Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 1 - Trường TH Hoàng Diệu

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 1 - Trường TH Hoàng Diệu

Tập đọc

DẾ MN BNH VỰC KẺ YẾU

I. Mục tiu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

 Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dung dạy học:

 - Tranh minh hoạ SGK; tranh ảnh Dế Mèn, Nhà Trò; truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”

 - Băng giấy viết sẵn câu đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc.

doc 296 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 1 - Trường TH Hoàng Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Thứ hai ngày 22 tháng 08 năm 2011
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
 Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dung dạy học:
 - Tranh minh hoạ SGK; tranh ảnh Dế Mèn, Nhà Trò; truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”
 - Băng giấy viết sẵn câu đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các học động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định :
-Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Mở đầu:
- GV giới thiệu 5 chủ điểm ở HKI
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- GV ghi tựa lên bảng.
- GV treo tranh, giới thiệu hình dáng của Dế Mèn và Nhà Trò.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: 
 - Gọi HS đọc toàn bài
 - Bài được chia làm 4 đoạn.
* Đọc nối tiếp lần 1:
- Phát âm:ngắn chùn chùn, ăn hiếp.
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ đã chú 
thích:
* Đọc nối tiếp lần 3
- HS luyện đọc theo cặp.
 - Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm. 
b) Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: 
- Tìm hiểu và trả lời câu hỏi sau:
+ Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh thế nào?
* Đoạn 2: 
- Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò rất yếu ớt?
* Đoạn 3: 
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
+ Thui thủi: cô đơn một mình lặng lẽ không ai bầu bạn.
* Đoạn 4: 
- Những lời nói. Cử chỉ nào nói lên lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, vì sao?
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
- Đọc nối tiếp 4 HS.
+ GV treo đoạn 3 lên bảng và gọi 1 HS đọc.
+ Đọc diễn cảm nhóm đôi đoạn 3.
* Thi đua đọc diễn cảm.
- Bài tập đọc có ý nghĩa gì?
D Củng cố- Dặn dò:
- HS cả lớp.
- Lắng nghe.
- HS nhắc.
- HS quan sát.
- 1 HS đọc cả bài.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- 3 HS lần lượt phát âm.
- Đọc đoạn và giải nghĩa từ: cỏ xước, Nhà Trò. bự, áo thâm.lương ăn. ăn hiếp.
- 4 HS đọc 4 đoạn của bài.
- HS chú ý lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn 1
- Dế Mèn đí qua. . nghe tiếng khóc tỉtê, chị Nhà Trò gục đầu trên tảng đá cuội. 
- HS đọc thầm đoạn 2
- bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn, cánh mỏng, ngắn chùn chùn quá yếu, chưa quen mở, . . . 
- HS đọc thầm đoạn 3
- Mẹ Nhà Trò vay lương ăn., đánh, . chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt. 
- Lời nói: em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. 
+ Cử chỉ, hành động, xòe cả hai càng ra; dắt Nhà Trò đi.
- HS lần lượt nêu.
- Giọng mạnh mẽ thể hiện sự bất bình...
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. 
- HS thi đua đọc diễn cảm
- Ca ngợi: Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu xoá bỏ áp bức bất công.
 TỐN
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Ơn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000
 - Ơn tập viết tổng thành số.
 - Bài tập cần làm :1,2,3.
II Chuẩn bị Bảng phụ bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét, nhắc về bổ sung nếu thiếu.
2. Giới thiệu bài: 
3. Tìm hiểu bài: 
 Bài 1:
a.Viết số thích hợp vào các vạch của tia số
- Chữa bài và yêu cầu:
Bài2: Yêu cầu
Bài 3:.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
.4Củng cố, dặn dị :
- Nhận xét tiết học .Dặn HS xem lại bài
- Để đồ dùng mơn Tốn lên bàn
-2 HS nêu yêu cầu của bài tập
-1HS lên làm bài a.Cả lớp làm vào vở
b.2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng
-HS nêu quy luật các số trên tia số a, và các số trong dãy số b.
-HS thảo luận theo căp đơi
-3 - 4 cặp lên thực hiện theo y/c của GV.
-Theo dõi, nhận xét
- HS đọc bài mẫu.
a.Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị.
b.Viết tổng các nghìn, trăm, chục, dơn vị thành các số.
- 2 HS lên bảng làm,cả lớp làm bảng con.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
 CHÍNH TẢ
(Nghe - viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
I. Mục đích yêu cầu: .
 - Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
 - Luyện viết đúng các tiếng cĩ âm đầu dễ lẫn: l/n, an/ang.
II. Đồ dung dạy học:
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu : 
2. Viết chính tả: 
- Đọc đoạn viết
- Nhắc HS khi viết bài.
- Đọc cho HS viết
 Chấm 5 – 7 bài
3. Luyện tập. 
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
Giao việc:
Nhận xét chữa bài.
Bài3:
Nêu yêu cầu thảo luận và trình bày.
5. Củng cố dặn dị: 
Chấm một số vở.Nhận xét tiết học.
- Nghe và nhắc lại tên bài học.
- Nghe.
- Đọc thầm lại đoạn viết,
- Viết bảng con: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn
- Viết chính tả.
- Đổi vở sốt lỗi.
- 2HS đọc đề bài.
- Điền vào chỗ trống: l/n
- HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
 Lẫn, lẩn, béo lẳn, .
- 2HS đọc yêu cầu bài tập.
 Thảo luận theo nhĩm: 1HS đọc câu đố. Các bạn khác ghi vào bảng con.
- Đọc câu đố đố nhĩm khác.
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
ĐỊA LÍ:
 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ.
I. Mục tiêu. 
 - Định nghĩa đơn giản về Bản đồ.
 - Một số yếu tố của Bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu Bản đồ ...
 - Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên Bản đồ.
II. Chuẩn bị
 Một số loại Bản đồ thế giới, Châu lục, Việt Nam.
III. Các hoạt động .
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra : 
Yêu cầu HS
Nhận xét chung
2. Bài mới : Giới thiệu bài
* HĐ 1: Làm việc cả lớp.
- Treo các loại Bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam....)
- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ?
Kết luận : (SGK)
* HĐ 2: Làm việc cá nhân.
Yêu cầu
- Nhận xét, kết luận
* HĐ 3: Một số yếu tố của Bản đồ
-Y/c HS quan sát SGK, thảo luận nhĩm.
+ Tên Bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Trên Bản đồ người ta quy định hướng như thế nào?
+ Tỉ lệ Bản đồ cho em biết gì?
+ 1cm trên Bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế.
+ Chú giải cĩ kí hiệu gì? Kí hiệu đĩ để làm gì?
- Nhận xét.
* HĐ 4: Thực hành vẽ kí hiệu Bản đồ
- Yêu cầu Thực hành vẽ Bản đồ.
- Gợi ý.
3. Củng cố ,dặn dị
-1HS lên xác định vị trí của Việt Nam trên Bản đồ.
-1HS kể về một số sự kiện của ơng cha ta dựng nước và giữ nước.
+ Bản đồ Thế giới thể hiện tồn bộ bề mặt trái đất.
+ Bản đồ châu lục thể hiện ....
+ Bản đồ Việt Nam thể hiện ...
- Thực hiện chỉ trên bản đồ.
- 1HS nhắc lại.
Quan sát hình 1 và 2SGK và chỉ vị trí của hồ Hồn Kiếm ,đền Ngọc Sơn trên từng hình
+ Đọc câu hỏi SGK và trả lời.
- Nối tiếp trả lời.
- Nhận xét ,bổ sung.
- Hình thành nhĩm và thảo luận câu hỏi SGK
 + Hồn thiện bảng:
Tên bản đồ
Phạm vi thể hiện
Thơng tin chủ yếu
- Đại diện các nhĩm trả lời
- Nhận xét , bổ sung.
- Thực hành vẽ vào vở bài tập.
- HS thực hành vẽ Bản đồ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CẤU TẠO CỦA TIẾNG.
I. Mục đích:
 - Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.
 - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đĩ cĩ khái niệm về các bộ phận vần của tiếng nĩi chung và vần trong thơ nĩi riêng.
II.Chuẩn bị:
 - Bảng phụ .
 - Bộ phận các chữ cái để ghép tiếng.
III.Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ 
2.Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS nhận xét số tiếng cĩ trong câu tục ngữ
- Làm mẫu dịng đầu.
- Chốt lại: Cĩ 14 tiếng
- Y/c đánh vần và ghi lại cách đánh vần.
- Nhận xét chốt lại.
- Phân tích các tiếng cịn lại
- Giao nhiệm vụ
- Treo bảng phụ và giải thích
- Nhận xét chốt lại.
- Ghi nhớ 
HĐ 3: Luyện tập.
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
- Giao nhiệm vụ làm việc theo bàn.
 Nhận xét ,chấm một số bài.
Bài 2:- Giải câu đố.
- Nêu yêu cầu chơi
 Nhận xét tuyên dương
3. Củng cố dặn dị
- Nhắc lại tên bài học.
- 2HS đọc câu tục ngữ.
- Dịng đầu cĩ 6 tiếng
- Dịng sau cĩ 8 tiếng.
- Đánh vần thầm.
- 1HS làm mẫu 1 tiếng.
 Thực hiện theo cặp.
- Thực hiện đánh vần ghi vào bảng con.
- 1HS đọc.
- Làm việc cá nhân.
- Nối tiếp nêu.
- 1HS đọc.
Làmviệc theo nhĩm
- Đại diện các nhĩm lên bảng làm.
- Nhận xét , bổ sung.
- Lớp đọc thầm ghi nhớ.
- 2HS đọc đề
- Phân tích các bộ phận theo mẫu.
- Làm việc cá nhân vào phiếu bài tập.
- Nối tiếp nêu miệng.
1HS đọc câu đố và đố bạn trả lời.
TỐN
 ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo).
I. Mục tiêu : Giúp HS:
 - Ơn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000.
 - Ơn tập về so sánh các số, thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
 - Bài tập cần làm: 1 cột 1, 2a, 3 dịng 1-2, 4b
II. Chuẩn bị 
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra : 
- Kiểm tra vở bài tập một số HS khác.
- Nhận xét.
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
*HĐ1: Ơn tập về 4 phép tính và so sánh số đến 100 000 
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu .
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu thực hiện,nêu lại cách đặt tính.
*HĐ2. Ơn về thứ tự các số trong phạm vi 100 000
Bài3.
Bài tập yêu cầu so sánh các số và điền dấu >,<, = thích hợp.
- Nhận xét và cho điểm HS
*HĐ3: Luyện tập về bài tốn thống kê số liệu. 
Bài 4.Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
3. Củng cố - Dặn dị.
Nhận xét tiết học.Dặn HS về xem lại bài
- 3 HS lên bảng làm bài số 2.
- HS dưới lớp để vở bài tập lên bàn.
- Nhận xét.
- Tính nhẩm
- 8 HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm
- Theo dõi, nhận xét.
- Thực hiện đặt tính rồi tính.
- Thực hiện vào bảng con
- 4 HS lần lượt thực hiện nêu về phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con
- 3-4 HS nêu cách so sánh.
-Tự so sánh các số với nhau và sắp xếp các số với nhau theo thứ tự.
a.56 731,65371,67 351,75 631.
b.92678,82 697 79 862, 62 978
KỂ CHUYỆN
 SỰ TÍCH HỒ BA BỂ.
I. Mục đích yêu cầu.:
 - Dựa vào lời kể của giáo viên HS kể lại được câu chuyện đã nghe
 - Nắm được ý nghĩa của câu chuyện: Ngồi việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện cịn ca ngợi những con người giàu lịng nhân ái và khẳng định người giàu lịng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng
II. Đồ dung:
 - Tranh ảnh về hồ Ba Bể
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học ... V chữa bài.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3:
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài.
 - GV chữa bài trước lớp.
3. Củng cố - Dặn dị:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dị HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.
- HS tính:
- 36 x 23 = 828
- 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp.
- HS đặt tính theo hướng dẫn.
- HS theo dõi và thực hiện phép nhân.
- HS nêu như SGK.
- Đặt tính rồi tính.
- HS nghe giảng, sau đĩ 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS đọc, làm bài, sau đĩ đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
LỊCH SỬ: 
CHÙA THỜI LÝ
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS biết được những biểu hiện phát triển của đạo Phật thời Lý:
Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.
Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
GDHS: Biết tự hào với lịch sử dân tộc.
II.CHUẨN BỊ :
 - Ảnh chụp phĩng to chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng phật A- di –đà.
 - PHT của HS.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: 
 - GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b.Các hoạt động :
 * Hoạt động cả lớp :
 - HS đọc SGK “Đạo phật . rất phát triển.”
 ? Vì sao nĩi : “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên phát triển nhất ?”
 - GV nhận xét kết luận: đạo Phật cĩ nguồn gốc từ An Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời PKPB đơ hộ. Vì giáo lí của đạo Phật cĩ nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo.
 * Hoạt động nhĩm : GV phát PHT cho HS
 đưa ra một số ý phản ánh vai trị, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý. Qua đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân, HS điền dấu x vào ơ trống sau những ý đúng.
 - GV nhận xét và kết luận.
3. Củng cố :
 - Cho HS đọc khung bài học.
 - Vì sao dưới thời nhà Lý nhiều chùa được xây dựng?
 - Em hãy nêu những đĩng gĩp của nhà Lý trong việc phát triển đạo phật ở Việt Nam?
 - GV nhận xét, đánh giá.
4. Tổng kết - Dặn dị:
 - Chuẩn bị trước bài: “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai”.
 - Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- Dựa vào nội dung SGK, HS thảo luận và đi đến thống nhất: Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. nhân dân theo đạo Phật rất đơng. Kinh thành Thăng Long và các làng xã cĩ rất nhiều chùa.
- HS các nhĩm thảo luận và điền dấu X vào ơ trống, báo cáo kết quả.
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh.
- Vài HS mơ tả.
- HS khác nhận xét.
- HS cả lớp.
KHOA HỌC:
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
 I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
 - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Mây
Mây
 Mưa Hơi nước 
Nước
 - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay 
hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
 II. Chuẩn bị:
 - Hình vẽ trong SGK
 - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to.
 III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Bài cũ:
- Trình bày mây được hình thành như thế nào?
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn.
2/ Bài mới:
*	Hoạt động 1:
Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
*Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và liệt kê:
-	Các đám mây.
-	Giọt mưa
- GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to lên bảng và giảng
Bước 2: Sau khi giúp HS hiểu sơ đồ / 48, GV yêu cầu HS trả lòi câu hỏi: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
- GV chốt ý và kết luận.
*Hoạt động 2:
Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
GV giao nhiệm vụ cho HS như yêu cầu ở mục Vẽ/49
Bước 2: Làm việc cá nhân
Bước 3: Trình bày theo cặp
Bước 4: Làm việc cả lớp
GV gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp
D/ Củng cố và dặn dò:
- Trình bày lại vòng tuần hoàn của nước.
- Chuẩn bị bài 24.
- 2, 3 HS trả lời.
- HS quan sát và liệt kê.
- 2,3 HS diễn đạt và trả lời.
HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu / 49 sgk
2 Hs trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân
- HS lên trình bày. HS khác nhận xét và góp ý kiến.
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
KHOA HỌC : 
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
I/ MỤC TIÊU:
 - Biết vai trị của nước đối với sự sống con người, động vật và thực vật: Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hồ tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. 
 - Biết được vai trị của nước trong sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp và vui chơi giải trí.
 -GDHS: Cĩ ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước địa phương.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 HS chuẩn bị cây trồng từ tiết 22. 
 - Các hình minh hoạ SGK trang 50, 51. 
 - Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên trang 49 / SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hoạt động 1: 
Vai trị của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
 * Cách tiến hành:
 - Cho HS thảo luận theo nhĩm, 2 nhĩm 1 nội dung.
 - Các nhĩm quan sát hình minh hoạ theo nội dung của nhĩm mình thảo luận và trả lời câu hỏi:
 - Gọi các nhĩm cĩ cùng nội dung bổ sung, nhận xét.
 * Kết luận: Nước cĩ vai trị đặc biệt đối với sự sống của con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết.
 - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
 - GV chuyển hoạt động:
 c. Hoạt động 2: 
Vai trị của nước trong một số h/động của con người.
 * Tiến hành: Hoạt động cả lớp.
 - Trong cuộc sống hàng ngày con người cịn cần nước vào những việc gì ?
 - Ghi các ý kiến khơng trùng lập.
 - Nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đĩ là những loại nào ?
 - HS sắp xếp các sử dụng nước của con người vào cùng nhĩm.
Vai trị của nước trong sản xuất cơng nghiệp
Vai trị của nước trong sinh hoạt
Vai trị của nước trong sản xuất nơng nghiệp
Quay tơ chạy máy bơm nước, chạy ơ tơ, chế biến hoa quả, làm đá, chế biến thịt hộp, cá hộp, làm bánh kẹo, sản xuất xi măng, gạch men, tạo ra điện, 
Uống, nấu cơm, nấu canh.
Tắm, lau nhà, giặt quần áo.
Đi bơi, đi vệ sinh.
Tắm cho súc vật, rửa xe, 
Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non, tưới hoa, tưới cây cảnh, ươm cây giống, gieo mạ, 
- Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 / SGK.
 * Kết luận: SGV
 d. Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là nước. 
 Cách tiến hành:
 - Tiến hành hoạt động cả lớp.
 - Nếu em là nước em sẽ nĩi gì với mọi người ?
 - GV gọi 3 đến 5 HS trình bày
 - GV nhận xét và cho điểm.
 3. Củng cố - dặn dị:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà học bài.
- 3 HS lên bảng.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhĩm lên trình bày trước lớp.
- HS bổ sung và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS hoạt động.
- Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp.
- HS sắp xếp.
- HS đọc.
- HS suy nghĩ độc lập đề tài mà GV đưa ra trong vịng 5 phút
- HS trả lời.
- HS cả lớp.
Tập làm văn
 KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
 I. Mục tiêu: 
 - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, cĩ nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
 - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).
 II. Chuẩn bị: 
 - Giấy, bút.
 - Bảng phụ, - SGK
 III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Bài cũ: kết bài trong bài văn kể chuyện.
2. Bài mới: Bài viết kể chuyện
+ Hoạt động 1: Đọc đề bài
- GV cho HS đọc 3 đề bài gợi ý trong SGK/124.
- GV có thể ra đề khác để HS chọn.
1) Hãy tưởng tượng và kể 1 câu chuyện có 3 nhân vật: bà mẹ ốm, người con hiếu thảo và 1 bà tiên.
2) Kể lại truyện “Ơng Trạng thả diều” theo lời kể Nguyễn Hiền. Kết bài theo lối mở rộng.
3) Kể lại truyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi. Mở bài theo cách gián tiếp.
+ Hoạt động 2: HS làm bài viết.
- GV chấm điểm.
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Trả bài văn kể chuyện.
- Hs đọc gợi ý
- HS tham khảo các đề bài và chọn 1 đề làm bài viết.
TỐN : 
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : Củng cố về : 
 - Thực hiện phép nhân với số cĩ hai chữ số.
 - Áp dụng nhân với số cĩ hai chữ số để giải các bài tốn cĩ liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. KTBC :
 - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1
 - HS tự đặt tính rồi tính.
 - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình.
 - Nhận xét, cho điểm HS.
 Bài 2 (cột 1, 2)
 - Kẻ bảng số như bài tập lên bảng, yêu cầu HS nêu nội dung của từng dịng trong bảng.
 - Làm thế nào để tìm được số điền vào ơ trống trong bảng ?
 - Điền số nào vào ơ trống thứ nhất ?
 - Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ơ trống cịn lại.
 Bài 3
 - Gọi 1 HS đọc đề bài, tự làm bài.
 - GV nhận xét, cho điểm HS. 
 Bài 4 (dành cho HS giỏi)
 - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đĩ tự làm bài. 
 - Chấm, Chữa bài và cho điểm HS.
 4. Củng cố - dặn dị :
 - Củng cố giờ học 
 - Dặn dị HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau 
- 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét.
- HS nghe.
- 3 HS lên bảng làm bài.
 cả lớp làm vào vở.
- Dịng trên cho biết giá trị của m, dịng dưới là giá trị của biểu thức : m x 78 
- Thay giá trị của m vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức này, được bao nhiêu viết vào ơ trống tương ứng.
- Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234, vậy điền vào ơ trống thứ nhất số 234. 
- HS làm bài sau đĩ đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS đọc, 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- HS cả lớp.
**************************************
SINH HOẠT LỚP
Nhận xét tuần qua
Triển khai kế hoạch tuần tới
Tuyên dương, phê bình

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 day du.doc