Giáo án các môn lớp 4 (buổi 1) - Tuần 24

Giáo án các môn lớp 4 (buổi 1) - Tuần 24

Tit 70 + 71: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA

 A / Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ

- Hiểu nội dung ý nghĩa:Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh,đối đáp giỏi,có bản lĩnh từ nhỏ

- KC: Biết sắp xếp các tranh cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

- GD HS kĩ năng: + Tự nhận thức

 + Thể hiện sự tự tin

 + Tư duy sáng tạo

 + Ra quyết định

 

doc 20 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (buổi 1) - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Tập đọc - Kể chuyện:
TiÕt 70 + 71: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
 A / Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ 
- Hiểu nội dung ý nghĩa:Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh,đối đáp giỏi,có bản lĩnh từ nhỏ
- KC: Biết sắp xếp các tranh cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
- GD HS kĩ năng: + Tự nhận thức
 + Thể hiện sự tự tin
 + Tư duy sáng tạo
 + Ra quyết định
 B / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
 C/ Các hoạt động dạy học : 
 Tiết 1
Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Chương trình xiếc đặc sắc“. Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
Tiết 2.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 .
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì 
+ Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
- Yêu cầu 2 em đọc thành tiếng đoan 3, 4 lớp đọc thầm lại.
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
+ Vua ra vế đối như thế nào ?
+ Cao Bá Quát đã đối lại ra sao ?
+ Truyện ca ngợi ai ?
d) Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 3 của câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3HS thi đọc đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 Kể chuyện 
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK 
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
2 Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện: 
- Yêu cầu HS tự sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện.
- Gọi HS nêu thứ tự của từng bức tranh qua đó nói vắn tắt nội dung tranh.
- Nhận xét chốt lại ý đúng (3- 1- 2- 4).
- Mời 4 em dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
- Mời hai học sinh kể lại cả câu chuyện.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
đ) Củng cố, dặn dò : 
- Em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối ?
- Về nhà đọc lại bài 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán:
TiÕt 116: LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu - Có kĩ năng chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số trường hợp thương có chữ số 0 
 - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán
 B/ Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng làm BT1 ; một em làm BT2 (trang 119). 
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS làm bài luyện tập :
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- Mời 3HS lên bảng thực hiện. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu từng cặp đổi vở chéo để KT bài nhau.
- Lưu ý: + Nếu chữ số đứng ở hàng cao nhất của SBC không chia hết cho SC ta lấy đến chữ số tiếp theo để chia
 + Khi hạ chữ số tiếp theo của SBC chia cho SC nếu chữ số của SBC nhỏ hơn SC thì kết quả chia được bằng 0.
1608 4 2035 5 4218 6
 00 402 03 407 01 703 
 08 35 18
 0 0 0 
Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Mời hai học sinh lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
a / x x 7 = 2107 b/ 8 x x = 1640 
 x = 2107 : 7 x = 1640 : 8 
 x = 301 x = 205 
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Giải :
 Số kg gạo cửa hàng đã bán là :
 2024 : 4 = 506 (kg )
 Số kg gạo cửa hàng còn lại :
 2024 – 50 6 = 1518 (kg)
 Đ/S : 1518 kg
Bài 4: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Gọi 1 số em nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
6000 : 2 = 3000 8000 : 4 = 2000
 9000 : 3 = 3000 10000 : 5 = 2000
c) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
-------------------------------------------------------------------------------------------------	
Đạo đức:
TiÕt 24: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( TIẾT 2 )
 A / Mục tiêu : -Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang
 - Bước đầu cảm thông với những đau thương,mất mát người thân của người khác
 - GD HS kĩ năng : + Thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác
 + Ứng xử phù hợp khi gặp đám tang,
 B /Tài liệu và phương tiện : Vở bài tập đạo đức. Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng.
 C/ Hoạt động dạy học :
 	1. Bài cũ:
- Kiểm tra 2 em:
+ Em cần làm gì khi gặp đám tang ?
+ Vì sao cần phải tôn trọng đám tang ?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
* Hoạt động 1 Bày tỏ ý kiến (BT3) 
- Giáo viên lần lượt đọc to từng ý kiến. 
- Yêu cầu lớp theo dõi và bày tỏ thái độ của mình bằng 3 cách ( đồng ý, không đồng ý, lưỡng lự ).
- Sau mỗi ý kiến giáo viên yêu cầu thảo luận về các lí do mình chọn.
- Kết luận: + Nên tán thành với các ý kiến b, c.
 + Không tán thành với ý kiến a.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT4) 
- Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống ở BT4 trong VBT. 
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên kết luận:
+ Tình huống a: Không nên gọi bạn. Nểu có thể, em nên đi cùng bạn một đoạn đường.
+ Tình huống b: Không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi ...
+ Tình huống c: Nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.
+ Tình huống d: Nên khuyên ngăn các bạn.
* Hoạt động 3: Chơi TC : Nên và không nên 
- Chia nhóm. 
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Trong 5 phút, các nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang lên tờ giấy theo 2 cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhất thì nhóm đó sẽ thắng. 
- Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm. Biểu dương nhóm thắng cuộc.
* Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mü thuËt 
VẼ TRANH.
TiÕt 24: ĐỀ TÀI TỰ DO
I. Mơc tiªu
 - HS lµm quen víi viƯc vÏ ®Ị tµi tù do.
 - HS vÏ ®­ỵc mét tranh theo y thÝch.
 - HS cã thãi quen t­ëng t­ỵng trong khi vÏ tranh.
II. ChuÈn bÞ
Gi¸o viªn:SGK, SGV, mét sè tranh cđa c¸c häa sÜ vµ häc sinh vỊ ®Ị tµi m«i tr­êng, h×nh gỵi y c¸ch vÏ, bµi vÏ cđa hs n¨m tr­íc 
Häc sinh
 - SGK, vë tËp vÏ, ch×, tÈy, mµu.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
I.KT ®å dïng
!KT ®å dïng
II. D¹y bµi míi
Giíi thiƯu bµi
? ThÕ nµo lµ vÏ tù do?
? Tranh mµ m×nh yªu thÝch lµ nh÷ng tranh nµo?
GVTK giíi thiƯu bµi míi, ghi tªn bµi vµ phÇn 1
 lªn b¶ng
1. Ho¹t ®éng 1
Quan s¸t vµ nhËn xÐt
 Ph¸t cho mçi tỉ 1 bøc tranh 
T1: Phong c¶nh nhµ sµn
T2: Lao ®éng trång c©y
T3: §µn gµ
T4: Ch©n dung bµ
! Quan s¸t vµ th¶o luËn nhãm theo c¸c c©u hái sau:
Tranh vÏ ®Ị tµi g×? Thuéc thĨ lo¹i nµo? 
Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh g×? §©u lµ h×nh ¶nh chÝnh?
Mµu s¾c trong tranh ®­ỵc thĨ hiƯn nh­ thÕ nµo?
Víi bµi häc h«m nay nhãm em cã thĨ vÏ nh÷ng 
®Ị tµi nµo kh¸c víi tranh ®· quan s¸t?
! C¸c nhãm ®­a ra phÇn tr¶ lêi cđa nhãm m×nh, 
nhãm kh¸c bỉ xung .
GVKL, nhËn xÐt chung vµ chuyĨn phÇn 2
2. Ho¹t ®éng 2
C¸ch vÏ tranh
! Quan s¸t c¸c b­íc vÏ cho c¸c thĨ lo¹i vµ tªn c¸c 
thĨ lo¹i ®· häc em h·y s¾p xÕp ®ĩng tªn vµ c¸c b­íc vÏ cho tõng thĨ lo¹i ®ã
! NhËn xÐt phÇn thùc hiƯn cđa b¹n
GVTK nhÊn m¹nh l¹i c¸c b­íc vÏ cho tõng thĨ lo¹i ®Ĩ häc sinh nhí l¹i 
! Quan s¸t 4 bµi vÏ cđa häc sinh 
! H·y nhËn xÐt vỊ:
C¸ch chän néi dung
C¸ch s¾p xÕp h×nh ¶nh
C¸ch vÏ h×nh
C¸ch vÏ mµu 
GVTK: 
? NÕu cho vÏ bµi h«m nay em sÏ vÏ ®Ị tµi g×? vÏ nh­ thÕ nµo?
GVTK vµ chuyĨn sang phÇn 3
3. Ho¹t ®éng 3
Thùc hµnh
! Quan s¸t c¸c bµi cđa häc sinh n¨m tr­íc
 ? Em thÝch bµo nµo ? V× sao? 
 Thu 3-5 bµi cđa HS 
4. Ho¹t ®éng 4
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
! Quan s¸t vµ nhËn xÐt bµi cho b¹n vỊ:
- C¸ch chän néi dung
- C¸ch s¾p bè cơc
- H×nh vÏ
- C¸ch vÏ mµu
- Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao?
? Em h·y thư ®¸nh gi¸ bµi cho c¸c b¹n?
DỈn dß * NhËn xÐt chung vµ ®¸nh gi¸ bµi cho HS
- Khen ngỵi c¸c nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biĨu ‏‎ kiÕn x©y dùng bµi,khen ngỵi nh÷ng häc sinh cã bµi vÏ ®Đp 
Xem l¹i bµi trang trÝ ®­êng diỊm, h×nh vu«ng
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Toán:
TiÕt 117: LUYỆN TẬP CHUNG
 A/ Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép tính nhân, chia số có 4 CS với số có 1CS. 
 - Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.
 B/ Các hoạt động dạy học:	
1.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng làm BT1 ; một em làm BT2 (trang 120). 
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS luyện tập - thực hành :
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- Mời 3HS lên bảng thực hiện. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu từng cặp đổi vở chéo để KT bài nhau.
821 x 4 = 3284 3284 : 4 = 821
 1012 x 5 = 5060 5060 : 5 = 1012
 1230 x 6 = 7380 7380 : 6 = 1230
Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Mời 3 học sinh lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi c ... hau mang đến lớp.
 C/ Các hoạt động dạy học:	
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “ Khả năng kì diệu của lá cây “
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
Bước 1 : Thảo luận theo nhóm 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 90, 91 thảo luận các câu hỏi sau:
+ Nói về màu sắc của những bông hoa đó. 
+ Trong những bông hoa đó, bông hoa nào có hương thơm và bông hoa nào không có hương thơm ?
+ Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày về màu sắc, hình dạng và chỉ ra từng bộ phận của lá.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
 Bước 1: 
- Chia lớp thành 3 nhóm. 
- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0 và băng dính.
- Yêu cầu 3 nhóm dùng băng keo gắn các loại hoa có mùi hương tương tự nhau theo tiêu chỉ phân loại từng nhóm hoa lên tờ giấy A 0 vẽ thêm những bông hoa khác vào bên cạnh những bông hoa thật rồi viết lời ghi chú bên dưới các loại hoa. 
 Bước 2: 
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và tự đánh giá so sánh với nhóm khác.
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
- Yêu cầu lớp suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau:
+ Hoa có chức năng gì ?
+ Hoa thường được dùng để làm gì ?
c) Củng cố - dặn dò:
- Kể tên những loại hoa được dùng để trang trí, những loại hoa được dùng để ăn.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012
 Toán:
TiÕt 119: LUYỆN TẬP
 A/Mục tiêu: - Củng cố về đọc - viết, và nhận biết về giá trị của các số La Mã từ I đến XII để xem được đồng hồ và các số XX , XXI khi đọc sách.
 B/ Hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng làm BT3 và 4 Tr 121
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ và thực hiện vào vở. 
- Mời một học sinh đứng tại chỗ đọc.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
a/ 4 giờ ; b/ 8 giờ 15 phút ; c/ 8 giờ 55 phút 
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Ghi các số La Mã lên bảng và gọi HS đọc (đọc xuôi, đọc ngược.
 I, III, IV, VI, VII, IX, XI, VIII, XII
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT và tự làm bài vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. 
III : ba Đ IIII : bốn S
 VI : bốn S VIIII:chín S 
Bài 4 và 5:
- Cho HS dùng các que diêm hoặc tăm để thực hành xếp thành các số La Mã.
3 que diêm: xếp được các số : III, IV, VI, IX, XI.
c) Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS lên bảng viết các số La mã (GV đọc cho HS viết).
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Chính tả:
TiÕt 48: TIẾNG ĐÀN
 A/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - - Làm đúng bài tập tìm và viết đúng các từ có âm đầu x/s hoặc mang thanh hỏi / ngã. 
 B/ Chuẩn bị : 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2.
 C/ Hoạt động dạy - học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : san sẻ, soi đuốc, xới dất, xông lên.
- Nhận xét đánh giá chung. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần.
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm.
+ Nội dung đoạn này nói lên điều gì ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? 
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 2 : 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2b.
- Yêu cầu cả lớp dựa theo mẫu và làm bài cá nhân. 
- Giáo viên dán 3 tờ giấy lớn lên bảng.
- Mời 3 nhóm lên thi tiếp sức. 
- Giáo viên nhận xét chốt ý chính.
- Mời một số em đọc kết quả đúng.
d) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Toán:
TiÕt 120: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
 A/ Mục tiêu:
 - Nhận biết được về thời gian( chủ yếu là về thời điểm ). Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút
 B/ Đồ dùng dạy - học: Một đồng hồ thật và một đồng hồ bằng nhựa.
 C/ Hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng, yêu cầu viết các số: bốn, sáu, tám, mười chín, mười một, hai mươi mốt bằng chữ số La Mã.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Dạy bài mới:
* Hướng dẫ cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút):
- Cho HS quan sát mặt đồng hồ và giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.
- Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất - SGK và hỏi:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ hai, xác định kim giờ, kim phút và TLCH: 
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
 - Tương tự như vậy với tranh vẽ đồng hồ thứ 3. 
- GV quay trên mặt đồng hồ nhựa, cho HS đọc gờ theo 2 cách. 
* Luyện tập:
 Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Mời một em làm mẫu câu A.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 A. 2giờ 10 phút B. 5 giờ 16 phút
 C. 11giờ 21 phút D. 9 giờ 39 phút 
 E. 10 giờ 39 phút G. 16 giờ kém 3 phút.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời ba học sinh lên bảng chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào VBT.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
c) Củng cố - ặn dò:
- GV quay giờ trên mô hình đồng hồ và gọi HS đọc.
- Về nhà tập xem đồng hồ.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn:
TiÕt 24: NGHE KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN.
 A/ Mục tiêu:
 - Nghe kể được câu chuyện “Người bán quạt may mắn” một cách trôi chảy và tự nhiên.
 B/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa trong SGK.
 - Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý câu chuyện.
 C/Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3HS đọc bài làm tuần trước "Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật em đã được xem".
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn nghe - kể chuyện :
Bài tập 1 : 
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc các câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng.
- GV kể chuyện lần 1:
+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
+ Ông Vương Chi Hi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ?
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ?
- Giáo viên kể chuyện lần 2, lần 3.
- Yêu cầu HS tập kể.
+ HS tập kể theo nhóm 3.
+ Mời đại diện 2 nhóm thi kể lại câu chuyện trước lớp.
+ Mời đại diện các nhóm lên thi kể. 
- Nhận xét, tuyên dương .
+ Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi? 
+ Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện trên? 
 c) Củng cố -dặn dò:
- Về nhà luyện kể lại câu chuyện.	
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội :
TiÕt 48: QUẢ
 A/ Mục tiêu: - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người
Kể tên các bộ phận thường có của quả. 
GD HS kĩ năng: + Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả
 + Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của của quả với đời sống của thực vật và dời sống của con người.
 B/ Chuẩn bị : Các hình trong SGK trang 92, 93. Sưu tầm một số quả thật.
 C/ Hoạt động dạy - học:	
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Hoa“
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
Bước 1 : Thảo luận theo nhóm 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 91, 92 và các loại quả sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:
+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dáng độ lớn của từng loại quả ? 
+ Trong số những loại quả đó em đã ăn những loại quả nào ? Hãy nói về mùi vị của quả đó ?
+ Hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên từng bộ phận của 1 quả. Ta thường ăn bộ phận nào của quả?
Bước 2: - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu quả của mình sưu tầm được theo gợi ý:
+ Nêu màu sắc, hình dạng, độ lớn của quả.
+ Bóc vỏ, quan sát bên trong có những bộ phận nào ? Chỉ phần ăn được của quả. Nếm thử và cho biết mùi vị của quả đó ?
Bước 2:
 - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm
 Bước 1: 
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi sau: 
+ Quả thường được dùng để làm gì ? Nêu ví dụ?
+ Quan sát hình 92 – 93 cho biết loại quả nào dùng để ăn tươi còn loại quả nào dùng để chế biến làm thức ăn ?
+ Hạt có chức năng gì?
 Bước 2: 
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận, ghi bảng.
- Gọi HS đọc lại KL và ghi nhớ. 
c) Củng cố - dặn dò:
- Kể tên những loại quả được dùng để ăn tươi, những loại quả được dùng để chế biến làm thức ăn.

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI 1 - TUAN 24.doc