Giáo án các môn lớp 4 (buổi 1) - Tuần 9

Giáo án các môn lớp 4 (buổi 1) - Tuần 9

Tập đọc- kể chuyện

Tit 25: ÔN TẬP GIỮA KÌ I: TIẾT 1

 A/ Mục tiªu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút), trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.

B / Chuẩn bị : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 .

 - Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2 .

 - Bảng lớp viết (2 lần ) các câu văn bài tập 3 .

 C/ Các hoạt động dạy - học :

1) Giới thiệu bài :

2) Kiểm tra tập đọc :

- Giáo viên kiểm tra số học sinh cả lớp .

- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .

- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .

- Nhận xét ghi điểm

3) Bài tập 2:

- Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng bài tập 2 , cả lớp theo dõi trong SGK.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay giấy nháp.

- Gọi học sinh nêu miệng tên hai sự vật được so sánh

- Giáo viên gạch chân các từ này .

- Cùng với cả lớp nhận xét,chọn lời giải đúng

- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.

 

doc 18 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (buổi 1) - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tập đọc- kể chuyện 
TiÕt 25: ÔN TẬP GIỮA KÌ I: TIẾT 1
 A/ Mục tiªu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút), trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
B / Chuẩn bị : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 . 
 - Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2 . 
 - Bảng lớp viết (2 lần ) các câu văn bài tập 3 .
 C/ Các hoạt động dạy - học :
1) Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra tập đọc : 
- Giáo viên kiểm tra số học sinh cả lớp .
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nhận xét ghi điểm
3) Bài tập 2: 
- Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng bài tập 2 , cả lớp theo dõi trong SGK..
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay giấy nháp. 
- Gọi học sinh nêu miệng tên hai sự vật được so sánh 
- Giáo viên gạch chân các từ này .
- Cùng với cả lớp nhận xét,chọn lời giải đúng 
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.
4) Bài tập 3: 
 - Mời một học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài vào vở.
- Mời 2 HS lên thi viết hoặc gắn nhanh từ cần điền vào ô trống rồi đọc kết qua.û 
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng .
-Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở .
5) Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc-Kể chuyện
 TiÕt 26: ÔN TẬP GIỮA KÌ I :TIẾT 2 
 A/ Mục tiªu:: 
 - Møc ®é, yªu cÇu vỊ kÜ n¨ng ®äc nh­ tiÕt 1.
 - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai làm gì ?( BT2 )
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ( BT 3 )
 B / Chuẩn bị : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 .
 - Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn trong bài tập số 2.
 - Bảng phụ ghi các câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu .
 C/ Các hoạt động dạy - học :
1) Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra tập đọc: 
- Hình thức KT như tiết 1.
3) Bài tập 2: 
-Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng bài tập 2, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay giấy nháp .
- Gọi nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu lên câu hỏi mình đặt được.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng .
4) Bài tập 3
- Mời một học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã học ở 8 tuần qua. 
- Mở bảng phụ yêu cầu học sinh đọc lại tên các câu chyện đã ghi sẵn .
- Yêu cầu học sinh tự chọn cho mình một câu chuyện và kể lại. 
- Giáo viên mời học sinh lên thi kể. 
- Nhận xét bình chọn học sinh kể hay .
 5) Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
TiÕt 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
 A/ Mục tiêu : 
 - Bước đầu có biểu tượng về góc, gãc vuông, góc không vuông 
 - Biếoiswr dơng ê ke để nhận biết góc vuông và góc không vu«ng vµ vẽ ®­ỵc góc vuông ( theo mẫu ).
 B/ Chuẩn bị : Mẫu góc vuông và góc không vuông - ê ke.
 C/ Hoạt động dạy - học:
	1.KT bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng làm bài tập: Tìm x:
 54 : x = 6 48 : x = 2
- Chấm vở tổ 1.
- Nhận xét, ghi điểm.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Khai thác:
* Giới thiệu về góc:
- Giáo viên đưa các đồng hồ về hình ảnh các kim đồng hồ lên và yêu cầu học sinh quan sát. 
- Hướng dẫn quan sát và đưa ra biểu tượng về góc .
- Đưa ra hình vẽ góc như SGK.
- Vẽ 2 tia OM, ON chung đỉnh gốc O. Ta có đỉnh gốc O, cạnh OM, ON.
 M
 O N
* Giới thiệu góc vuông và góc không vuông: 
- Giáo viên vẽ một góc vuông như SGK lên bảng rồi giới thiệu : Đây là góc vuông 
 A
 O B
Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB.
 - vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó là góc không vuông.
 N D 
 P M E C
- Gọi HS đọc tên của mỗi góc.
* Giới thiệu ê ke :- Cho học sinh quan sát cái ê ke lớn và nêu cấu tạo của ê ke .
+ E ke dùng để làm gì ?
- GV thực hành mẫu KT góc vuông.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Hướng dẫn gợi ý: 
+ Yêu cầu học sinh dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật. 
+ Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
+ Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông vừa vẽ 
- Theo dõi, nhận xét đánh giá.
Bài 2 : 
- Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình .
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Mời một học sinh lên giải .
Gãc vu«ng ®Ønh A c¹nh AD, c¹nh AE
Gãc kh«ng vu«ng ®Ønh B c¹nh BG, BH
Gãc kh«ng vu«ng ®Ønh C c¹nh CI,CK
+ Nhận xét chung về bài làm của HS. 
Bài 3 -Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng 
 M N
 Q P
- Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình.
- Mời 1HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc vuông và góc không vuông.
Bµi 4: H tù lµm - ®äc kÕt qu¶ - NhËn xÐt
§¸p ¸n D: 4
 d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức:
TiÕt 9: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( TIẾT 1 )
A / Mục tiêu: 
 - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn .
 - Nêu được 1 vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn 
 - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
- GDKNS: + KÜ n¨ng l¾ng nghe ý kiÕn cđa b¹n
+ KÜ n¨ng thĨ hiƯn sù c¶m th«ng, chia sỴ khi b¹n vui, buån.
B /Chuẩn bị : Tranh minh họa dùng cho tình huống 1 của hoạt động 1.
C/ Lên lớp :
* Khởi động: 
 Hoạt động 1 :Thảo luận phân tích tình huống 
- Yêu cầu lớp quan sát tranh tình huống và cho biết ND tranh.
- Giới thiệu các tình huống: 
+ Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày , bố bạn Ân bị tai nạn giao thông chúng ta cần làm gì để giúp bạn vượt qua khó khăn này ?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Ân thì em sẽ làm gì để giúp đỡ động viên bạn ? Vì sao ?
- Yêu cầu cả lớp thảo luận, nêu cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
- GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên an ủi bạn và giúp đỡø bạn 
Hoạt động 2: Đóng vai
- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống ở BT2 (VBT).
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận. 
- Mời lần các nhóm trình diễn trước lớp. 
* GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng bạn. Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn ...
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 
- Lần lượt đọc ra từng ý kiến (BT3 - VBT).
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và bày tỏ thái độ của mình đối với từng ý kiến .
- GV kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng.
* Củng cố dặn dò .
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mü thuËt
TiÕt 9: VÏ trang trÝ. VÏ mµu vµo h×nh cã s½n
I. Mơc tiªu
 - Hs hiĨu biÕt h¬n vỊ c¸ch sư dơng mµu
 - HS vÏ ®­ỵc mµu vµo h×nh cã s½n
 - Hoµn thµnh ®­ỵc bµi tËp theo yªu cÇu
II. ChuÈn bÞ
 - SGK, SGV, S­u tÇm tranh vÏ cđa thiÕu nhi vỊ ®Ị tµi lƠ héi, mét sè bµi vÏ cđa häc sinh líp tr­íc, h×nh vÏ lƠ héi c¾t rêi
 - Vë tËp vÏ, ch×, tÈy, mµu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
- KT ®å dïng
II. D¹y bµi míi
Giíi thiƯu bµi
- Quan s¸t 2 bøc tranh 9 1 ®· vÏ mµu, 1 ch­a vÏ mµu) tr¶ lêi c©u hái:
- ? Bøc tranh nµo ®Đp? V× sao?
GVTK giíi thiƯu bµi míi, ghi tªn bµi vµ phÇn 1
 lªn b¶ng 
- Nh¾c l¹i tªn bµi
1. Ho¹t ®éng 1
Quan s¸t vµ nhËn xÐt
- Quan s¸t tranh vỊ ®Ị tµi ngµy lƠ héi
- ? Bøc tranh trªn vÏ vỊ ®Ị tµi g×? T¹i sao em biÕt?
- ? Em cã nhËn xÐt g× vỊ mµu s¾c trong tranh?
 GVKL: Tranh vÏ vỊ ngµy lƠ héi, h×nh ¶nh chÝnh nỉi bËt, mµu s¾c sỈc sì miªu t¶ râ chđ ®Ị tranh
- Quan s¸t tranh nÐt “ Mĩa r«ng” cđa Ph¹m Quang Trung tr¶ lêi c©u hái sau:
- ? Trong tranh b¹n vÏ nh÷ng h×nh ¶nh g×? Con ng­êi ®ang lµm g×? 
- ? H×nh ¶nh con rång ®­ỵc n»m ë vÞ trÝ nµo trong bøac tranh?
- ? Ngoµi ra b¹n cßn vÏ h×nh ¶nh nµo kh¸c n÷a?
GVTK: Toµn bé bøc tranh ®­ỵc b¹n vÏ b»ng nÐt, c¸c h×nh ¶nh ®­ỵc s¾p xÕp rÊt ®Đo, chỈt chÏ.
- ? Muèn bøc tranh cđa b¹n ®Đp h¬n n÷a chĩng ta
 ph¶i lµm g×?
- Theo dâi GV h­íng dÉn, minh häa trªn gi¸o cơ.
2. Ho¹t ®éng 2 : C¸ch vÏ mµu(3 phĩt)
*C¸ch 1: 
- VÏ mµu nỊn
- VÏ mµu h×nh ¶nh
- §äc c¸ch 1
? Muèn bµi vÏ ®Đp th× mµu nỊn vµ mµu h×nh ¶nh ta t« nh­ thÕ nµo?
*C¸ch 2:
- VÏ mµu h×nh ¶nh
- VÏ mµu nỊn
- §äc c¸ch 2
? C¶nh mĩa rång c« vÏ diƠn ra ban ngµy hay ban ®ªm? V× sao em biÕt?
*C¸ch 3:
- VÏ xen ®Ëm nh¹t gi÷a nỊn vµ h×nh ¶nh
- Nh¾c l¹i 3 c¸ch vÏ mµu vµo h×nh cã s½n
- NhËn xÐt 
GVTK: Mµu s¾c cđa c¶nh vËt diƠn ra ban ngµy th× râ rµng, t­¬i s¸ng h¬n; Ban ®ªm lung linh, huyỊn ¶o v× c¸c ho¹t ®éng diƠn ra d­íi ¸nh ®Ìn
3. Ho¹t ®éng 3 : Thùc hµnh
- Bµi yªu cÇu g×?
Cho HS xem mét sè bµi cđa häc sinh n¨m tr­íc
- NhËn xÐt vỊ c¸ch vÏ mµu cđa c¸c bµi trªn?
GVTK
4. Ho¹t ®éng 4 : NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
- Thu 3-5 bµi cđa HS 
- Quan s¸t vµ nhËn xÐt bµi cho b¹n vỊ:
- C¸ch ®Ỉt mµu
- C¸ch vÏ mµu
- Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao?
5.DỈn dß
* NhËn xÐt chung tiÕt häc vµ xÕp lo¹i
- Khen ngỵi c¸c nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biĨu ‏‎ kiÕn x©y dùng bµi 
- Quan s¸t mµu s¾c cđa c¶nh vËt xung quanh
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Toán
TiÕt 42: THỰC HÀNH ... ----------------------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội:
TiÕt 17: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
 A/ Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuôc lá, ma túy , rượu.
 B/ Chuẩn bị : 
Các hình trong SGK trang 36, phiếu học tập ghi các câu hỏi ôn tập.
 C/ Các hoạt động dạy - học:
1) Giới thiệu bài: Ôn tập kiểm tra 
 2) Khai thác:
 *Hoạt động 1 : Chơi trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng “
* Bước 1 Làm việc cá nhân 
- Tổ chức cho học sinh lên bốc thăm đã chuẩn bị sẵn trong hộp .
- Yêu cầu cả lớp độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
Câu hỏi:
+ Hãy nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
+ Cơ quan hô hấp có chức năng gì?
+ Lông mũi có chức năng gì?
+ Em cần làm gì để giữ VS cơ quan hô hấp?
+ Nêu tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
+ Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì?
* Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu từng học sinh lên trả lời câu hỏi trong phiếu bốc được. 
- Giáo viên theo dõi nhận xét , ghi điểm. 
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập viết:
TiÕt 9: ÔN TẬP GIỮA KÌ I : TIẾT 6 
 A/ Mục tiªu: 
- Møc ®é, yªu cÇu vỊ kÜ n¨ng ®äc nh­ tiÕt 1
- Chän ®­ỵc tõ ng÷ thÝch hỵp bỉ sung ý nghÜa cho tõ ng÷ chØ sù vËt ( BT@ )
- §Ỉt ®ĩng dÊu phÈy vµo chç thÝch hỵp trong c©u ( BT# ).
 B / Chuẩn bị: - Như tiết 5
 - 2 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập 2 . Bảng lớp chép 3 câu văn của bài tập 3.
C/ Các hoạt động dạy - học:
1) Giới thiệu bài : ghi bảng
2) Kiểm tra HTL : 
- Kiểm tra số học sinh trong lớp.
- Hình thức KT như tiết 5
3) Bài tập 2: -Yêu cầu đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Giải thích yêu cầu của bài.
- Cho học sinh quan sát một số bông hoa thật (hoặc tranh) : Huệ trắng , cúc vàng , hồng đỏ ,
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại BT và làm bài vào vở. 
- Gọi 2 em lên bảng thi làm trên phiếu. Sau đó đọc kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại câu đúng.
- Mời 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Yêu cầu học sinh chữa bài (nếu sai).
4) Bài tập 3 - Mời một em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Mời 2 học sinh lên làm trên bảng lớp.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.
 5) Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011
Toán:
TiÕt 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
 A/ Mục tiêu : - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m, m và mm )
Biết làm các phép tính với các số đo độ dài
 B/ Chuẩn bị : - Một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như SGK nhưng chưa viết chữ.
 C/ Lên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3HS lên bảng làm BT:
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
b) Khai thác:
* Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
- Treo bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng
+ Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học?
- GV ghi bảng.
+ Đơn vị đo cơ bản là đơn vị nào?
- GV ghi mét vào cột giữa.
- Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Yêu cầu nhìn bảng và lần lượt nêu lên mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau.
+ 1km = ... hm ?
+ Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém nhau mấy lần?
- Yêu cầu cả lớp đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa lập được. 
* Luyện tập :
Bài 1 : -Yêu cầu HS nêu đề bài rồi tự làm bài vào vở.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
1km = 10 hm 1m = 10 dm
1hm = 100m 1m = 100 cm
1hm = 10 dam 1m = 1000 mm
Bài 2 : 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. 
- Gọi 2HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương.
- Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
8hm = 800 m 8m = 80 dm
9hm = 900 m 6 m = 600 cm
7 dam = 70 m 8 cm = 80 mm
Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu rồi tự làm bài vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu, kém.
- Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài.
25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm
15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km
34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
------------------------------------------------------------------------------------------------------Chính tả:
TiÕt 9: ÔN TẬP GIỮA KÌ I :TIẾT 7 
 A/ Mục tiªu:: - KiĨm tra ®äc theo yªu cÇu cÇn ®¹t vỊ kiÕn thøc, kÜ n¨ng gi÷a HKI ( nªu ë tiÕt 1 «n tËp )
 B / Chuẩn bị - 9 Phiếu viết tên từng bài thơ văn có yêu cầu HTL từ tuần 1 đến tuần 8.
 - 5 tờ phiếu phô tô cỡ to ô chữ. 
 C/ Các hoạt động dạy - học :
1/ Giớithiệu bài : ghi bảng
2) Kiểm tra học thuộc lòng : 
- Kiểm tra số học sinh còn lại.
- Hình thức KT: như tiết 5.
3) Bài tập Giải ô chữ : 
- Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm việc theo nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu. Nhóm nào làm xong lên dán bài trên bảng rồi đọc kết quả
- Cùng cả lớp bình chọn nhóm làm bài đúng và nhanh nhất, tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh làm bài trong VBT.
+ Dòng 1: TRẺ EM 
+ Dòng 2: TRẢ LỜI
+ Dòng 3: THỦY THỦ
+ Dòng 4: TRƯNG NHỊ
+ Dòng 6: TƯƠNG LAI
+ Dòng 7: TƯƠI TỐT
+ Dòng 8: TẬP THỂ
+ Từ mới xuất hiện là: TRUNG THU
đ) Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn HS về nhà học bài.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Toán:
TiÕt 45: LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo
 - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia )
 B/ Các hoạt động dạy - học :
	1.KT bài cũ :
- Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Gọi 2HS khác lên bảng làm BT:
 2hm = .... dam 5km = .... hm
 4hm = .... m 9dam = .... m
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: ghi bảng
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Giải thích bài mẫu.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài làm. 
- Cùng với cả lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng.
- Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
3 m 2 cm = 302 cm 4 m 7 cm = 407 cm
4 m 7 dm = 47dm 9 m 3 cm = 903 cm
Bài 2 : - Yêu cầu1 học sinh làm bài trªn b¶ng – líp lµm vë .
- GV nhận xét chữa bài.
8dam + 5dam = 13dam
57hm – 28hm = 19hm
12km x 4 = 48km
Bài 3 - Gọi học sinh dọc yêu cầu bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
6 m 3 cm 6m
 603 cm 700 cm 603 cm 600 m
6 m 3 cm < 630 cm 6 m 3 cm = 603 cm
603 cm 603 cm
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn:
TiÕt 9: KIỂM TRA
A/ Mục tiêu: 
Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ( hoặc văn xuôi ) , tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học.
B/ Lên lớp:
1/ Giới thiệu bài
2/ Kiểm tra viết chính tả:
GV đọc đoạn viết bài “ Nhớ bé ngoan”
HS lắng nghe, viết từ khó
Hs viết đúng thể thơ lục bát
3/ Kiểm tra tập làm văn:
GV đưa ra đề bài: Hãy viết 1 đoạn văn ngắn kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em
GV hướng dẫn HS cách viết dựa vào các câu hỏi sau:
Gia đình em có mấy người?
Bố mẹ ( hoặc người thân ) yêu quý em như thế nào?
+ Bố mẹ ( người thân ) hằng ngày làm gì cho em ?
+ Lúc em bị ốm bố mẹ ( hoặc người thân ) tỏ ra như thế nào?
..
HS trả lời các câu hỏi và viết thành đoạn văn ngắn theo những gợi ý trên.
Thu 5-7 bài chấm
4/Củng cố: Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội :
TiÕt 18: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( tiÕp theo )
 A/ Mục tiêu : 
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuôc lá, ma túy , rượu.
 B/ Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút màu, bút chì. 
 C/ Các hoạt động dạy - học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm:
Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: vẽ tranh không hút thuốc lá .
+ Nhóm 2 : Không uống rượu .
+ Nhóm 3 : Không dùng ma túy .
Bước 2 : - Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm điều khiển thảo luận và phân công cho từng thành viên trong nhóm.
- Giáo viên đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ học sinh .
Bước 3: - Trình bày và đánh giá :
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên cử một bạn lên nêu ý tưởng của bức tranh .
- Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét và bình chọn . 
d) Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày 
- Xem trước bài mới 

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI 1 - TUAN 9.doc