Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Tân Thới

Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Tân Thới

I/ Mục tiêu

1. Học sinh biết:

-Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.

-Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.

-Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

II/ Tài liệu và phương tiện

- Vở bài tập Đạo đức 3

- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh, ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 288Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Tân Thới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường TH T©n Thíi 
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN 1
Thứ
 Ngày
Tiết dạy
Tiết PPCT
Môn dạy
Tên bày dạy
Hai
19/8/2013
1
1
SHĐT
Tuần 1
2
1
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ (T1)
3
1
Toán
Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số
4
1
TN-XH
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp( KỶ)
5
1
Thể dục
CMH
Ba
20/8/2013
1
1
Tập đọc
Cậu bé thông minh
2
2
TĐ-KC
Cậu bé thông minh
3
1
Âm nhạc
CMH
4
2
Toán
Cộng trừ các số có 3 chữ số không nhớ
5
Mĩ thuật
CMH
Tư
21/8
1
1
Chính tả
TC: Cậu bé thông minh
2
3
Tập đọc
Hai bàn tay em
3
3
Toán
Luyện tập
4
1
Thể dục
CMH
5
1
Anh văn
CMH
Năm
22/8
1
1
LTVC
Ôn về chỉ sự vật, so s¸nh
2
1
Tập viết
Ôn chữ hoa A
3
4
Toán
Cộng các số có 3 chữ số có nhớ
4
2
TN-XH
Nên thở như thế nào?(KỶ)
5
2
Anh văn
CMH
Sáu
23/8
1
2
Tập L văn
Nói về Đội TNTP Hồ Chí Minh
2
1
Chính tả
NV: Chơi thuyền
3
5
Toán
Luyện tập
4
1
Thủ công
Gấp tàu thủy 2 ống khói (T1)
5
1
 GDNGLL
Truyền thống nhà trường
Thứ hai ngày 19 tháng 08 năm 2013
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ(T1)
I/ Mục tiêu 
1. Học sinh biết:
-Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
-Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
-Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
II/ Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập Đạo đức 3 
- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh, ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
5’
10’
10’
10’
5’
Tiết 1
Khởi động: HS hát bài "Ai yêu Bác Hồ Chí minh hơn thiếu niên nhi đồng"
GV giới thiệu bài: 
-Các em vừa hát một bài hát về Bác Hồ Chí Minh. Vậy Bác Hồ là ai? Vì sao thiếu niên, nhi đồng lại yêu quý Bác như vậy? Bài học Đạo đức hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV chia lớp 4 nhóm(g/quyết ý MT1)	
mỗi nhóm quan sát 1 bức ảnh (vở BT)	
để tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh
- Thảo luận lớp
GV nêu câu hỏi	
- E còn biết gì thêm về Bác Hồ? 
VD Bác sinh ngày nào? tháng nào?
Quê Bác ở đâu?
Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?
Tỉnh cảm giữa Bác Hồ với các cháu 
thiếu nhi như thế nào?
Bác đã có công lao to lớn như thế nào
đối với đất nước ta, dân tộc ta?
* Kết luận: 
- Bác Hồ còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, Bác sinh ngày 19/5/1890. Quê Bác ở ... Hồ Chí Minh...
Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ ... Bác Hồ cũng luôn quan tâm, yêu quý các cháu.
(GV kết luận theo SGK)
*Hoạt động 2: Kể chuyện "Các cháu vào đây với Bác".
GV kể chuyện	(g/quyết MT2)
Qua câu chuyện em thấy tình cảm 
Giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi
Như thế nào?
- Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
* GV kết luận: các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi
Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
- Yêu cầu mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng(g/quyết MT3)
- Chia lớp thành 5 nhóm	
* GV củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
L H TT –GD
HS nhận xét
GV nhận xet
Hướng dẫn thực hành:
Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ và về Bác Hồ với thiếu nhi
Sưu tâm các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ.
Chuẩn bị bài sau : Tiết 2 
- các nhóm thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm nói về 1 ảnh
để tìm hiểu nội dung và đặt tên cho 
từng ảnh
- Thảo luận lớp
HS trả lời theo hiểu biết của mình
Nguyễn Aí Quốc, Anh Ba, Nguyễn Tất Thành.
Bác là người sáng lập ra VNXHCH 
mỗi nhóm quan sát 1 bức ảnh (vở BT)	
để tìm hiểu nội dung và đặt tên cho 
từng ảnh
- Thảo luận lớp
HS lắng nghe
- Thảo luận cả lớp
HS trả lời
- mỗi HS đọc một điều Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
- Các nhóm thảo luận, ghi lại những yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện biểu hiện cụ thể của mỗi điều
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp 
bổ sung
—&–
	Toán
Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I/ Mục tiêu:
-Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
-Thực hiện các bài tập 1;2;3;4.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
35’
5’
b. Bài mới :Giới thiệu bài
-Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu	
- Yêu cầu lớp nhìn mẫu làm bài vào SGK(g/quyết ý 1,2 MT1)
- Cho HS đọc kết quả
Bài 2-Cho 1 HS đọc đề	
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và tìm số
thích hợp để điền vào ô trống(g/quyết ý 1,2 MT1)
2a. (các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319)
2b. (các số giảm liên tiếp từ 400 đến 319)
-Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề	
Với các trường hợp có các phép tính
Khi điền dấu g có thể giaỉ thích	
Cách làm (g/quyết ý 3 MT1)
- Bài 4:Yêu cầu HS khoanh tròn vào số 
lớn nhất(g/quyết ý 3 MT1)
- GV giải thích: vì chữ số hàng trăm
ở số đó lớn nhất trong các chữ số
hàng trăm của các số đã cho
- Khoanh tròn vào số bé nhất trong các số đã cho
Bài 5:- Cho HS làm bài vào vở(g/quyết ý 3 MT1)	
- HS đổi vở để kiểm tra 	
Bài 1/3: Viết (theo mẫu)
Đọc số	 Viết số
Một trăm sáu mươi 	 160
Một trăm sáu mươi mốt 161
Ba trăm năm mươi bốn 354
....................................... .........
- Cả lớp theo dõi sửa bài	
 Bài 2/103 Viết số
a. 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 
b. 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 
Bài 3/ Điền dâu (>, <, =)
- HS tự điền dấu thích hợp
30 + 100 < 131
410 - 10 < 400 + 
1
 243 = 200 + 40 + 3
Bài 4/- 1 HS đọc yêu cầu
375, 421, 537, 241, 735, 142
375, 421, 537, 241, 142
Bài 5/ Viết số
- Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162, 
425, 519, 537, 830
- Theo thứ tự từ lớn đến bé
830, 537, 519, 425, 241, 162
- Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
GV gọi HS đọc tên số có ba chữ số 
-HS nhận xét tiết học 
-GV nhận xét tiết học 
-Về nhà làm bài tập 5 
Chuẩn bị bài sau cộng trừ các số có ba chữ số có nhớ 
Tự nhiên xã hội
 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I/ Mục tiêu: Nêu đươc tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ.
-H/S giỏi : biết được hoạt động thở diễn ra liên tục.
-Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta sẽ bị chết.
II/ Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK trang 415
III/ Lên lớp:
15’
15’
5
 Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu
*Trò chơi mũi cầm tay. 
- GV hưởng dẫn luật chơi –HS chơi
- Hướng dẫn HS thực hiện các động tác bịt mũi nín thở. (g/quyết MT1)
- Khi nín thở lâu sau đó ta thở ntn?
Gọi 1 HS lên thực hiện động tác thở sâu như hình 1
- GV yêu cầu cả lớp thực hiện như bạn
Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức?
So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra bình thường và hít vào thở ra sâu?
* GV kết luận: khi ta thở lồng ngực phình to, đón được không khí, khi ta thở ra lồng ngực xẹp xuống đẩy không khí ra ngoài. Đấy là cử động hô hấp.
* Hoạt động 2: làm việc với SGK hình 2, 3
+ Thảo luận nhóm đôi: về các bộ phận của cơ quan hô hấp, đường đi của không khí... có thể đặt các câu hỏi để hỏi bạn(g/quyết MT2)
- Chỉ hình về nêu bộ phận của cơ quan hô hấp
- Bạn hãy chỉ đường đi của không khí H2?
- Đố bạn biết mũi để làm gì?
- Đố bạn biết khí quản , phế quản có chức năng gì?
- chỉ H3 đường đi của không khi khi hít vào thở ra?
+ Làm việc cả lớp
GV nhận xét
GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì,? 
GV gọi một số cặp lên trước lớp 
GV nhận xét tuyên dương giúp đỡ 
* GV kết luận : 
4.củng cố - dặn dò 
- Khi ăn các em ăn như thế nào? ?
Khi uống chúng ta uống như thế nào ? 
*Điều gì sảy ra nếu bị dị tật làm tắc đường hô hấp.
-Giúp HS nhận xét – GV nhận xét.
-Xem lại bài - chuẩn bị bài sau: Nên thở như thế nào. 
- Cả lớp thực hiện
- Ta thở sâu, gấp hơn bình thường
- Em đứng trước lớp hít thở sâu. Cả lớp đặt tay lên ngực thực hiện hít sâu thở ra hết sức
- Lồng ngực to khi hít vào, xẹp khi thở ra.
- Bình thường lồng ngực không phình to
- Sâu: lồng ngực phình to
- thở sâu lồng ngực phình to nhận nhiều không khí cơ thể khoẻ mạnh
- 1 em chỉ nêu
-Dùng để thở và dấu khí 
-Có chức năng dẫn khí 
1 hs hỏi –hs khác đáp 
-Lớp nhận xét tuyên dương
-HS liên hệ bản thân và trả lời
 Tiết : TD (CMH)
Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013
Tập đọc - Kể chuyện
	Cậu bé thông minh (2t)
I/ Mục tiêu :
A/ Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng ,rành mạch ,biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé). (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KNS: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định .Giải quyết vấn đề
B/ Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói:
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc về kể chuyện trong SGK
Bảng viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học!:Tập đọc
2’
20’
13’
15’
20’
5’
A/ Mở đầu: giới thiệu các chủ điểm (theo SGK)
B/ Dạy bài mới:
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài :
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu :(giải quyết MT1.1)
- Hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS dễ phát âm sai
- Đọc từng đoạn trước lớp :(giải quyết MT2.1)
-H/dẫn giải nghĩa từ:(g/ quyết MT 2.2)
- 1 HS đọc đoạn 1
- Đọc từng đoạn trong nhóm	- 
- 1 HS đọc đoạn 2
- Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 3
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
+Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
+Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe
lệnh của nhà Vua?
- Đoạn 2 (HS đọc thầm)
+ Cậu bé đã làm cách nào để Vua 
thấy lệnh của ngài là vô lý
- Đoạn 3 (HS đọc thầm)
+ Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? 
+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? (cho HS thảo luận nhóm) 
+ Đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm	
và trả lời câu hỏi:câu chuyện này
nói lên điều gì?(g/quyết MT 3.2)
- Rút ra ý chính của bài - ghi bảng 
Tiết 2
4. Luyện đọc lại:
- GV chọn 1 đoạn đọc mẫu
- GV chia lớp thành nhóm 3(giải quyết MT3.1) 
- Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai	
- Nhận xét, bình chọn cá nhân đọc 
hay nhaỏt 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ (theo SGK)
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh 
a. HS quan sát lần lượt 3 tranh
 minh hoạ
(nhẩm kể chuyện)
b. Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn
 của câu chuyện (giáo viên có gợi 
ý)(g/quyết MT 1)
Với tranh 1 :vẽ những gì?
Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này? ... h 4, 5 thể hiện không khí có nhiều khói bụi
thoải mái dễ chịu
..ngột ngạt, khó thở
.. giúp ta khỏe mạnh
. có hại cho sức khoẻ, sẽ gây ra các bệnh về đường hô hấp 
Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013
	Tập làm văn	
Nói về Đội TNTP Hồ Chí Minh
Điền vào giấy tờ in sằn
I/ Mục đích, yêu cầu:
- trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.BT1
-điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sáchBT2
II/ Đồ dùng dạy học:
Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (phô tô phát cho từng HS)
III/ Các hoạt động dạy học:
35’
5’
A. Mở đầu
GV nêu yêu cầu của tiết TLV
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (g/quyết MT1)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV: tổ chức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng (5 đến 9 tuổi) sinh hoạt trong các Sao Nhi đồng lẫn thiếu niên (9đến 14 tuổi) sinh hoạt trong các Chi đội Thiếu niên Tiền phong.
- Đại diện nhóm thi nói về tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong HCM
- Cả lớp bình chọn HS xuất sắc nhất
* Gợi ý:- Đội thành lập ngày nào?
ở đâu?
- Những đội viên đầu tiên của đội là ai?
Đội được mang tên Bác Hồ khi nào?
GV: về những làn đổi tên của Đội: Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc(15/5/1944), Đội thiếu nhi Tháng tám (15/5/1951), Đội Thiếu niên Tiền phong (2/1956), Đội Thiếu niên tiền phong HCM (30/1/1970)
HS có thể nói thêm về huy hiệu Đội, khăn quàng.. theo SGK
* Bài 2(g/quyết MT2)
GV giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Gồm các phần:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ (Công hoà..)
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
+ Tên đơn
+ Địa chỉ gởi đơn
+ Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn
+ Nguyện vọng và lời hứa
+ Tên và chữ ký của người làm đơn
Cả lớp và GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học và nhấn mạnh điều mới biết: ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn
Nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách khi tới các thư viện
- Cả lớp đọc thầm theo
- HS lắng nghe
HS trao đổi nhóm để trả lời 
.. ngày 15/5/1941
Tại Pác Bó, Cao Bằng. Tên gọi lúc đầu là Đội nhi đồng Cứu quốc
..lúc đầu đội chỉ có 5 người với người đội trưởng anh hùng là Nông Văn Dền (bí danh Kim Đồng) bốn đội viên khác là: Nông Văn Than (bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Thanh Minh), Lý thị Mì (Thuỷ Tiên), Lý thị Xậm (Thanh Thuỷ
... 31/01/1970
- HS làm bài vào vở
- 2 HS đọc lại bài viết,
Chính tả
TIẾT 2
Chơi chuyền (nghe - viết)
I/ Mục đích yêu cầu
-Nghe – viết đúng bài CT ;trình bày đúng hình thức bài thơ.
-Điền đúng các vần ao/cao vào chỗ trống BT2.
-Làm đúng BT3 a/b hoặc BTCT phương ngữ.
 II/ Đồ dùng dạy học:
Chép bài tập 2, 3b vào bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
â5’
32’
5’
A/ KiÓm tra bµi cò:
- GV ®äc 3 HS lªn b¶ng viÕt, c¶ líp viÕt b¶ng con c¸c tõ: d©n lµng, lµn giã, tiÕng ®µn, ®µng hoµng
- Gäi 2 HS ®äc thuéc l ßng 10 ch÷ c¸i ®· häc ë tiÕt tr­íc: a , ¸, í, bª, xª, xª h¸t, dª ®ª, e ª
Nhaän xeùt –ghi ñieåm
B/ Bµi míi
2. H­íng dÉn nghe viÕt
a. H­íng dÉn chuÈn bÞ:
- GV ®äc bµi th¬ 1 lÇn
- HD HS n¾m ND bµi th¬
- 
Khæ th¬ 1 nãi lªn ®iÒu g×?
- HS ®äc thÇm khæ th¬ 2
Khæ th¬ 2 nãi lªn ®iÒu g×?
NhËn xÐt: (g/quyÕt MT2)
. Mçi dßng th¬ cã mÉy ch÷?
Ch÷ ®Çu mçi dßng th¬ viÕt ntn?
- Nh÷ng c©u th¬ nµo trong bµi ®Æt trong ngoÆc kÐp? V× sao?
- LuyÖn viÕt b¶ng con c¸c tõ: chuyÒn, dÎo dai, hßn cuéi ,mÒm m¹i 
GV ñoc laàn 2, goïi hs nhaécé tö theá ngoài vieát 
b. §äc bµi cho HS viÕt(g/quyÕtMT1)
Ñoïc cho HS soaùt loãi 
c. ChÊm, ch÷a bµi
 GV chÊm mét sè vë - NhËn xÐt
G0oïi HS leân baûng söûa loãi
3/ H­íng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶
Bµi 2: (g/quyÕt MT3)
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, söa ch÷a
GV chó ý c¸ch ph¸t ©m
Lêi gi¶i: ngät ngµo, mÌo kªu ngoao ngoao
ngao ng¸n
Bµi 3b:
4/ Cñng cè, dÆn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc
-Nh¾c nhë HS kh¾c phôc nh÷ng thiÕu sãt
-ViÕt l¹i nh÷ng ch÷ sai 
-Chuaån bò baøi sau:NV Ai coù loãi 
3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: dân làng, làn gió, tiếng đàn, đàng hoàng
2 HS đọc thuộc l òng 10 chữ cái đã học ở tiết trước: a , á, ớ, bê, xê, xê hát, dê đê, e ê
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo
HSđọc thầm khổ thơ 1
... tả các bạn đang chơi chuyền: miệng nói chuyền chuyền một..., mắt sáng ngời nhìn theo theo hòn cuội, tay mềm mại vỏ que chuyền
.. chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy
.. 3 chữ
... viết hoa
... các câu "chuyền chuyền hai, hai, đôi." vì đó là những câu các bạn nói khi chơi trò chơi này
gọi hs nhắcé tư thế ngồi viết 
- HS viết vào vở
HS soát lỗi 
 HS lên bảng sửa lỗi
-HS söa lçi ra lÒ
 Gäi 1 HS ®äc yªu cÇu
 - 3 HS lªn b¶ng ®iÒn 3 tõ, c¶ líp lµm bµi vµo vë
- Gäi mét sè HS ®äc l¹i bµi –
HS ®äc yªu cÇu
-Lêi gi¶i: Ngang , h¹n, ®µn 
@&?	
 Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
3’
35’
3’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT
-NX 
Hoạt động 2: Baøi môùi
*Bài 1:- Y/c HS đổi vở để kiểm tra bài cho nhau(g/quyếtMT1)
GV lưu ý phép tính 85 + 72 (tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số)
*Bài 1: (g/quyết MT1) HS làm tương tự bài 1
Lưu ý bài 93 + 58
*Bài 3: (g/quyết MT1) Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Gọi 1 số HS dựa vào tóm đề để nêu đề toán
- Y/c HS giải bài vào vở
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Y/c HS tính nhẩm và nêu kết quả dưới hình thức nối tiếp
Y/c HS vẽ vào vở theo mẫu SGK (hình ảnh con mèo) vẽ xong các em có thể tô màu
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
YCHS luyeän taäp theâm VBT _Làm bài tập 2
--GV NhËn xÐt tiÕt häc
-Chuaån bò baøi sau:TRöø caùc soá coù ba chöõ soá (coù nhôù moät laàn )
 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu 
- HS tự tính kết quả của mỗi phép tính
 Bài 2: đặt tính rồi tính
 376 + 125 93 + 58
 +376 +93
 125 58
 492 151
 Bài 3:
Bài giải:
Số lít dầu có hai thùng có là:
 125 + 135 = 260 (l)
Đáp án: 260 lít dầu
Bài 4: tính nhẩm
310 + 40 = 350
150 + 250 + 400
450 - 150 + 300
 Bài 5
Vẽ theo hình mẫu
Thủ công
Tiết 4:
 Gấp tàu thủy hai ông khói
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói . các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. tàu tương đói cân đối
- H/s khéo tay:Gấp được tàu thuỷ hai ống khói.Các nếp gấp thẳng, phẳng. tàu thuỷ cân đối.
II/ GV chuẩn bị:
- Mẫu tàu thuỷ 2 ống khói
- Tranh quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- Giấy nháp , giấy thủ công
- Bút màu, kéo thủ công
III/ Các hoạt động dạy học:
3’
27’
1’
7’
15’
5’
4’
1/ Bài cũ: nhận xét phần bao bọc sách vở của HS
2/ Bài mới:
a, Giới thiệu bài
b, Các hoạt động
* HĐ1: GV hướng dẫn(g/quyết MT1)
HS quan sát và nhận xét
- Giới thiệu tàu thuỷ 2 ống khói xếp bằng giấy
- Hình mẫu là đồ chơi: con tàu thuỷ thật được làm bằng sắt , thép, cấu tạo phức tạp hơn nhiều
- thực tế tàu thuỷ dùng để làm gì?
- GV tạo điều kiện để HS suy nghĩ tìm ra cách gấp
* HĐ2: GV hướng dẫn gấp mẫu: (g/quyết MT2)
Bước 1: gấp cắt tờ giấy hình vuông
Bước 2: gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông
Bước 3: gấp thành tài thuỷ 2 ống khói
- GV gọi HS lên thao tác lại
- GV uốn nắn sửa chữa
3/ Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau gấp tiếp tàu thuỷ hai ống khói
- HS nghe
- HS nhận xét: 2 ống khói giống nhau, mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng
- chở khách, vận chuyển hàng hoá trên sông, biển...
- HS lên bảng mở dần tàu thuỷ mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu
- HS quan sát từng bước
- 2 em lên bảng thao tác
- cả lớp quan sát
GDNGLL
 truyÒn thèng nhµ trƯỜNG
TuÇn 1 
Ho¹t ®éng 1: BÇu c¸n bé líp
I/ Môc tiªu : Gióp häc sinh 
- HiÓu vai trß quan träng cña ®éi ngò c¸n bé líp trong qu¸ tr×nh häc tËp ,rÌn luyÖn 
- BiÕt lùa chän nh÷ng ngươi cã n¨ng lùc ,nhiÖt t×nh cã tr¸ch nhiÖm vµ t«n träng , ñng hé c¸n bé líp ho¹t ®éng 
II/ Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng 
1/ Néi dung :
Líp trëngtáng kÕt ho¹t ®éng cña ®éi ngò c¸n bé sau mét n¨m ho¹t ®éng 
BÇu ®éi ngò c¸n bé líp míi 
2/ H×nh thøc ho¹t ®éng :
- Nghe b¸o c¸o vµ th¶o luËn 
BÇu b»ng phiÕu hoÆc biÓu quyÕt
IV/ TiÕn hµnh ho¹t ®éng :
H¸t tËp thÓ bµi h¸t : Vui tíi trêng
Líp trëng cò tuyªn bè lý do giíi thiÖu ch¬ng tr×nh ,ngêi ®iªï khiÓn,th ký 
Ngêi ®iÒu khiÓn giíi thiÖu líp trëng cò ®äc b¸o c¸o tæng kÕt ho¹t ®éng,ph¬ng híng ho¹t ®éng cho n¨m häc tíi vµ ®äc ®¬n xin tõ chøc
Líp ph¸t biÓu ý kiÕn
Ngêi ®iÒu khiÓn tæng kÕt c¸c ý kiÕn
BÇu c¸n bé míi
+ ngêi ®iÒu khiÓn mêi GVCN nªu c¸c tiªu chuÈn cña c¸n bé líp
+ C¸c thµnh viªn trong líp giíi thiÖu c¸c b¹n cã ®ñ n¨ng lùc ,th ký viÕt danh s¸ch nh÷ng b¹n øng cö , ®Ò cö lªn b¶ng 
+ TiÕn hµnh bÇu theo qui ®Þnh 
+ Tæ kiÓm phiÕu lµm viÖc , tuyªn bè nh÷ng ngêi tróng cö
Ngêi ®iÒu khiÓn chóc mõng vµ mêi GVCN lªn ph¸t biÓu vµ giao nhiÖm vô cho c¸n bé líp míi ®îc bÇu 
Mét ®¹i diÖn cho ®éi ngò c¸n bé líp míi lªn ®äc lêi høa , c¶m ¬n sù tÝn nhiÖm cña líp 
C¶ líp h¸t bµi : Líp chóng ta kÕt ®oµn 
V/ KÕt thóc ho¹t ®éng 
Ngêi ®iÒu khiÓn tuyªn bè kÕt thóc ch¬ng tr×nh lµm viÖc , chóc mõng c¸n bé líp míi
Chóc c¶ líp ®oµn kÕt gióp ®ì lÉn nhau trong mäi ho¹t ®éng
VI / Rót kinh nghiÖm :
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 I. Mục tiêu:
- Đánh giá kiểm điểm hoạt động nền nếp của lớp trong tuần qua. . 
- Có biện pháp GD và nhắc nhở thực hiện tốt mọi nền nếp nội quy của trửờng, lớp. 
- Phát động thi đua: “Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Hưởng ứng tháng khuyến học, tháng ATGT và phòng chống đại dịch cúm AH1N1. 
- Giáo dục H đoàn kết, chăm ngoan, tích cực học tập và rèn luyện, xây dựng đôi bạn học tập giúp nhau cùng tiến bộ; phát động thi đua giữa các tổ, các cá nhân. 
II.Nội dung: 
1. Đánh giá nền nếp hoạt động của lớp trong tuần qua: 
- Các tổ tự kiểm điểm, báo cáo.
- GV nhận xét chung mọi hoạt động nền nếp của lớp trong tuần học đầu: 
2. Phương hướng tuần 2: 
- Phát động thi đua: “Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực” 
- Hưởng ứng tháng khuyến học, tháng ATGT 
- Hưởng ứng thi đua, thực hiện học tập và rèn luyện thi đua giữa các tổ, các cá nhân. 
- Đẩy mạnh công tác tự quản và noi gơng tốt trong lớp.
- Tích cực rèn học, rèn chữ viết, rèn ý thức; Phát hiện bồi dưỡng HS, rèn kèm giúp đỡ -HS chậm; xây dựng đôi bạn học tập giúp nhau cùng tiến bộ.
PHẦN KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2013_2014_truong_tieu_hoc_tan_t.doc