Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 13

Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 13

LUYỆN TẬP: NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

I.Mục tiêu.

 -Củng cố cho HS biết cch nhn nhẩm số cĩ hai chữ số với số 11.

-Có kỹ năng thực hiện nhân số co hai chữ số với số 11 và giải tốn.

-Tính cẩn thận, chính xc.

II. Đồ dùng dạy học :

GV: Thước kẻ 1 m.

III. Hoạt động dạy học :

1-On định .

2-Kiểm tra.

356 x 18 ; 176 x 36 ; 68 x 12

3-Bài mới

 

doc 9 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 865Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
T/N
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
14/11/2011
Sáng
SHDC
13
TĐ
25
Người tìm đường lên các vì sao 
T
61
Nhân với số 11.
KH
25
Nước bị ô nhiễm 
Chiều
TD
KT 
AN
Ba
15/11/2011
CT
13
Người tìm đường lên các vì sao.
T
62
Nhân với số có ba chữ số 
LT&C
25
MRVT: Ý chí - Nghị lực 
ĐL
13
Người ddân ở đồng bằng Bắc Bộ. 
Chiều
TH
TH
THKT T
34
Luyện tập: Nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11 
Tư
16/11/2011
Sáng
TĐ
26
Văn hay chữ tốt .
T
63
Nhân với số có ba chữ số (tt) 
TLV
25
Trả bài viết
THKT T
35
Luyện tập: Nhân với số có ba chữ số
Chiều
MT
THKT TV
44
Ôn tập làm văn : Kể chuyện .
HĐTT
13
Năm
17/11/2011
Sáng
LT&C
26
Câu hỏi dấu chấm hỏi 
T
64
Luyện tập 
KC 
13
Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia 
LS
13
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2.
Chiều
AV
ĐĐ
13
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tt)
THKT T
Ôn tập 
Sáu
18/11/2011
Sáng
TLV
26
Ôn tập văn kể chuyện 
AV
T
65
Luyện tập chung 
TD
Chiều
THKT TV
45
Luyện viết chính tả: văn hay chữ tốt. 	
KH
26
Nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm 
SHL
13
TKT 13
Ngày dạy 15 – 11 – 2011 Thực hành kiến thức Toán 
LUYỆN TẬP: NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I.Mục tiêu.
 -Củng cố cho HS biết cách nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với số 11.
-Cĩ kỹ năng thực hiện nhân số co hai chữ số với số 11 và giải tốn.
-Tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Thước kẻ 1 m.
III. Hoạt động dạy học : 
1-Oån định .
2-Kiểm tra.
356 x 18 ; 176 x 36 ; 68 x 12
3-Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+Hoạt động 1: Oân lại cho HS cách tính nhân nhẩm với 11.
+Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. 
72 x 11 = 94 x 11 = 
64 x 11 = 83 x 11 = 
Bài 2: Khi tìm x nên cho HS nhân nhẩm với 11. 
Dành cho HS K-G.
X: 11= 28 b) X : 11= 87
Gọi HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
Bài 3: GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. 
.Hỗ trợ HS yếu cách giải.
* Chú ý cho Hs cách giải thứ 2:
Toám tắt:
Khối lớp bốn: 19hàng- 1 hàng 11 Học sinh.
Khối lớp năm: 16hàng- 1 hàng 11 Học sinh.
Cả hai khối : . Học sinh ?
Tìm tổng số hàng của hai khối (vì mỗi hàng đều bằng 11HS)
=> Tính cẩn thận- chính xác.
Khi nhẩm số có hai chữ số với số 11 ta làm như sau: Tính tổng của hai số đầu và số cuối, viết tổng vào giữa hai số đó
+Bài tập 1: HS tính nhẩm, nhận xét.
72 x 11 = 792 94 x 11 = 1034
64 x 11 = 104 83 x 11 = 913
a) X: 11= 28 b) X : 11= 87
 X= 28x 11 X=87x11
 X = 308 X= 957
Bài 3.HS thực hiện bài toán theo tóm tắt.
Giải:
Số Hs khối lớp 4 là.
11 x 19= 309HS)
Số HS khối lốp 5 là .
11 x 16= 175HS)
Số HS cả hai khối là 
309+175= 484 (HS ) 
Đáp số : 484 Học sinh.
4-Củng cố .
Tính 165 x 11 456 x11
5-Dặn dò- nhận xét.
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài “Nhân với số có ba chữ số” Làm bài tập chuẩn bị 1.2
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 16 – 11 – 2011 Thực hành kiến thức Toán 
LUYỆN TẬP: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
I .Mục tiêu.
-HS biết cách nhân với số cĩ ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
-Thực hiện nhân được và đúng với số cĩ ba chữ số và giải tốn.
-Tính cẩn thận, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học.
1-Oån định.
2-Kiểm tra.
GV cho HS nêu cách nhân với số có hai chữ số, làm bài tập ở nhà.
867 x 236 , 785 x 231 ; 683 x 236.
3-Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+Hoạt động1: Nhắc lại lưu ý cho HS khi nhân tích riêng thứ 2 là chữ số 0.
GV hướng dẫn HS chép vào vở, lưu ý: viết 516 thụt vào 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
Hoạt động 2: Thực hành. Hỗ trợ HS yếu tính nhân.
Bài tập 1: Tính 
Yêu cầu HS làm trên bảng con.
GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kĩ, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm.
Bài tập 2.Đúng ghi (Đ), sai ghi (S)
Mục đích của bài này là củng cố để HS nắm chắc vị trí viết tích riêng thứ hai. Sau khi HS chỉ ra phép nhân đúng (c), GV hỏi thêm vì sao các phép nhân còn lại sai.
Bài tập 3:GV cho HS tự nêu tóm tắt rồi giải và chữa bài. 
 1 con vịt cân : 1400 g
 205 con vịt:  kg?
HS K-G.
=>Tính cẩn thận- chính xác.
 -Lưu ý : Tích riêng thứ hai là 000, cĩ thể bỏ bớt khơng cần viết tích riêng thứ hai mà vẫn dễ dàng thực hiện phép cộng . Thơng thường ta viết tích riêng thứ ba lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.
Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu làm bảng con..
x
x
x
 523 563 1309
 204 208 102 
 2092 4540 2618
 1046 1126 1309 
124552 177140 133518
235 x 305 = 71675
308 x 356 = 109648
3102 x 202 = 626604
- HS thực hiện kết quả rồi chọn đúng, sai.
Phép tính đúng .
 456
 x
 203
 1368
 912
 92 568 
- HS nêu bài tốn, tĩm tắt rồi giải vào vở.Cách 1:
Số kg của 205 con vịt là:
1400 x 205 = 287000 (g) = 287 kg.
Đáp số : 287 kg.
4-Củng cố 
HS thực hiện tính : 1230 x 23 630 x 56
5-Dặn dò- nhận xét.
Về nhà làm lại bài tập.
 Chuẩn bị bài: Luyện tập . Làm bài tập chuẩn bị 1.2
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành kiến thức Tiếng Việt 
ÔN TẬP LÀM VĂN 
I.Mục đích – yêu cầu.
-Oân tập cho học sinh về văn kể chuyện.
-Biết lựa chọn các đề bài văn viết theo yêu cầu đề bài đã cho.
-Cố gắng quyết tâm làm việc.
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi các đề bài.
III Hoạt động dạy học.
1-Oån định.
2-Kiểm tra.
Có mấy cách kết bài văn kể chuyện?
3-Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. 
a) Dựa theo nội dung bài thơ “ Việc làm hôm nay chớ để ngày mai” . Kể lại cuộc trò chuyện giữa hai mẹ con cậu bé.
b)Tưởng tượng em là phòng viên một tờ báo, kể lại cuộc phỏng vấn của em với bạn Giôn sau cuộc thi chạy 400m (Truyện “ Hai tấm huy chương”)
c) Tưởng tượng em là hàng xóm của ông Trọng (Truyện: Hồi sinh cho đất), muốn can ngăn ông Trọng vì cho rằng việc làm của ông là vô ích. Kể lại cuộc đối thoại của em và ông Trọng.
+Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Hs nêu lại yêu cầu của văn kể chuyện: Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, có liên quan đến một số nhân vật 
HS thực hiện chọn yêu cầu câu chuyện, và thực hiện kể chuyện theo yêu cầu đề bài.
4.Củng cố.
HS kể lại câu chuyện mà mình chọn theo yêu cầu.
5-Dặn dò- nhận xét. 
- Chuẩn bị : Câu hỏi và dấu chấm hỏi. Đọc bài ví dụ làm bài tập 1.2
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG – LỄ KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM – GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM
I/ Mục tiêu : 
-Giúp học sinh củng cố kiến thức về luật giao thông đường bộ, chào mửng lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam và giáo dục các em rõ quyền và bổn phận của trẻ em.
-HS biết thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông, ý thức bằng những việc là cụ thể trong học tập, thực hiện đúng quyển và bổn phận trẻ em.
-Giáo dục HS tuân thủ luật giao thông, ý thức bằng những việc là cụ thể trong học tập, thực hiện đúng quyển và bổn phận trẻ em.
II/ Chuẩn bị: 
III/ Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định:Hát 
2.Kiểm tra:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ôn về luật giao thông đường bộ
+ Ôn biển báo cấm.
-GV cho HS quan sát biển báo cấm.
-HS đọc tên những biển báo cấm? 
-Nêu đặc điểm của biển báo cấm? 
=>Hình tròn, màu trắng viền màu đỏ, có hình vẽ màu đen biểu thị nội dung cấm(riêng cấm ngược chiều thì ở giữa có vạch trắng)
+ Ôn biển hiệu lệnh.
-HS quan sát biển báo hiệu lệnh.
-Biển báo hiệu lệnh là gì ? 
-Nêu đặc điểm của biển báo hiệu lệnh? 
+ Ôn biển báo nguy hiểm.
-HS quan sát biển báo nguy hiểm.
-Biển báo nguy hiểm là gì? 
-Nêu đặc điểm biển báo nguy hiểm? 
-Khi đi đường gặp những loại biển bào này ta phải làm gì ?
=>Giáo dục khi tham gia giao thông nên tuân thủ theo nội dung biển báo.
+ Tìm hiểu con đường an toàn.
Theo em con đường hay đoạn đường có điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi xe đạp và đi bộ?
* Hoạt động 3: Giáo dục Quyền và bổn phận trẻ em
- Các em có Quyền và bổn phận gì?
=> Giáo dục học sinh thực hiện đúng quyền và bổn phận của mình
- Cấm xe đạp, dừng lại,
-GV cho HS quan sát kỹ và nhận ra đặc điểm của biển báo cấm
- Để báo hiệu lệnh phải tuân theo
- Hình tròn màu xanh lam, có hình vẽ hoặc biểu thị lệnh phải theo.
- Để báo nguy hiểm có thể xảy ra
- Hình tam giác có viền màu đỏ, có hình vẽ màu đen biểu thị nguy hiểm.
- Tuân theo hiệu lệnh hoặc sự chỉ dẫn của biển báo hiệu.
- Quyền được sống và học hành, ý kiến... Bổn phận kính trọng, yêu thương ông bà cha mẹ, thầy cô giáo....
4. Củng cố: Vì sao khi tham gia giao thông phải thực hiện đúng luật giao thông đường bộ?
5. Dặn dò: Về nhà thực hiện những điều đã học. Tuyên truyền những người xung quanh thực hiện đúng luật giao thông
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 17 – 11 – 2011 Thực hành kiến thức Toán
ÔN TẬP.
I.Mục tiêu.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. 
-Thực hiện được nhân với số có 2-3 chữ số. 
-Tính cẩn thận- chính xác.
II.Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học.
1-Oån định.
2-Kiểm tra.
Bài cũ: Nhân với số có ba chữ số (tt)
238 x 105 ; 765 x 306 ; 546 x 207 .
3-Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : Thực hành. Hỗ trợ HS yếu tính nhân.
Bài tập 1:Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
Chú ý HS nhắc lại cách nhân với số có ba chữ số.
340 x 300 = 
372x 24 = 
403 x 304 = 
Bài tập 2:Hỗ trợ HS yếu tính cộng và nhân.
Cả lớp tính xong, GV gợi ý để HS nhận xét.
+ 3 số trong mỗi dãy tính a, b, c là như nhau.
+ Phép tính khác nhau và kết quả khác nhau.
+ Khi tính có thể áp dụng nhân nhẩm với 11.
Dành HS K-G.
Bài tập 3: GV cho HS làm theo cách thuận tiện nhất. 
a- 135 x 2 + 135 x 8 = 
b- 49 x 356 - 39 x 356 = 
c- 4 x 29 x 25 = 
Bài tập 4:HS K-G.
Bài này có 2 cách giải, HS giải cách nào trước cũng được. 
Tóm tắt:
 1phòng : 4 bóng diện.
 1 bóng điện : 75000 đồng .
 32 phòng học:  đồng ? 
=>Giáo dục : Tính cẩn thận, chính xác.
Bài 1: HS nêu yêu cầu, rồi đặt tính bảng con.
340 x 300 = 102 000
372x 24 = 8928
403 x 304 = 122512
Bài 2: Tính 
75 + 11 x 206 = 75 + 2266 = 2341
75 x 11 + 206 = 825 + 206 = 1031
206x11+75 = 2266+ 75=2341
Bài 3:HS tính bằng cách thuận tiện nhất.
a- 135 x 2 + 135 x 8 = 135 x (2+8) = 135 x 10 = 1350
b- 49 x 356 - 39 x 356 = (49 - 39) x 356 = 10 x 356 = 3560
c- 4 x 29 x 25 = 4 x 29 x 18 = 100 x 29 = 2900
Bài 4: HS đọc đề bài tìm hiểu tĩm tắt rồi giải vào vở.
Số bĩng đèn 32 phịng học .
32 x 4 = 128 (bĩng đèn)
Số tiền nhà trường cần phải trả.
128 x 75000 = 9600 000 ( đồng )
Đáp số : 9600 000 đồng .
4-Củng cố 
HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật ?
5-Dặn dò- nhận xét.
Về nhà xem lại bài.Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành kiến thức Tiếng Việt 
LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ: VĂN HAY CHỮ TỐT 
I.Mục đích – yêu cầu.
-Học sinh nghe viết đúng Đoạn: Lá đơn..đi ngủ. và trình bày đúng bày chính tả “ văn hay chữ tốt”
-Viết đúng tên riêng Cao Bá Quát, và những chữ manh thanh hỏi, ngã trong bày.
-Viết trình bày sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học.
1.Oån định.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+Hoạt động 1: Nghe viết chính tả 
-GV đọc đoạn viết chính tả.
Gọi HS đọc lại đoạn viết chính tả.
-Sự việc gì xảy ra khiến Cao Bá Quát phải ân hận ?
Hướng dẫn học sinh tìm từ khó phân tích.
Chú ý danh từ riêng Cao Bá Quát.
Chú ý các từ có dẩu hỏi, ngã.
GV đọc cho HS viết chín tả, soát lỗi cho HS.
+Hoạt động 2: GV thu bài chấm điểm và nhận xét.
Hs đọc lại bài viết .
Có bà lão nhờ ông viết đơn kêu oan dùm như chữ ông xấu quá, quan không đọc được và bà cụ không giả được nỗi oan.
HS tìm: nỗi oan; chữ xấu; lí lẽ.
4.Củng cố:HS viết lại từ sai.
5.Dặn dò:Về nhà xem lại bài, viết lại các từ sai.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp (Tiết 9)
SINH HOẠT TỔNG KẾT TUẦN 12
I - NHẬN XÉT TUẦN QUA:
1. Chuyên cần: Lười học bài: Đảm. Hay nói chuyện trong giờ học: Đảm
2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Tiến, Đảm.
3. Các hoạt động khác: HS thực hiện tốt
II - KẾ HOẠCH TUẦN 13:
-Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực, tự giác học tập
- Phụ đạo HS yếu có hiệu quả
- Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
-Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp
- Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi
- Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình
- Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS
 - Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ.
- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
- Tập thể dục giữa giờ.
-Trực nhật lớp sạch sẽ
- Không ăn quà vặt, uống nước chín
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp
- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc