Giáo án các môn lớp 4 (buổi 1) - Tuần 27

Giáo án các môn lớp 4 (buổi 1) - Tuần 27

Tập đọc

Tit 79: Ôn tập giữa học kì II (tiết 1)

 A/ Mục tiêu: - Đọc đúng,rõ ràng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiéng/1phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nd đọc

 - Kể lại từng đoạn câu chuỵên “ Qủa táo” theo tranh SGK .Biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động

 B/ Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.

 - 6 bức tranh minh họa truyện kể bài tập 2 SGK.

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (buổi 1) - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
TiÕt 79: Ôn tập giữa học kì II (tiết 1)
 A/ Mục tiêu: - Đọc đúng,rõ ràng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiéng/1phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nd đọc
 - Kể lại từng đoạn câu chuỵên “ Qủa táo” theo tranh SGK .Biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động
 B/ Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
 - 6 bức tranh minh họa truyện kể bài tập 2 SGK.
 C/ Các hoạt động dạy - học : 
1) Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra số học sinh cả lớp.
- Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Nhận xét ghi điểm.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
 3) Bài tập 2: 
- Yêu cầu học sinh kể chuyện "Quả táo" theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động.
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài, cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau thi kể theo tranh.
- Gọi hai em kể lại toàn câu chuyện.
- Theo dõi nhận xét đánh giá và ghi điểm.
4) Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện:
TiÕt 80: Ôn tập giữa học kì II (tiết 2)
 A/Mục tiêu: - Mức độ,yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
 - Nhận biết được phép nhân hoá,các cách nhân hoá ( BT2a/b)
 B/ Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
 - Bảng lớp viết sẵn bài thơ Em Thương trong bài tập 2. 
 C/ Các hoạt động dạy - học : 
1) Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra số học sinh trong lớp. 
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
 3) Bài tập 2: 
- Đọc bài thơ Em Thương. 
- Gọi 2 HS đọc lại.
- Gọi 1HS đọc các câu hỏi a, b, c trong SGK. 
- Yêu cầu cả lớp trao đổi theo cặp.
- Mời đại diện các cặp nêu lên các sự vật được nhân hóa.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS viết viết vào vở bài tập.
a/ Làn gió: mồ côi, tìm, ngồi.
 Sợi nắng: gầy, run run, ngã..
 b/ Làn gió: giống một bạn nhỏ mồ côi.
 Sợi năng: giống một người gầy yếu.
4) Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Toán:
TiÕt 131: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
 A/ Mục tiêu : 
- Học sinh nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
 - Biết đọc viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
- Giáo dục HS thích học toán.
 B/ Chuẩn bị : Các tấm bìa mỗi tấm có ghi số: 10 000, 1000, 100.
 C/ Các hoạt động dạy - học: 
 1.Bài cũ: 
- Nhận xét, trả bài kiểm tra.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác: 
* Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000
- Giáo viên ghi bảng số: 2316
+ Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Tương tự với số 1000.
* Viết và đọc số có 5 chữ số.
- Viết số 10 000 lên bảng.
- Gọi HS đọc số.
- Muời nghìn còn gọi là một chục nghìn.
+ Vậy 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Treo bảng có gắn các số.
Chục
Nghìn 
Nghìn 
Trăm 
Chục 
 Đ.Vị 
10000
10000
10000
10000
 100
 100
 100
 100
 100
 10
 1
 1
 1
 1
 1
 1
+ Có bao nhiêu chục nghìn? 
+ Có bao nhiêu nghìn ?
+ Có bao nhiêu trăm ? 
+ Có bao nhiêu chục ? 
+ Có bao nhiêu đơn vị ?
Gọi 1HS lên điền số vào ô trống trên bảng.
- Hướng dẫn cách viết và đọc số: 
+ Viết từ trái sang phải.
+ Đọc là "Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Gọi nhiều HS đọc lại số.
- Cho HS luyện đọc các cặp số: 5327 và 45327 ; 8735 và 28735 ; 7311 và 67311
- Cho HS luyện đọc các số: 
 32741 ; 83253 ; 65711 ; 87721 ; 19995 
c) Luyện tập:
 Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập.
- Treo bảng đã kẻ sẵn như sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc số vừa tìm được.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu thực hiện vào vở.
Bài 2: : - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Mời một em lên viết và đọc các số.
- Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Ghi lần lượt từng số lên bảng và gọi HS đọc số.
- Nhận xét sửa sai cho HS.
Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời một em lên điền số thích hợp vào ô tróng để có dãy số rồi đọc lại.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
+ 60 000, 70 000, 80 000, 90 000
+ 23000, 24 000, 25 000, 26 000, 27 000
d) Củng cố - dặn dò:
- GV đọc số có 6CS, yêu cầu HS lên bảng viết số.
- Về nhà xem lại các BT đã làm. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức :
TIÕT 27: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( T2 )
 A / Mục tiêu: - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ,tài sản của người khác
 - Biết: Không được xâm phạm thư từ,tài sản người khác
 - Thực hiện tôn trọng thư từ,nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người
GD HS kĩ năng : + Kĩ năng tự trọng
 + Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
 B/ Tài liệu và phương tiện: - Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai phiếu học tập.
 - Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai. 
 C/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động 1: Nhận xét hành vi. 
- Chia lớp thành các cặp để thảo luận.
1. Phát phiếu học tập cho các cặp. 
- Nêu ra 4 hành vi trong phiếu.
- Yêu cầu các cặp thảo luận tìm xem hành vi nào đúng và hành vi nào sai rồi điền vào ô trống trước các hành vi.
- Mời đại diện các cặp lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận theo sách giáo viên.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
- Giáo viên chia nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách điền đúng các từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp ( câu a ) và xếp các cụm từ vào hai cột thích hợp những việc nên và không nên làm (BT4)
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. 
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
+ Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì của ai ?
+ Việc đó xảy ra như thế nào ? 
* Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà cần thực hiện theo đúng bài
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Mỹ thuật
TIÕT 27: VẼ THEO MẪU: VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ
I. Mơc tiªu
 - HS nhËn biÐt ®­ỵc h×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm cđa lä hoa vµ qu¶.
 - HS vÏ ®­ỵc h×nh lä hoa vµ qu¶.
 - HS thÊy ®­ỵc vỴ ®Đp vỊ bè cơc gi÷a lä vµ qu¶
II. ChuÈn bÞ
Gi¸o viªn
SGV, chuÈn bÞ mÉu vÏ: 1 sè lä hoa, 1 sè qu¶.cã h×nh d¸ng vµ mµu s¾c kh¸c nhau, h×nh gỵi y c¸ch vÏ, bµi vÏ cđa häc sinh líp tr­íc
Häc sinh
 - Vë tËp vÏ, ch×, tÈy,mµu vµ mét sè mÉu vÏ ®· quy ®Þnh tr­íc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
I.KT ®å dïng
!KT ®å dïng
II. D¹y bµi míi
Giíi thiƯu bµi
! Quan s¸t lä hoa ®Ĩ trªn bµn tr¶ lêi c©u hái
? Lä hoa cã ®Đp kh«ng? NÕu c« cho thªm 1 sè qu¶ n÷a vµo th× vÏ cã khã kh«ng? 
GVTK giíi thiƯu bµi míi , ghi tªn bµi vµ phÇn 1 lªn b¶ng
1. Ho¹t ®éng 1
Quan s¸t vµ nhËn xÐt
- Chän vµ bµy mÉu lä hoa vµ qu¶ ®u ®đ 
!Quan s¸t mÉu tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:
? Lä hoa gåm cã nh÷ng phÇn nµo? Qu¶ ®u ®đ cã nh÷ng bé phËn g×?
? ¦íc l­ỵng lä hoa n»m trong khung h×nh g×? Qu¶ n»m trong khung h×nh g×?
? Lä hoa vµ qu¶ th× vËt nµo ë phÝa tr­íc, vËt nµo ë phÝa sau? C¶ 2 vËt n»m trong khung h×nh g×?
? Lä hoa vµ qu¶ th× vËt nµo cã mµu ®Ëm h¬n?
GVKL vµ chuyĨn phÇn 2
2. Ho¹t ®éng 2
C¸ch vÏ 
! Quan s¸t GV h­íng dÉn c¸c b­íc trªn gi¸o cơ trùc quan vµ minh häa nhanh trªn b¶ng
B1: VÏ khung h×nh chung, khung h×nh riªng
B2: T×m tØ lƯ bé phËn cđa tõng vËt mÉu
B3: VÏ ph¸c h×nh tõng vËt mÉu
B4: VÏ mµu hoỈc lªn ®Ëm nh¹t
! Nh¾c l¹i c¸c b­íc nèi tiÕp
! Quan s¸t bµi vÏ cđa häc sinh
! H·y nhËn xÐt vỊ 
C¸ch vÏ h×nh
Bè cơc ë c¸c bµi vÏ trªn
C¸ch vÏ mµu, ®Ëm nh¹t 
 GVTK: H×nh vÏ c©n ®èi, tØ lƯ cđa tõng vËt mÉu ®Đp, bè cơc hỵp lÝ, mµu s¨c ®Đp. §Ĩ hiĨu râ h¬n chuyĨn sang phÇn 3. 
3. Ho¹t ®éng 3
Thùc hµnh
! Quan s¸t gi¸o cơ nhËn xÐt vỊ c¸ch s¾p xÕp bè cơc bµi vÏ trong trang vë cđa tõng bµi.
4. Ho¹t ®éng 4
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
 Thu bµi cđa c¸c nhãm HS 
! Quan s¸t vµ nhËn xÐt bµi cho nhãm b¹n vỊ:
- §Ỉc ®iĨm cđa h×nh vÏ
- Bè cơc
- C¸ch vÏ mµu, ®Ëm nh¹t
- Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao?
? Em h·y thư ®¸nh gi¸ bµi cho c¸c b¹n?
* DỈn dß: NhËn xÐt chung vµ ®¸nh gi¸ bµi cho HS
- Khen ngỵi c¸c nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biĨu ‏‎ kiÕn x©y dùng bµi, khen ngỵi nh÷ng häc sinh cã bµi vÏ ®Đp 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
Toán:
TIÕT 132: LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu : 
 - Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số. Biết thứ tự các số có 5 chữ số. Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10 000 đến 19 000 )
 B/ Các hoạt động dạy - học: 
 1.Bài cũ: 
- Gọi HS đọc các số: 
 32741 ; 83253 ; 65711 ; 87721 ; 19995.
- Nhận xét ghi điểm.
 ... như ở tiết 1
 - Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn ( BT2 )
 B/ Chuẩn bị: - 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26.
 - 3 tờ phiếu phô tô ô chữ.
 C/ Các hoạt động dạy - học : 
 1) Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Kiểm tra số HS trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
3) Bài tập 2: 
- Mời một em nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- Mời 3 nhóm lên bảng chơi tiếp sức. 
- Yêu cầu đọc lại đoạn văn đã điền chữ thích hợp.
- Thu một số bài chấm điểm và nhận xét.
+ Các từ cần điền là : rét, buốt, ngất, lá, trước, nào, lại, chưng, biết, làng, tay.
- Hai em
4) Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL đã học từ tuần 19
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
Toán:
TIÕT 134:LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu : 
 - Biếtà cách đọc,viết các số có 5 chữ số (trong 5 chữ số đó có chữ số là số 0). 
 - Biết thứ tự của các số có 5 chữ số. Làm tính với số tròn nghìn , tròn trăm 
 B/ Chuẩn bị : 
 C/ Các hoạt động dạy - học: 
 1.Bài cũ: 
- Gọi 3 em lên bảng làm BT: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 16 302 ; 16 303 : ... ; ... ; ... ; 16 307 ; ... .
b) 35 000 ; 35 100 ; 35 2000 ; ... ; ... ; ... ; ... .
c) 92 999 ; ... ; 93 001 ; ... ; ... ; 93 004 ; ... .
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập: 
 Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu rồi tự làm bài.
- Treo bảng phụ đã kẻ sẵn BT1 lên bảng.
- Gọi lần lượt từng em lên điền cách đọc số vào các cột và kết hợp đọc số.
- Nhận xét đánh giá.
+ 16 500 : mười sáu nghìn năm trăm.
+ 62 007 : sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy 
+ 62072 : sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi.
Bài 2: 
- Gọi một em nêu yêu cầu của bài. 
- Hướng dẫn cả lớp làm mẫu một hàng trong bảng. 
- Yêu cầu HS tự làm các hàng còn lại. 
- Gọi lần lượt từng em lên viết các số vào từng hàng trong bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
+ Tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm : 87105
+ Tám mươi bảy nghìn một tăm linh một : 87 101 
+ Tám mươi bảy nghìn năm trăm : 87 500
+ Tám mươi bảy nghìn: 87 000
Bài 3:
- Gọi một em nêu yêu cầu của bài tập. 
- Gọi một em nêu lại cách nhẩm các số có 4 chữ số tròn nghìn.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
 4000 + 5000 = 9000 
 6500 - 500 = 6000
 4000 – (2000 – 1000) = 3000
 300 + 2000 x 2 = 4300
 (8000 – 4000) x 2 = 8000
c) Củng cố - dặn dò:
- Tổ chức cho HS chơi TC: Thi viết số nhanh
- Về nhà xem lại các BT đã làm. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Chính tả:
TIÕT 54 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 7 )
A/Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
 - Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn ( BT2 )
 B/ Chuẩn bị: - 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26.
 - 3 tờ phiếu phô tô ô chữ.
 C/ Các hoạt động dạy - học : 
1) Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Kiểm tra số HS trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
3) Bài tập 2: 
- Mời một em nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- Mời 3 nhóm lên bảng chơi tiếp sức. 
- Yêu cầu đọc lại đoạn văn đã điền chữ thích hợp.
- Thu một số bài chấm điểm và nhận xét.
4) Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL đã học từ tuần 19
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
Toán:
TIÕT 135: SỐ 100 000 – LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu : 
 - Học sinh nhận biết về số 100 000 (Một trăm nghìn ) 
 - Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số. Củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số. Nhận biết được số liền sau số 99 999 là số 100 000.
 B/ Chuẩn bị : Mười tấm bìa mỗi tấm viết số10 000 
 C/ Các hoạt động dạy - học: 
 1.Bài cũ: 
- Gọi 2 em lên bảng viết các số :
 53 4000 ; 23 000 ; 56 010 ; 90 009.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác: 
* Giới thiệu số 100 000:
- Gắn 7 tấm bìa có ghi số 10 000 lên bảng. 
+ Có mấy chục nghìn ?
- Lấy thêm một tấm xếp thêm vào nhóm 7 tấm và hỏi tất cả có mấy chục nghìn ?
- Thêm một tấm ghi số 10 000 vào nhóm 8 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn ?
- Thêm một tấm 10 000 vào nhóm 9 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn nghìn ?
- Giới thiệu số 100 000: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn viết là: 100 000.
- Gọi vài em chỉ vào số 100 000 và đọc lại 
+ Số 100 000 là số có mấy chữ số.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi một em nêu yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi 3HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
a) 10000 ; 20000 ; 30000 ; ... ; 100000
b) 10000 ; 11000 ; 12000 ; 13000 ;14000 ; ... 
c) 18000 ; 18100 ; 18200 ; 18300 ;18400 ; ...
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. 
- Cho HS quan sát tia số để tìm ra quy luật thứ tự các số trên tia số. 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT
- Mời 1HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
40000 50000 60000 70000 80000 90 000 100000 
Bài 3: - Gọi học sinh nêu bài tập.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Giải:
Số chỗ chưa có người ngồi là:
7000 – 5000 = 2000 ( chỗ )
 Đ/S: 2000 chỗ ngồi 
d) Củng cố - dặn dò
- Gọi 1HS lên bảng viết số 100 000. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn:
TIÕT 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 8 )
 A/Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng,viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học
 - Nhớ – viết đúng bài chính tả 9 tốc dộ viết khoảng 65 chữ/ 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ ( hoặc văn xuôi )
 B/ Chuẩn bị: 
 - 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26.
 - 3 tờ phiếu viết nội dung BT2.
 C/ Các hoạt động dạy - học : 
 1) Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Kiểm tra số HS còn lại trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
 3) Bài tập 2: 
- Mời một em nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu quan sát ô chữ và tự làm vào VBT.
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- Mời 3 nhóm (mỗi nhóm 7 em) lên thi điền vào ô chữ bằng hình thức tiếp sức và em cuối cùng đọc lại từ mới xuất hiện.
- Nhận xét bình chọn nhóm điền đúng và nhanh nhất 
4) Củng cố - dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà học bài chuẩn bị KTĐK.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên-xã hội:
TIÕT 54: THÚ
 A/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh 
- Nêu được lợi ích của thú đối với con người
 - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của 1 số loài thú
 - GD HS kĩ năng : + Kĩ năng kiên định : Xác định giá trị; xây doing niềm tin vào sự can thiết trong việc bảo vệ các loài thú trong rừng.
 + Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương.
 B/ Chuẩn bị: Tranh ảnh trong sách trang 104, 105. Sưu tầm ảnh các loại thú nhà mang đến lớp.
 C/ Hoạt động dạy - học :	
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài "Chim".
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
*Hoạt động 1 Quan sát và Thảo luận. 
 Bước 1: Thảo luận theo nhóm 
- Yêu cầu các quan sát các tranh vẽ các con thú nhà trang 104, 105 SGK và ảnh các loại thú nhà sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi: 
+ Kể tên các con thú nhà mà em biết ?
+ Trong số các con thú nhà đó con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp ?
+ Con nào có thân hình vạm vỡ sừng cong hình lưỡi liềm?
+ Con nào có thân hình to lớn, vai u, chân cao ?
+ Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (mỗi nhóm giới thiệu về 1 con)
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau: 
+ Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà (như mèo, lợn, trâu, bò ...) ?
+ Nhà em có nuôi những con vật nào ? Em chăm sóc chúng ra sao ? Cho chúng ăn gì ?
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. 
- Yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì, bút màu để vẽ và tô màu một con thú nhà mà mình ưa thích. Vẽ xong ghi chú tên con vật và các bộ phận của nó trên hình vẽ. 
- Yêu cầu HS vẽ xong dán sản phẩm của mình trưng bày trước lớp.
- Mời một số em lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
- Nhận xét bài vẽ của học sinh.
 d) Củng cố - dặn dò:
- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI 1 - TUAN 27.doc