Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 4 năm 2010

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 4 năm 2010

 TOÁN:(T16)40phút: LUYỆN TẬP CHUNG

 I. Mục tiêu::

 - Biết tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân, chia, trong bảng đã học.

 -Biết giải toán có lời văn (Liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau một số đơn vị).

 - HS vận dụng kiến thức kĩ năng đã học làm đúng các bài tập ứng dụng SGK.

 II. Đồ dùng dạy học:

 Phiếu bài tập,

 

doc 21 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 4 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
	 Thứ hai ngày 13 tháng 09 năm 2010	
 Chào cờ đầu tuần 
 TOÁN:(T16)40phút:	LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu::
 - Biết tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân, chia, trong bảng đã học. 
 -Biết giải toán có lời văn (Liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau một số đơn vị).
 - HS vận dụng kiến thức kĩ năng đã học làm đúng các bài tập ứng dụng SGK.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu bài tập, 
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
Gọi HS lên bảng
Nhận xét sửa bài ghi điểm
 2. Bài mới:
.Giới thiệu bài – ghi bảng
Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu hs tự làm
Chứa bài, gọi 3 hs trên bảng lần lượt nêu cách tính của từng phép tính.
Bài 2: Yêu cầu hs đọc đề bài
Nhận xét ghi điểm
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu của bài
Thu phiếu bài tập của các nhóm chấm chữa bài.
Bài 4: HS đọc đề bài toán
- Yêu cầu hs làm bài
Chữa bài và cho điểm hs.
 3.Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức cơ bản cân nắm trong bài luyện tập.
4. Nhận xét tiết học- Dặn HS về nhà Làm BT trong VBT toán bài 16.
- 5. quay kim đồng hồ đến các vị trí sau:
. 4 giờ 15 phút
 9 giờ kém 20 phút
HS nhắc lại tên bài học
- Đặt tính
- 3 hs lên bảng làm bài
+
HS cả lớp làm bảng con
-
+
a. 
+
 -
b. 
- 2 hs lên bảng
Cả lớp làm vào bảng con.
 x x 4 = 32
 x = 32 : 4
 x = 8 , x = 32
 Hs thảo luận nhóm và làm vào phiếu bài tập.
 a. 5 x 9 + 27 = 45 + 27
 = 72
b, = 27
- 1 hs lên bảng làm
HS cả lớp làm vào vở 
Tóm tắt:
Thùng 1: 125 l
Thùng 2: 160 l
Thùng 2 hơn thùng 1: ?l
Bài giải:
 Đáp số: 35 (l)
 ..
 TẬP ĐỌC:(T7) NGƯỜI MẸ 
 I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng: Hớt hải, lạnh lẽoBiết đọc giọng phân biệt người kể chuyện với giọng các nhân vật (bà mẹ thần Dớt, thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước).: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.trả lời được câu hỏi SGK Biết kể lại câu chuyện theo các phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.
 - Giáo dục HS lòng kính yêu mẹ, thương mẹ, quan tâm đến mẹ.
 *Dấu thanh
 II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
Gọi 2 – 3 hs đọc thuộc bài
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
. Giới thiệu bài – ghi bảng:
.HD luyện đọc:
- GV đọc toàn bài: 
+ Đọc từng câu
 Cho hs luyện đọc 1 số từ khó phát âm dễ sai
+ Đọc từng đoạn trước lớp
Chia đoạn:hướng dẫn đọc câu,đoạn khó
-Đọc đoạn kết hợp rút từ mới
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài 
 1. Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1?
 2. Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
 3. Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
4. Thái độ của Thần chết như thế nào khi thấy người mẹ?
- Người me trả lời như thế nào?
. Luyện đọc lại: 
- GV đọc lại đoạn 4.
- Hướng dẫn hs đọc
Cả lớp và GV bình chọn bạn đọc tốt nhất, tuyên dương
“Quạt cho bà ngủ ” trả lời câu hỏi.
 - HS nhắc lại tên bài học
 HS đọc nối tiếp từng câu trong mỗi đoạn, sau đó đọc đến hết bài.
- Hs đọc lại
Hớt hải, thiếp đi, áo choàng, 
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của chuyện.
-Cá nhân đồng thanh
- HS đọc các từ chú giải cuối bài.
- Các nhóm thi đọc 4 hs đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
 HS đọc thầm đoạn 1
- Bà mẹ thức mấy đêm ròng trông đứa con ốm. . chỉ đường cho bà
HS đọc thầm đoạn 2
 Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai:.
. Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước: Khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọc.
Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở.
Người mẹ trả lời vì bà là mẹ – 
- HS đọc thầm toàn bài
 2 nhóm đọc – Mỗi nhóm 3 em tự phân các vai.
KỂ CHUYỆN
* Hướng dẫn hs dựng lại câu chuyện theo phân vai.
- GV nhắc hs: nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, 
3 Củng cố:
4Dặn dò nhận xét
HS tự lập nhóm và phân vai
- HS thi dựng lại câu chuyện theo vai 6 hs kể cả các vai.
+ Người dẫn chuyện
+ Thần chết
1em đọc lại toàn bài
 Thứ ba ngày 14 tháng 09 năm 2010
:
THỂ DỤC:(T7):30phút: ÔN TẬP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGU.Õ TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG”
IMục tiêu:: 
- Biết cách tập hợp hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Hocï trò chơi: Thi xếp hàng. Yêu cầu biết cách chơi tương đối chủ động.
-GDHS thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.
II. Địa điểm phương tiện
- Còi, kẻ sân chơi trò chơi
Nội dung và phương pháp lên lớp:
1.Phần mở đầu
Phổ biến nội dung giờ học
. Khởi động: Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.
Chạy 100 – 120m theo hàng dọc
Tập hợp 4 hàng dọc
2.Phần cơ bản
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái nhiều lần
Giáo viên hô cho học sinh thực hiện , những lần sau chia tổ để tập, lần cuối thi đua theo Tổ
+ Chơi trò chơi : Thi xếp hàng 
+ Giáo viên nêu tên trò chơi. Giáo viên chọn vị trí người phát lệnh, tổ nào tập hợp nhanh, đúng vị trí, thẳng hàng thi Tổ đó thắng.
c. Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
Tập hợp hàng ngang
 HS thực hiện các động tác ĐHĐN đã học.
- Chơi trò theo đội hình vòng tròn.
3.Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
Đi thường theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng.
 TOÁN :(T17) 40phút: KIỂM TRA
 I. Mục tiêu::
 - Kiểm tra kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số. tính độ dài đường gấp khúc.
 - Biết giải toán có lời văn
 - Không nhìn bài của bạn.
 IIĐồ dùng dạy học:
 - Đề kiểm tra
 Giấy kiểm tra
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2Bài mới 
.Giới thiệu bài – ghi bảng
Tiến hành kiểm tra: 
GV ghi đề lên bảng.
1. Đặt rồi tính
327 – 416 
561 – 224
462 + 354
728 – 456
3. Mỗi hộp cốc có 4 cái. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc?
1. a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
40 cm
 B D 
25cm
35 cm
A C
b. Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét?
3. Củng cố 
- Thu bài kiểm tra về chấm.
4 Dặn dò về nhà-nhận xét tiết học
- Về làm lại các bại KT vào vở BT
- Giấy kiểm tra
HS viết vào giấy kiểm tra 
 -
+
-
 +
.
Giải:
Số cốc của 8 hộp là:
 4 x 8 = 32 (cái).
 Đáp số: 32 cái
(2,5 điểm)
a. Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 35 + 25 + 40 = 100 (cm)
 Đáp số: 100 cm
b. Đường gấp khúc ABCD là:
 100 cm = 1m 
 CHÍNH TẢ:(T7): (Nghe – Viết) NGƯỜI MẸ
 I. Mục tiêu::
 - Nghe – Viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung chuyện “Người mẹ” gồm 62 tiếng.
 - Biết viết hoa các dấu câu và các tiên riêng, viết đúng các dấu câu: Dấu châm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
 Làm đúng các bại tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: d/r/gi hoặc ân/âng.
 - Rèn tính cẩn thận, ngồi đúng tư thế, viết nắn nót trình bày sạch đẹp.
 II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
Gọi 3 hs lên bảng
Nhận xét sửa sai
2. Bài mới:
.Giới thiệu bài – ghi bảng
GV đọc đoạn văn
- Đoạn văn ca ngợi điều gì?
* Kính yêu cha mẹ
. Luyện viết từ khó.
- Đọc từ khó
. Hướng dẫn trình bày:
1. Đoạn văn có mấy câu? Được trình bày như thế nào?
Đọc bài .
- Đọc bài 2 lần
- Thu bài chấm, sửa sai cho hs
 Hướng dẫn làm bài tập : 
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu đề baiø
Bài 3: Cả lớp làm vào vở BT
Nhận xét ghi điểm
3. Củng cố-Dặn dò : Nhắc lại cách sửa chữa các lỗi phổ biến trong bài viết của HS 
4Dặn dò nhận xét: luyện viết nhiều lần những lỗi sai phổ biến.
Cả lớp viết bảng con ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ.
 HS nhắc lại tên bài học.
- 2 hs đọc lại đoạn văn 
- Lòng thương con của người mẹ.
-Tìm và nêu từ khó.
- Viết từ khó: Vượt, khó khăn, hi sinh, giành, ngạc nhiên.
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng,
HS viết vào vở
- HS dùng bút chì soát lỗi
- Cả lớp làm vào vở BT
- Hs viết lại 1 số lỗi hay bị sai
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:(tiết7)32phút:
	 CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
 I. MỤC TIÊU:
- Biết tim luôn đậpđể bơm máu đi khắp cơ thể.Nếu tim ngừng đậpmáu không lưu thôngđưổctng các mạch máu,cơ thể sẽ chết..
-Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ và vòng tuần hàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ.
-Biết giữ gìn và bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các hình trong SGK trang 16 , 17.
- III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Bài cũ: 
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là gì?
Nhận xét đánh giá
2 Bài mới:
* Hoạt động 1: 
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn hs 
 GV gọi 1 số hs lên làm mẫu cho hs quan sát.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi.
1. Các em nghe gì khi áp tai vào ngực của bạn mình?
- GV chỉ định 1 số cặp trình bày kết quả
 Kết luận.
* Hoạt động 2: 
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu hs làm theo gợi ý.
 Bước 2: Làm việc cả lớp
 Kết luận: 
* Hoạt động 3: 
Bước 1:
GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi bao gồm sơ đồ 2 vòng tuần hoàn, phiếu rồi ghi tên các loại mạch máu.
 .
3. Củng cố ;
4,Dặn dò nhận xét:
- Về xem lại bài học
- Cơ quan vận chuyên máu đi cơ quan tuần hoàn.
- HS nhắc lại tên bài học
Thực hành
 Áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong một phút.
 Từng cặp thực hành theo hướng dẫn trên.
- Tim luôn đập
 ... u chữ viết hoa: C
- Tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li
III. Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ: 
Kiểm tra chấm điểm bài viết ở nhà.
Nhận xét ghi điểm
2 Bài mới:
* Hướng dẫn viết trên bảng con: 
+ Luyện viết chữ hoa.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết từng chữ.
C L T S N
- Theo dõi nhận xét sửa sai.
+ Luyện viết từ ứng dụng:
GV: Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ.
- GV cho hs tập viết
Nhận xét sửa sai cho hs.
+ Luyện viết câu ứng dụng
- Cho học sinh tập viết
Nhận xét sửa sai.
Hướng dẫn viết vào vở tập viết: 
 - GV yêu cầu hs viết
Thu bài chấm điểm nhận xét sửa sau cho hs.
3 Củng cố ;
4 Dặn dò nhận xét:
- Về luyện viết bài tập viết ở nhà.
Đặt vở lên bàn
HS nhắc lại tên bài học
- C L T S N
HS theo dõi quan sát mẫu
Tập viết trên bảng con
- HS đọc:
Cửu Long
- HS viết trên bảng con
Cửu Long
- HS đọc
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
- Hs viết vào bảng con
Công, Thái, Nghĩa
- HS viết vào vở tập viết
Chữ C hoa
 .
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:(tiết8)35phút:
 VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN 
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số việc cần làmđể giữ gìn,bảo vệ cơ quan tuần hoàn. nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn.
-Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
-Giáo dục hs : Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình vẽ trong SGK trang 18, 19.- Tranh phô tô phóng to.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: - Tim có nhiệm vụ gì
Nhận xét đánh giá
2. Bài mới:
Giới thiệu bài-ghi mục bài
Hoạt đồng 1: 
Cách tiến hành:
- GV cho hs chơi trò chơi trong lớp
Bước 1: 
- GV cho hs chơi trò chơi vận động ít.
- Sau khi chơi xong GV hỏi:
Bước2:
- Cho HS chơi đòi hỏi vận động nhiều.
Sau khi vận động Gv đặt câu hỏi.
. So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận
ø- Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể
- 
HS nhắc lại tên bài học
Chơi trò chơi vận động
- Trò chơi “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”
- HS nhảy 1 vài động tác TD hoặc
 động nhẹ ra sao?
Hoạt động 2: 
Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển
1. Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức?
2. Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn?
+ Khi quá vui
+ Lúc hồi hộp, xúc động mạnh
3. Tại sao chúng ta không nên mặc quàn áo và đi dầy quá chật?
Bước 2: Làm việc cả lớp
3. Củng cố: 
- Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn em cần phải làm gì?
4 Dặn dò- Nhận xét tiết học
 chạy 1 vòng.
- Khi ta vận động mạnh thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường.
Thảo luận nhóm
- Các bạn trong nhóm quan sát hình ở trang 19 SGK thảo luận:
- Tập thể dục, thể thao học tập, làm việc và vui chơi vừa sức.
- 
Hs nêu nội dung chính của bài
.
 Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
TOÁN:(tiết20) 40phút: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
 VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
 -Giúp học sinh: Biết thực hành nhân số có hai chữ s với số có một chữ số (không nhớ).
- Áp dụng số có hai chữ số. Để giải các bài toán có liên quan.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác và khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
GV gọi hs lên bảng giải BT 4
GV kiểm tra vở BT làm ở nhà của HS
 Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
Giới thiệu bài-ghi bảng
Hướng dẫn hs thực hiện phép nhân 
Phép nhân 12 x 3 = ?
 Yêu cầu hs suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân nói trên
Hướng dẫn HS thực hành: 
Bài 1: Yêu cầu hs tự làm
Nhận xét sửa bài cho điểm HS
Bài 2: Yêu cầu nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Gọi 4 hs lên bảng
-GV nhận xét
Bài 3: Gọi hs đọc đề
Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở
-GV thu vở hs chấm- chữa bài tập lên bảng
3Củng cố :Nhắc lại cách thực hiện phép tính
4,Dặn dò nhận xét: 
- 1 hs giải BT 4
 HS nhắc lại tên bài học
HS đọc:
 12 x 3 = ?
- Chuyển phép nhân thành tổng:
- Một hs lên đặt tính trên bảng
 Cả lớp làm vào bảng con
- HS nhắc lại cách thực hiện phép tính
5 hs lên bảng
Cả lớp làm vào bảng con
Đặt thẳng cột hang chục với hàng chúc, đơn vị thẳng cột với đơn vị.
- Cả lớp làm vào vở
- 4hs lên bảng
- hs đổi chéo vở kt kết quả
- hs chữa bài tập
Tóm tắt:
1 hộp: 12 bút
4 hộp: ? bút
Giải:
 Đáp số: 48 bút mà
 .
CHÍNH TẢ:(tiết8) (Nghe – Viết) ÔNG NGOẠI 
I. Mục tiêu:
-Nghe – viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài ông ngoại.
- Viết đúng tiếng có vần khó (oay) làm đúng các bàitập 
- Rèn tính cẩn thận, ngồi đúng tư thế viết nắn nót.
IIĐồ dùngdạy học:
- Bảng phụ viết BT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
Gọi 3 hs lên bảng
Nhận xét ghi điểm cho hs
2. Bài mới:
.Giới thiệu bài-Ghi bảng
- GV đọc mẫu lần 1 đoạn văn viết chính tả
Hướng dẫn hs luyện viết từ khó
 Nhận xét sửa sai cho hs
. Hướng dẫn HS trình bày:
1. Đoạn văn gồm có mấy câu?
- GV đọc cho HS viết.
-GV đọc cho HS soát lỗi
 - Chấm, sửa bài cho hs.
.Hướng dẫn hs làm BT chính tả: 
Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài.
Nhận xét sửa sai
3,Củng cố:đọc lại các từ khó
 4 Dặn dò nhận xét:
- Cả lớp viết bảng con thửa ruộng, dạy bảo, 
HS nhắc lại tên bài học
Cả lớp đọc thầm
2 hs lên bảng
Cả lớp làm vào bảng con:
Vắng lặng, lang thang, loang lỗ,.
3 câu 
- Các chữ đầu câu đầu đoạn.
HS viết bài vào vở
HS dùng bút chì soát lỗi
 HS làm bảng con
+ Khoáy
+ Loay hoay
 - Trao đổi theo cặp
Cả lớp làm vào vở
a. Giúp , dữ , ra
b. Sân , nâng , chuyên cần
 .
TẬP LÀM VĂN:(tiết4) NGHE – KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI 
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN 
I. Mục tiêu:
-: Nghe – Kể lại được câu chuyện dại gì mà đổi.
Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo
-HS làm bài chính xác, sạch đẹp.Hs biết ứng dụng bài học vào thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện Dại gì mà đổi
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
- Gọi hs lên kiểm tra
 Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
. Giới thiệu bài-ghi bảng
 Hướng dẫn hs làm bài tập: 
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho hs quan sát tranh
* GV kể chuyện:
- Kể xong 1 lần GV hỏi hs.
1. Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
2. Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
3. Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
* GV kể lần 2:
GV nhận xét tuyên dương em nào kể hay.
 Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay
Gọi hs đọc yêu cầu
Bài tập 2:
- GV giúp hs nắm các tình huống của điện báo.
1. Tình huống cần viết điện báo là gì?
 - GV hướng dẫn hs điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
.
* Thu vở chấm điểm nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố ;Chốt lại nội dung bài
4Dặn dò nhận xét- 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Một hs kể về gia đình mình với một người bạn em mới quen. 
Một HS đọc đơn xin phép nghỉ học.
 HS nhắc lại tên bài học.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS chú ý lắng nghe
 Vì cậu rất nghịch
Mẹ chẳng đổi được đâu!
- Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm.
- HS chăm chú nghe
Tập kể nội dung câu chuyện.
+ Lần 1: HS khá và giỏi kể.
+ Lần 2: 3 – 4 hs thi kể.
 Truyện buồn cười gì cậy bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm
- Hs đọc mẫu điện báo
 - Em đi chơi xa
+ Đến nhà cô chú ở tỉnh khác chơi
+ Để cha mẹ không lo lắng đến nơi em điện về.
- Cả lớp làm vào vở BT
+ Họ tên địa chỉ người nhận
+ Nội dung
+ Họ tên địa chỉ người gửi.
 - 
THỦCÔNG:Tiết4 ):30phút:GẤP con Õch( T2I
- Sau bµi häc, HS gÊp ®­ỵc con Õch ®ĩng qui trinh kÜ thuËt.
 BiÕt tr×nh bµy s¶n phÈm cđa m×nh hỵp lÝ
- Yªu thÝch m«n häc
II/ ChuÈn bÞ 
GV: + MÉu con Õch gÊp s½n vµ ®­ỵc tr×nh bµy
+ GiÊy mµu, kÐo thđ c«ng
+ Bĩt d¹ sÉm mµu
- HS : GiÊy thđ c«ng, kÐo, bĩt ch×, bĩt d¹ mµu sÉm,...
III/ Các hoạt động dạy học:
1 KiĨm tra bµi cị:
- nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ - Gäi HS nh¾c l¹i qui tr×nh gÊp con Õch?
3. Bµi míi:
- Theo qui tr×nh trªn b¶ng, yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸c b­íc
- Tỉ chøc cho HS nh¾c l¹i b­íc 2
- GV tỉ chøc cho HS thùc hµnh theo nhãm
- Giĩp ®ì nh÷ng HS cßn lĩng tĩng
- GV tỉ chøc cho HS trong nhãm xem Õch cđa ai nh¶y xa h¬n
- GV nhËn xÐt, ®éng viªn, khen ngỵi
- Chän s¶n phÈm ®Đp cho HS quan s¸t
- H­íng dÉn HS tr×nh bµy s¶n phÈm
- nhËn xÐt, ®éng viªn
3,- ®¸nh gi¸ s¶n phÈm theo qui ®Þnh
- 2 HS nh¾c l¹i qui tr×nh
B1: gÊp, c¾t tõ giÊy h×nh vu«ng
B2: GÊp t¹o 2 ch©n tr­íc
B3: T¹o 2 ch©n sau vµ th©n
- HS nªu l¹i c¸c b­íc lµm con Õch theo qui tr×nh
- HS nªu l¹i b­íc 2: GÊp t¹o 2 ch©n tr­íc
- HS thùc hµnh gÊp con Õch theo nhãm
- HS thi trong nhãm, nhËn xÐt 
- HS quan s¸t, nhËn xÐt 
- HS tr×nh bµy s¶n phÈm theo c¸ nh©n 
4: Dặn dò nhận xét
	- NhËn xÐt tinh thÇn, th¸i ®é häc tËp
	- ChuÈn bÞ giÊy thđ c«ng, bĩt ch×, th­íc ®Ĩ häc bµi: gÊp, d¸n ng«i sao
SINH HOẠT TẬP THỂ: ( T4) ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN 4
 1.Ổn định tổ chức:
2.Đánh giá hoạt động tuần 4:
Ưu điểmNhiều bạn đi học chuyên cần, đi học mang sách vở đầy đủ, học bài và làm tâïp nghiêm túc ,học bài và làm bài đầy đủ ,hăng hái phát biểu xây dựng bài trong giờ học.
Tồn tại:
- Còn bạn đi học còn quên sách vở, ăn mặc quần áo chưa gọn gàng. 
 3. Kế hoạch tuần 5:
- Khắc phục tồn tại ở tuần 4.
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập.
 4. Nhận xét dặn dò:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 4(1).doc