TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN:(TIẾT1-2) :75-80 PHÚT:CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu::
-Đọc đúng, rành mạch Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Hiểu từ mới ,hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.Trả lời được câu hỏi SGK.
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ
Học sinh biết quí trọng những người có tài trí thôngminh và noi gương tốt đó để cố
gắng chăm học để luyện thành tài.
* Dấu thanh
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.
TUẦN 1 Thứ hai ngày 23 tháng 08 năm 2010 Chào cờ đầu tuần ----------------------------------- TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN:(TIẾT1-2) :75-80 PHÚT:CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu:: -Đọc đúng, rành mạch Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.. - Hiểu từ mới ,hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.Trả lời được câu hỏi SGK. - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ Học sinh biết quí trọng những người có tài trí thôngminh và noi gương tốt đó để cố gắng chăm học để luyện thành tài. * Dấu thanh II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ :GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 2. Bài mới: . Giới thệu bài – ghi mục bài Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài. + Đọc từng câu Hướng dẫn đọc từ khó: Chia đoạn:Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ + Đọc từng đoạn trước lớp Rút từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm . Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: 1. Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? 2. Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? Luyện đọc lại: Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai Nhận xét ghi điểm - Sách tiếng việt 3 tập 1 - Học sinh để SGK lên bàn Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. - Học sinh đọc cá nhân – đồng thanh CN- ĐT -Đọc nối tiếp từng đoạn - Học sinhđọc chú giải: - Học sinh từng cặp, từng nhóm nhỏ đọc -Thi đọc - Lệnh cho mỗi làng trong vùngphải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. - Vì gà trống không đẻ trứng được - HS đọc bài KỂ CHUYỆN * Hướng dẫn kể: - GV mời 3 học sinh tiếp nối nhau, quan sát và kể 3 đoạn của câu chuyện Câu hỏi gợi ý: Giúp học sinh khi kể lúng túng Tranh 1: Quân lính đang làm gì? - Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này? Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé làm gì? 3 Củng cố: Chốt lại nội dung bài - Học sinh quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ. - Lớp nhận xét - Lính đang rao lệnh của vua: mỗi làng phải nộp một con gà trống biết đẻ - Dân làng nghe lệnh này rất lạ lo sợ - Cậu khóc ầm ĩ và bảo: Bố cậu mới đẻ em bé, bắt buộc cậu xin sữa cho em - Cậu xin không được bị bố đuổi đi - Nhà vua giận dữ quát vì cho cậu bé nói láo, dám đùa với vua - Về tâu với đức vua rèn chiếc kim thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim. 4. Dặn dò nhận xét - Xem trước bài: “Hai bàn tay em” --------------------------------------------------------- TOÁN(T1)40phút: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I. Mục tiêu:- Biết cách cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.không nhớ Học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm đúng các bài tập về đọc, viết, so sánh các số, có ba chữ số Giáo dục các em tính chính xác : II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con, vở, bút, SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 2. Bài mới: . Giới thiệu bài – ghi mục bài HD Luyện tập : Bài 1:Viết (theo mẫu) Theo dõi nhận xét Bài 2: Cho học sinh viết số thích hợp ô trống - Thu phiếu bài tập chấm điểm sửa sai Bài 3: So sánh số có 3 chữ số Bài 4: Tìm số lớn nhất và bé nhất Thu vở chấm điểm nhận xét, sửa sai 3. Củng số – Chốt lại nội dung bài 4 Dặn dò nhận xét - SGK toán lớp 3 Sách, vở, bút, bảng con Học sinh nhắc lại tên bài học - Tự làm và đọc lên kết quả, lớp nhận xét và tự chữa bài. Viết số 160 161 Đọc số Một trăm sáu mươi Một trăm sáu mươi mốt Học sinh làm vào phiếu bài tập 310 317 316 315 319 318 313 314 312 311 - Học sinh làm vào bảng con 303 < 330 615 < 516 199 < 200 300 + 100 > 131 Học sinh làm bài vào vở. - Số lớn nhất: 735 - Số bé nhất: 142 ĐẠO ĐỨC(T1): 30phút: KÍNH YÊU BÁC HỒ I. Mục tiêu: - Biết Bác Hồ có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. - Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và Bác Hồ Với thiếu nhi. - Học sinh có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II. Tài liệu và phương tiện: - Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh băng hình về Bác Hồ, về tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi mục bài Hoạt động 1: - GV chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát. GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về 1 ảnh. - GV cho cả lớp thảo luận: 1. Bác sinh ngày tháng năm nào? 2. Quê Bác ở đâu? 3. Bác Hồ có tên gọi nào khác? 4. Tình cảm Bác hồ và thiếu nhi như thế nào? Hoạt động 2: - GV kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác” - Cho hs thảo luận 1. Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào? 2. Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? Kết luận: Hoạt động 3: - GV cho hs đọc mỗi em một điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Cho đại diện nhóm lên trình bày. * Hướng dẫn thực hành - Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. 3. Củng cố: Kính yêu và nhớ ơn Bác Hồ em phải thực hiện như thế nào? 4. Dặn dò nhận xét:- . - Về xem lại bài học “Tiết sau thực hành” Thảo luận nhóm - Chia 5 nhóm nhỏ mỗi nhóm quan sát và thảo luận: - Đặt tên cho từng ảnh - Cả lớp trao đổi, nhận xét. Aûnh 1: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập. Aûnh 2: Thiếu nhi đến thăm Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch. Aûnh 3: Bác Hồ cùng thiếu nhi nhảy múa. HS xung phong trả lời. - Bác sinh: 19 – 5 – 1890. - Quê Bác ở Làng Sen (Tỉnh Nghị An, huyện Nam Đàn, xã Kim Liên) - Hồ Chí Minh - Bác rất yêu quí các thiếu nhi và các thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác. - HS lắng nghe - Cả lớp - Các cháu rất yêu Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quí thiếu nhi. - Phải biết vâng lời, ngoan lễ phép, chăm học Tìm hiểu về 5 điều Bác dạy 5 em đứng lên đọc 1. Yêu tổ quốc, yêu đồng bào .. 5. Khiêm tốn, thật thà Lớp nhận xét bổ xung HS: Ngoan, lễ phép, chăm học, giữ vệ sinh tốt - HS đọc 5 điều Bác hồ dạy - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên . Thứ ba ngày 24 tháng 08 năm 2010 THỂ DỤC(T1 )30phút:: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI NHANH LÊN BẠN ƠI I.Mục tiêu: -Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học. Biết cách tập hợp hàng dọc ,quay phải, quay trái - Chơi trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Có ý thức thực hiện nghiêm túc nội quy của môn học. II. Địa điểm phương tiện: - Còi, kẻ sân trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: 1.Phần mở đầu: - Phổ biến nhiện vụ yêu cầu giờ học - Hô nhịp. Khởi động 5p - Tập hợp 4 hàng dọc, quay phải - Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát. - Tập bài thể dục phát triển chung ở Lớp 2. 2Phần cơ bản: Phổ biến nội dung, yêu cầu khi tập luyện: - Phân công tổ nhóm tập luyện-chọn cán sự môn học + chọn biên chế tổ của lớp học. - Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung môn học. Trò chơi: Nhanh lên bạn . - Nêu cách chơi, luật chơi trò chơi. c. Ôn một số động tác đội hình đội ngũ. 3.Phần kết thúc: - Đánh giá giờ học - Dặn dò: - Tập hợp 4 hàng dọc - Tập hợp theo 4 tổ, bầu cán sự. - 2 em nhắc lai: Khẩn trương tập hợp, quần áo gọn gàng, tích cực tập luyện chỉnh đốn trang phục - Chơi trò chơi. 4 hàng dọc -Tập hợp hàng dọc, dóng hàng - Cúi người thả lỏng,hít thởû sâu. ------------------------------------------------------------ TOÁN(T2):40phút: CỘNG, TRỪ SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (không nhớ) I. Mục tiêu:: - Biết tính cộng, trừ số có 3 chữ số. - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn về nhiều hơn ít hơn. - Giáo dục các em tính cẩn ,chính xác II,Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: . Giới thiệu bài – ghi mục bài Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Đặt tính: * Đặt thẳng cột ttính từ trái sang phải Bài 3: - Gợi ý cách giải. .Tóm tắt: Khối 1: 245 Hs Khối 2: Ít hơn: 32 hs Khối 2: ? hs Thu vở chấm, sữa sai 3. Củng cố:GV hệï thống lại KT cơ bản hs cần nắm. 4. Dặndò nhận xét: Bài 4; 5. - Hai em lên bảng: Đọc: 212, 436, 724 So sánh: 230 < 416 HS nhắc lại tên bài học - Đọc yêu cầu. Tính nhẩm và nêu kết quả- lớp nhận xét. a,400 +300 =700 400 ,3000 c. 100 + 20 + 4 = 124 367 ,815 HS làm vào bảng con + - - - Đọc đề nêu yêu cầu Làm bài vào vở, sau đó 2 em chép bảng. Giải: Đáp số: 213 học sinh - Nhận xét, sữa sai. CHÍNH TẢ (T1): T/C : 40phút: CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài cậu bé thông minh. -Viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫnõ: an / ang.Làm đúng các bài tập.. Học sinh có thói quen viết cẩn thận nắn nót, đúng chính tả. -Trình bày bài viết sạch đẹp. * Từ khó: II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn học sinh cần chép. - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài – ghi bảng:: - GV đọc đoạn chép trên bảng. + Đoạn viết cho em biết gì về cậu bé? . Tên bài viết ở vị trí nào? . Chép có mấy câu? . Lời nói của cậu bé được đặt sau những dấu câu nào? . Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? . Hướng dẫn cho học sinh viết từ ... ừ hàng đơn vị chục, trăm. + HS: => Phép cộng này có nhớ sang hàng chục. 326 + 162 = ? + => Phép cộng này có nhớ sang hàng trăm. HS làm bảng con + + + + + Mỗi bàn một phiếu + + + + + - Cá nhân làm vào vở . Giải: Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 + 137 = 263 (cm) Đáp số: 263 cm Theo dõi - TẬP LÀM VĂN(T1): 40p: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TPHCM ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu:: - Trình bày được một số thông tin về tổ chức đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. - Biết điền đúng vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Tích cực tham gia vào đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: . Giới thiệu bài – ghi mục bài. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: . Đội thành lập ngày nào? Ơû đâu? . Những đội viên đầu tiên của đội là gì? Bài tập 2: - Nhận xét bổ sung. 3.Củng cố: 4. Nhận xét – Dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học - Về xem lại bài làm Sách, vở, bút HS nhắc lại tên bài học. - Đọc yêu cầu đề bài. - Trao đôûi nhóm đôi, sau đó vài cặp báo cáo. - Đội thành lập ngày 15-5- 1941 tại Pác Bó, Cao Bằng tên gọi lúc đầu là Đội Nhi Đồng Cứu Quốc. - Lúc đầu, đội chỉ có 5 đội viên với người đội trưởng anh hùng là: Nông Văn Dền là K.Đồng Nông văn Thàn là Cao Sơn Lý Văn Tịnh là Thanh Minh Lý Thị Mì là Thuỷ Tiên Lý Thị Xậu Là Thanh Thuỷ - Lớp nhận xét - Đọc yêu cầu đề bài. - Làm vào mẫu đơn đã in sẵn vở bài tập. Sau đó vài em trình bày. Lớp nhận xét bổ sung. - HS nói những điều mình biết về Đội TNTP Hồ Chí Minh TẬP VIẾT(T1): 40phút: ÔN CHỮ HOA: A I. Mục tiêu: - Củng số cách viết chữ viết hoa A - Học sinh viết đúng chữ A, tên riêng, viết câu ứng dụng cỡ nhỏ. - Viết nắn nót, trình bày sạch đẹp ngồi đúng tư thế II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ A, câu ứng dụng viết trên giấy - Học sinh vở tập viết, bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 2. Bài mới: . Giới thiệu bài – ghi mục bài Luyện viết chữ hoa: Trong từ ứng dụng “Vừ A Dính” có chữ nào được viết hoa? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ D V A Theo dõi sửa sai cho học sinh . Viết từ ứng dụng Nhận xét sửa sai Bảng con, vở tập viết Học sinh nhắc lại tên bài học Học sinh V , A , D - Học sinh viết vào bảng con, viết từng chữ - Học sinh đọc Vừ A Dính - Học sinh viết trên bảng con Luyện viết câu ứng dụng: - Câu tục ngữ nói lên điều gì? - Cho học sinh tập viết Nhận xét sửa sai cho học sinh Hướng dẫn viết vào vở tập viết: Thu bài chấm điểm nhận xét cả lớp rút kinh nghiệm. 3. Củng cố : 4 Dặn dò nhận xé - Về luyện viết thêm bài tập ở nhà. Xem trước bài tuần 2 “Ă” Học sinh đọc Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở - Anh em phải thân thiết gắn bó với nhau, lúc nào cũng phải yêu thương đùm bọc nhau. - Học sinh viết bảng con các chữ Anh , Rách - Học sinh viết bài vào vở ------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 27 tháng 08 năm 2010 CHÍNH TẢ( T2) (nghe viết): 40phút: CHƠI CHUYỀN I. Mục tiêu:- Nghe – viết chính xác bài thơ “Chơi thuyền” và viết đúng: chuyền, mắt, - Biết điền đúng vào chỗ trống các vần ao/ oao. - Siêng năng luyện tập thể dục thể thao để giữ gìn sức khoẻ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ: Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi mục bài . Hướngdẫn tim hiểu đoạn viết: - Đọc đoạn viết . Khổ thơ một nói điều gì? Mỗi dòng thơ có mấy chữ, chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? Tìm các từ khó viết tronh bài? Đọc lần 2 - Đọc bài viết. Thu khoảng 5 – 7 bài nhận xét sửa sai . . Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2: 3. Củng cố: Cho Hs nhắc lại lỗi phổ biến và cách khắc phục. 4. Nhận xét – Dặn dò : Về xem lại bài viết và sửa lại những lỗi sai chính tả Xem trước: “Ai có lỗi” - 2 em viết bảng lớp cả lớp viết bảng con: siêng năng, nở hoa - HS nhắc lại tên bài học - Khổ thơ tả các bạn đang chơi chuyền. - 3 chữ, chữ đầu dòng viết hoa. - Tìm vàviết vào bảng con: chuyền, mắt, cuội, Đọc từ khó. - Viết bài vào vở - Soát lỗi, đổi bài soát lỗi. - Đọc yêu cầu đề bài. Lớp làm vào vở bài tập, sau đó 1em chép bảng: ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán. - Nhận xét sữa sai. TOÁN(tiết 5):40phút LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Biếtcách tính cộng, trừ số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). * HS làm đúng các bài tập thực hành trong SGK. * Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác và khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới:Giới thiệu bài-ghi mục bài 3.Luyện tập:. Thực hành: Bài 1: GV giao phiếu học tập. Thu phiếu chấm điểm nhận xét. Bài 2: GV đọc phép tính Giáo dục: Các em đặt tính thẳng cột và cộng cho chính xác. Nhận xét sửa sai. Bài 3: GV gợi ý cho hs giải Tóm tắt: Thùng thứ nhất: 125 l Thùng thứ hai: 135 l Cả hai thùng: ? l Thu vở chấm, sửa sai Bài 4: GV cho hs thi đua bằng trò chơi + GV nhận xét 3. Củng cố 4:Dặn dò nhận xét:- 2 em + + + + + HS làm vào phiếu HT + + + - HS làm vào bảng con. + + a. + + b. HS làm bài vào vở Giải: Số l dầu hai thùng là: 125 + 135 = 260 (l) Đáp số: 260 l Gồm 3 tổ, mỗi tổ 3 em Tổ 1: 310 + 40 = 350 150 + 250 = 400 450 - 150 = 300 Tổ 2: 400 + 50 = 450 305 + 45 = 350 515 – 15 = 500 Tổ3: 100 – 50 = 50 950 – 50 = 900 515 – 415 = 100 Lớp nhận xét chọn tổ chơi tốt nhất TỰ NHIÊN XÃ HỘI(T2): 35phút: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I. Mục tiêu:: Hiểu được cần thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí có nhiều khí cácboníc, nhiều khói bụi đôi với sức khoẻ con người. - Biết chọn nơi có không khí trong lành để hít thở để tạo cho mình sức khoẻ. II. Đồ dùngdạy học: - Các hình trong SGK 6,7 - Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Thế nào là cơ quan hô hấp? Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? Nhận xét đánh giá cho hs. 2. Bài mới: Giới thiệu bài-ghi mục bài * Hoạt động 1 Cho HS quan sát lỗ mũi bạn bên cạnh và thảo luận trả lời theo câu hỏi. 1. Các em nhìn thầy gì trong mũi? 2. Khi bị mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi? 3. Hằng ngày lau sạch phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì? 4. Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng. * Hoạt động 2: 1. Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi? 2. Khi được thở không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào? Cả lớp và GV cùng nhận xét. Giáo dục: Khi làm việc hoặc vui chơi các em phải chọn nơi có không khí trong lành để chơi.. 3. Củng cố : Nên thở bằng gì tốt nhất? 4 Dặn dò nhận xét: - Các cơ quan thực hiện trao đổi khí Gồm: Mũi, khí quản, khí quản và hai lá phổi. HS nhắc lại tên bài học Thảo luận nhóm: - HS quan sát và trả lời câu hỏi theo nhóm. - Trong mũi có rất nhiều lông Nước mũi chảy ra từ hai lỗi mũi Có rất nhiều bụi - Vì thở bằng mũi sẽ cản được bụi Lớp nhận xét bổ xung Làm việc với SGK - HS quan sát hình 3-4 -5 trang 7 SGK. Thảo luận theo các câu hỏi: - Dễ chịu, thoải mái, sức khoẻ tốt hơi thở đều đặn. - Sẽ gây khó thở, mệt mỏi, đau đầu, gây tổn đến sức khoẻ. - HS lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước lớp. - - Thở bằng mũi, hít thở không khí trong lòng SINH HOẠT(T1): ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 .Đánh giá hoạt động tuần 1: + Ưu điểm: Nhiều bạn đi học đúng giờ, quần áo gọn gàng, mang sách vở đầy đủ, hăng say phát biểu xây dựng bài + Tồn tại: Còn có bạn đi học còn quên sách, vở, chưa giữ gìn quần áo cẩn thận Kế hoạch tuần 2:Tiếp tục duy trì sĩ số hs ,kèm cặp hs yếu - Khắc phục những tồn tại ở tuần 1 phát huy mặt mạnh . Múa hát tập thể: Các tổ múa, hát những bài nói về Bác Hồ. . Nhận xét – dặn dò : PHÒNG GD & ĐT KRÔNG ANA LỊCH BÁO GIẢNG Trường TH Y Ngơng (Lớp học 5 buổi/tuần) Khối III Tuần 6 Từ ngày27tháng 9 năm 2010 đến ngày1tháng 10 năm 2010 Môn / Thứ Tiết PPCT BÀI GIẢNG Ghi chú Chào cờ 6 Chào cờ đầu tuần Toán 26 Luyện tập GT Tập đọc 16 Bài tập làm văn Tập đọc K_C 17 Bài tập làm văn Thể dục 11 Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp Toán 27 Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số GT Chính tả 11 NV : Bài tập làm văn TN_XH 11 Vệ sinh cơ quan bài tiêt nước tiểu (:An toµn giao th«ng bµi5) Tập đọc 18 Nhớ lại buổi đầu đi học Toán 28 Luyện tập GT LT & Câu 6 Từ ngữ về trường học .Dấu phẩy Đạo đức 6 Tự làm lấy công việc của mình( T2) Thể dục 12 Đi chuyển hướng phải trái Toán 29 Ph ép chia h ết và phép chia có dư Tập viết 6 Ơn chữ hoa D Đ TN_XH 12 C ơ quan th ần kinh Toán 30 Luyện tập Chính tả 12 NV : Nhớ lại buổi đầu đi học Tập làm văn 6 K ể lại buổi đầu em đi họcđ Thủ công 6 G ấp,c ắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng T2 Sinh hoạt 6 Sinh hoạt lớp DUYỆT KHỐI TRƯỞNG Giáo viên Trịnh Thị Châu Nguyễn Thị Hoài
Tài liệu đính kèm: