A/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ.
- B / Chuẩn bị Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh cầu trượt, đu
TUẦN 16 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 Tập đọc – Kể chuyện: TiÕt 46 + 47: ĐÔI BẠN A/ Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ. - KĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n c©u chuyƯn theo gỵi ý - GDKNS: + Tù nhËn thøc b¶n th©n. + X¸c ®Þnh gi¸ trÞ + L¾ng nghe tÝch cùc. B / Chuẩn bị Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh cầu trượt, đu quay. C/ Các hoạt động dạy học : Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Ba em đọc bài “ Nhà rông ở Tây Nguyên “ - Nhà rông thường dùng để làm gì? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp. - Sửa lỗi phát âm cho HS, - Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài - Nhắc nhë ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp . - Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng ). - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1. - Hai em đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3. Tiết 2 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? + Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì lạ? Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2 cả lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời : + Ở công viên có những trò chơi gì ? + Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? Mời một em đọc đoạn 3 cả lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời câu hỏi . + Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ? d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. - Hướng dẫn đọc đúng bài văn - Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Mời 1 em đọc lại cả bài. - Nhận xét ghi điểm. ) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ *Bài tập 1: - Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn . - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu chuyện dựa theo bức tranh minh họa - Mời từng cặp học sinh lên kể . - Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp . - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện - Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất . đ) Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - NhËn xÐt giê häc Toán: TiÕt 76: luyƯn tËp chung A/ Mục tiêu : - Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính . B/ Chuẩn bị : - Bộ đồ dùng học toán . C/ Hoạt động dạy – học:: Bài 1: - Gọi nêu yêu cầu bài tập. Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính và tính . - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài . - Gọi ba em lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. 684 6 845 7 08 114 14 120 24 05 Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở - Gọi 1 học sinh lên bảng giải . - Chấm bài, nhận xét đánh giá Gi¶i: Sè m¸y b¬m ®· b¸n lµ: 36 : 9 = 4 ( m¸y b¬m ) Sè m¸y b¬m cßn l¹i lµ: 36 – 4 = 32 ( m¸y b¬m ) Bài 4 - Gọi HS đọc bài 4 . - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi hai học sinh lên bảng giải . - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Củng cố – Dặn dò:- Nhận xét tiết học Đạo đức: TiÕt 16: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ ( TIẾT 1 ) A/ Mục tiêu : - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước. Kính trọng , biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. GDKNS: - Giúp HS có kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh vì Tổ Quốc Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tỉ Quốc B/Tài liệu và phương tiện : - Tranh minh họa truyện « Một chuyến đi bổ ích » - Bảng phụ dùng cho hoạt động 2. C/ Hoạt động dạy – học : * Hoạt động 1: Phân tích truyện. - Kể chuyện “Một chuyến đi bổ ích” (2 lần). - Đàm thoại: + Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/ 7 ? + Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ? + Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các TB và gia đình liệt sĩ ? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia nhóm. - Treo bảng phụ có ghi các việc làm đối với các TB và gia đình liệt sĩ. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét các việc làm đó. - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - KL: Các việc a, b, c là những việc nên làm ; việc d không nên làm. - Liên hệ: + Em đã làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các TB, LS ? - Nhận xét biểu dương những em đã biết kính trọng các TB và gia đình LS. * Hướng dẫn thực hành: - Tìm hiểu các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình TB, LS ở địa phương. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hy sinh của các TB, LS, các bà mẹ VN anh hùng, đặc biệt là các anh hùng LS thiếu niên như: Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng, ... Mü thuËt TiÕt 16: vÏ trang trÝ. vÏ vµo h×nh cã s½n I. Mơc tiªu - Hs hiĨu h¬n vỊ tranh d©n gian VN vµ vỴ dĐp cđa nã. - HS vÏ mµu theo y thÝch vµ vÏ mµu cã ®Ëm nh¹t. - HS yªu thÝch nghƯ thuËt d©n téc II. ChuÈn bÞ Gi¸o viªn SGV, mét sè tranh d©n gian cã ®Ị tµi kh¸c nhau, h×nh gỵi y c¸ch t« mµu, mét sè bµi vÏ mµu cđa HS líp tríc. Häc sinh - Vë tËp vÏ, ch×, tÈy, thíc kỴ, mµu. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu I.KT ®å dïng !KT ®å dïng II. D¹y bµi míi Giíi thiƯu bµi Quan s¸t 2 tranh d©n gian ( 1 ®· t« mµu, 1 cha t« mµu) tr¶ lêi c©u hái sau: ? Em thÝch bøc tranh nµo h¬n? V× sao GVTK giíi thiƯu bµi míi, ghi tªn bµi vµ phÇn 1 lªn b¶ng 1. Ho¹t ®éng 1 Giíi thiƯu tranh d©n gian TiÕp tơc quan s¸t 3 bµi trang trÝ vµ tr¶ lêi c©u hái: ? 3 bµi trang trÝ ®ã gièng nhau ë ®iĨm nµo?( H×nh m¶ng, häa tiÕt, mµu s¾c.) GVTK Quan s¸t H1, H2 vµ ®äc thÇm néi dung phÇn 1 tr¶ lêi c©u hái ? Trang trÝ h×nh ch÷ nhËt cã ®Ỉc ®iĨm g×? ? Cã nh÷ng c¸ch s¾p xÕp h×nh m¶ng, häa tiÕt vµ sư dơng mµu s¾c nµo? - Tr¶ lêi c©u hái - NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa b¹n. GVKL: Trang trÝ h×nh ch÷ nhËt cã ®Ỉc ®iĨm h×nh m¶ng chÝnh ë gi÷a, h×nh m¶ng phơ ë xung quanh vµ cã nhiỊu c¸ch trang trÝ ? KĨ tªn c¸c ®å vËt h×nh ch÷ nhËt ®ỵc trang trÝ cã trong cuéc sèng? 2. Ho¹t ®éng 2 C¸ch vÏ - Quan s¸t minh häa cho c¸ch trang trÝ h×nh ch÷ nhËt cđa GV trªn b¶ng theo c¸c bíc: - VÏ h×nh ch÷ nhËt, kỴ c¸c trơc ®èi xøng VÏ ph¸c m¶ng chÝnh, m¶ng phơ GhÐp häa tiÕt VÏ mµu theo y thÝch - §äc l¹i c¸c bíc - SGK( 59), quan s¸t 2 bµi trang trÝ h×nh ch÷ nhËt vµ nhËn xÐt theo c¸c c©u hái sau: ? NhËn xÐt vỊ c¸ch s¾p xÕp h×nh m¶ng, c¸ch vÏ häa tiÕt vµ c¸ch vÏ mµu cđa c¸c bµi trang trÝ ®ã? GVTK: §ã chÝnh lµ sù phong phĩ cđa bµi trang trÝ h×nh ch÷ nhËt 3. Ho¹t ®éng 3 Thùc hµnh Bµi yªu cÇu g×? Cho HS xem mét sè bµi cđa häc sinh n¨m tríc ? Em thÝch nhÊt bµi nµo? V× sao? GVTK Thu 3-5 bµi cđa HS 4. Ho¹t ®éng 4 NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ - Quan s¸t vµ nhËn xÐt bµi cho b¹n vỊ: - C¸ch s¾p xÕp h×nh m¶ng - C¸ch vÏ häa tiÕt vµo h×nh ch÷ nhËt - C¸ch vÏ mµu - Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao? - H·y xÕp lo¹i cho c¸c bµi vÏ trªn? DỈn dß :* NhËn xÐt chung tiÕt häc vµ xÕp lo¹i - Khen ngỵi c¸c nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biĨu kiÕn x©y dùng bµi - Su tÇm tranh ¶nh vỊ ngµy TÕt, lƠ héi vµ mïa xu©n ë s¸ch b¸o --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 Toán: TiÕt 77: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC A/ Mục tiêu : + Bước đầu học sinh làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. + Học sinh biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. B/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 . C/ Hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ : - Đặt tính rồi tính: 684 : 6 845 : 7 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Cho HS làm quen với biểu thức: - Ghi lên bảng: 126 + 51 và giới thiệu: Đây là biểu thức 126 cộng 51. - Mời vài học sinh nhắc lại . - Viết tiếp 62 – 11 lên bảng và nói : “ Ta có biểu thức 62 trừ 11 “ - Yêu cầu nhắc lại. - Viết tiếp: 13 x 3 + Ta có biểu thức nào? - Tương tự như vậy, giới thiệu các biểu thức: 84 : 4 ; 125 + 10 - 4 ; 45 : 5 + 7 - Cho HS nêu VD về biểu thức. * Giá trị của biểu thức: - Xét biểu thức: 126 + 51. + Hãy tính kết quả của biểu thức 126 + 51 = ? . - Giáo viên nêu: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177" - Yêu cầu học sinh nhắc lại. - Yêu cầu HS tự tính rồi nêu giá trị của các biểu thức: 62 - 11 ; 13 x 3 ; 84 : 4 ; 125 + 10 - 4 và 45 : 5 + 7. * Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu của bài và mẫu. - Hướng dẫn cách làm: Thực hiện nhẩm và ghi kết quả : Viết giá trị của biểu thức. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Gọi 1 số em đọc kết làm bài của mình. - Giáo viên nhận xét đánh giá. a) 125 + 18 = 143 Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143 b) 161 - 150 = 11 Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11 Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi một em lên bảng giải bài. - Chấm, chữa ... ên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng. - Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ :Khuyên mọi người phải biết sống đoàn kết để tạo nên sức mạnh. - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ M một dòng cỡ nhỏ . - Chữ : T, B : 1 dòng . - Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi 2 dòng cỡ nhỏ . - Viết câu tục ngữ 2 lần . - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài - Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. đ/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2011 Toán: TiÕt 79: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC ( TIẾP THEO ) A/ Mục tiêu - HS biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Aùp dụng được cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng , sai của biểu thức. B/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3. C/ Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : - KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau: 462 - 40 + 7 81 : 9 x 6 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu quy tắc: * Ghi bảng: 60 + 35 : 5 + Trong biểu thức trên có những phép tính nào? - GV nêu QT: "Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện phép cộng , trừ sau". - Mời HS nêu cách tính. - Ghi từng bước lên bảng: 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67 - Gọi 2 em nêu lại cách tính giá trị của biểu thức 60 + 35 : 5. * Viết tiếp biểu thức: 86 - 10 x 4. - Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp. - Nhận xét chữa bài. - Gọi HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức 86 - 10 x 4. - Yêu cầu HS học thuộc QT ở SGK. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Mời 1HS làm mẫu biểu thức đầu. - Yêu cầu HS tự làm các biểu thức còn lại. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Gọi 3HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. 253 + 10 x 4 = 253 + 40 = 293 41 x 5 - 100 = 205 – 100 = 105 93 - 48 : 8 = 93 – 6 = 87 Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét bài làm của học sinh. 37 - 5 x 5 = 12 Đ 13 x 3 - 2 = 13 S 180 : 6 + 30 = 60 Đ 180 + 30 : 6 = 35S 282 - 100 : 2 = 91 S 282 - 100: 2 = 232 Đ Bài 3: - Gọi HS nêu bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời 1 HS lên bảng trình bày bài giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Giải: Số quả táo chị và mẹ hái được là: 60 + 35 = 95 (quả) Số quả táo mỗi đĩa có là: 95 : 5 = 19 (quả) ĐS: 19 quả táo d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. [ --------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả: TiÕt 32: VỀ QUÊ NGOẠI A/ Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát - HS làm đúng BT2a/b B/ Chuẩn bị : 3 tờ phiếu khổ to để viết nội dung bài tập 2b. C/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và yêu cầu HS viết trên bảng con 1 số từ dễ lẫn đã học ở tiết trước. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nhơ ù- viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc 10 dòng thơ đầu. - Yêu cầu 2 em đọc thuộc lòng lại. - Lớp theo dõi đọc thầm theo suy nghĩ trả lời câu hỏi : + Bài chính tả thuộc thể thơ gì ? + Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát? + Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai và từ nào cần viết hoa ? - Yêu cầu học sinh lấùy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khó . - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Yêu cầu nhớ lại để viết đoạn thơ vào vở. - Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập . - Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2b lên bảng. - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu . - Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả . d) Củng cố - Dặn dò: - Dặn về nhà họ và làm bài xem trước bài mới . --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011 Toán TiÕt 80: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Biết tính giá trị của biểu thức có dạng: chỉ có phép tính cộng, trừ, chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. B/ Hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ : - KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau 252 + 10 x 3 145 - 100 : 2 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yeu cầu BT. - yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - Nhận xét chữa bài. 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126 Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu 1HS làm mẫu một bài. - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Cho HS đổi chéo vở KT bài nhau. - Nhận xét bài làm của học sinh. a/ 375 -10 x 3 = 375 – 30 = 345 b/ 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. a/ 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 b/ 11 x 8 – 60 = 8 8 – 60 = 28 d) Củng cố - Dặn dò: Dặn về nhà xem lại các BT đã làm. --------------------------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn: TiÕt 16: NGHE KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. A/ Mục tiêu: - Nghe vµ kĨ l¹i ®ỵc c©u chuyƯn KÐo c©y lĩa lªn. Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý. B/ Chuẩn bị Tranh minh họa về câu chuyện trong SGK, bảng phụ chép sẵn gợi ý kể chuyện BT1). 1 bảng viết sẵn gợi ý nói về nông thôn hay thành thị (BT2). C/ ác hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của học sinh. - Gọi 2HS đọc bài viết ở tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi y. - Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa và đọc thầm câu hỏi gợi ý. - Kể chuyện lần 1: + Truyện có những nhân vật nào ? + Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu chàng ngốc đã làm như thế nào? + Về nhà anh chàng khoe với vợ điều gì ? + Chị vợ ra trông kết quả ra sao ? + Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo ? - Giáo viên kể lại câu chuyện lần 2 : - Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại. - Yêu cầu từng cặp kể lại cho nhau nghe. - Mời 4 em thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Lắng nghe và nhận xét. + Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào ? Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý trong SGK. + Em chọn viết về đề tài gì (nông thôn hay thành thị) ? - Nhắc học sinh có thể dựa vào bài luyện từ và câu để tập nói trước lớp về thành thị hoặc nông thôn. - Mở bảng phụ yêu cầu đọc các câu gợi ý. - Mời một em làm mẫu – tập nói trước lớp. Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm. - Mời 5 – 7 em trình bày bài nói trước lớp. - Theo dõi nhận xét bài học sinh. c) Củng cố – Dặn dò: - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . --------------------------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội: TiÕt 32: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ A/ Mục tiêu : Sau bài học, HS nêu được 1 số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị. - GDKNS : + KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xư lÝ th«ng tin : So s¸nh t×m ra nh÷ng ®Ỉc ®iĨm kh¸c biƯt gi÷a lµng quª vµ ®« thÞ. + T duy s¸ng t¹o thĨ hiƯn h×nh ¶nh ®Ỉc trng cđa lµng quª vµ ®« thÞ. B/ Chuẩn bị : Các hình trong SGK trang 62, 63; tranh ảnh sưu tầm về đô thị và làng quê. C/ Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu tên 1 số hoạt động công nghiệp mà em biết? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm Bước 1 - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong SGK và ghi kết quả vào bảng sau: Làng quê Đô thị + Phong cảnh, nhà cửa + Hoạt động sinh sống của ND + Đường sá, hoạt động giao thông + Cây cối Bước 2 : - Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công ...; xunh quanh nhà thường có vườn cây, ao cá, chuồng trại ; đường nhỏ, ít người và xe cộ qua lại.... *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bước 1 :.-Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý + Hãy nêu sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở thành thị và người dân ở nông thôn? Bước2: - Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp . + Nhân dân nơi em đang sống chủ yếu làm nghề gì? - KL: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi ... Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở ... * Hoạt động 3 : vẽ tranh - Nêu yêu cầu: Hãy vẽ về thành phố ( thị xã) quê em. - Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh nếu chưa xong về nhà vẽ tiếp) d) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ, giờ sau trưng bày sản phẩm
Tài liệu đính kèm: