tuan 8 lop 3 da sua.doc