LUYỆN TẬP: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O
I. Mục tiêu:
-HS biết được chia hai số có chữ số tận cùng là chữ số 0 là ta có thể xoá một, hai chữ số của số chia và số bị chia rồi tiến hành chia hai chữ số bình thường.
-Thực hiện được chia số có hai chữ số tận cùng là chữ số 0.
-Tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Thước kẻ 1m.
III. Hoạt động dạy học:
1-On định :
2- Kiểm tra:
-Muốn chia một tích cho một số ta làm thế nào ?
Ngày dạy 06 – 12 – 2011 Thực hành kiến thức Toán LUYỆN TẬP: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O I. Mục tiêu: -HS biết được chia hai số có chữ số tận cùng là chữ số 0 là ta có thể xoá một, hai chữ số của số chia và số bị chia rồi tiến hành chia hai chữ số bình thường. -Thực hiện được chia số có hai chữ số tận cùng là chữ số 0. -Tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: GV: Thước kẻ 1m. III. Hoạt động dạy học: 1-Oån định : 2- Kiểm tra: -Muốn chia một tích cho một số ta làm thế nào ? (15x24) : 3 ; (36 x6) : 6. 3- Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1 :HS ôn lại một số nội dung. Nêu lại cách chia hai số có tận cùng là chữ số 0. +Hoạt động 1 : Thực hành. Hộ trợ HS yếu tính chia . Bài tập 1: 720: 60= 95000: 500= 3500:500= 82000:400 = Bài tập 2: X x 40= 2000 2b) X x 90= 27000 Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc tóm tắt và giải. Tóm tắt: 30 tấn: 1 toa 180 tấn: toa? 60 tấn: 1 toa 180 tấn: toa? => Tính cẩn thận, chính xác. HS ôn lại kiến thức. -Có thể cùng xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia. - Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia. - Sau đó thực hiện phép chia như thường. 720: 60=12 95000: 500= 19 3500:500=7 82000:400= 25 +Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu nêu các tìm thừa số chưa biết. Thực hiện. X x 40= 2000 2b) X x 90= 27000 X= 2000: 40 X= 2700:90 X= 50 X= 300 +Bài tập 3: HS đọc bài toán, tìm hiểu yêu cầu, làm vào vở. a. Số toa của xe chở 60 tấn là. 180: 30 = 6 ( toa) b. Số toa của xe chở 60 tấn là . 180 : 60 = 3 (toa) Đáp số : 6 toa; 3 toa. 4- Củng cố : Muốn chia hai số có chữ số tận cùng là chữ sớ 0 ta làm như thế nào ? 5- Dặn dò- nhận xét: -Xem lại bài, chuẩn bị bài " Chia hai số có hai chữ số" -Đọc ví dụ, làm bài tập 1. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy 07 – 12 – 2011 Thực hành kiến thức Toán LUYỆN TẬP: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu: -HS biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). -Thực hiện chia được số có ba chữ số cho số có hai chữ số, trình bày bài giải. -Tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ 1m. III. Hoạt động dạy học: 1-Oån định : 2-Kiểm tra: 3 HS Muốn chia hai số có chữ số tận cùng là chữ số 0 ta làm như thế nào ? Tính : 256000: 40; 37800: 900 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS +Hoạt động 3: Thực hành. Hỗ trợ HS yếu tính chia . Bài tập 1:Mục đích: Giúp HS rèn luyện kĩ năng ước lượng trong phép chia. 288 : 24 = 469 : 67 = 740 : 45 = 16 397 : 56 = Bài tập 2: GV gọi HS đọc tóm tắt đề toán và chọn lời giải và phép tính thích hợp. Tóm tắt 30 Phòng : 240 bộ bàn ghế. 1 Phòng : ? bộ bàn ghế. Bài tập 3: GV gọi HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết, tìm số chia chưa biết.HS K-G X x 34 = 408 3478 : X = 18 => Tính cẩn thận- chính xác. +Bài 1: Đặt tính rồi tính, HS làm vào bảng con. 288 : 24 = 12 469 : 67 = 7 740 : 45 = 16 (dư 20 397 : 56 = 7 (dư 5) +Bài tập 2: HS đọc yêu cầu, tìm hiểu bài toán, Giải: Số bộ bàn ghế một phòng là: 240 : 30 = 8 (bộ bàn ghế) Đáp số : 8 bộ bàn ghế. Bài 3: HS yêu cầu của bài, nêu cách tìm thứa số chưa biết, số chia. Làm nháp. X x 34 = 714 3478 : X = 74 X = 714 : 34 X = 3478 : 74 X = 21. X = 47 4- Củng cố : HS tính bảng con: 855 : 45; 579 : 36. 5-Dặn dò- nhận xét. Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài " Chia cho số có hai chữ số (tt). -Xem ví dụ, tìm hiểu bài, chuẩn bị bài tập 1.2 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thực hành kiến thức Tiếng Việt LUYỆN VIẾT: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục đích – yêu cầu: -Nghe- viết đúng chính tả; trình bày đúng đoạn văn. -Trình bày rõ ràng sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẽ sẵn bài tập 2. III. Hoạt động dạy học: 1-Oån định : 2-Kiểm tra: HS làm bảng con: Tìm viết 5 chữ bắt đầu s/x. 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài viết chính tả. -GV đọc bài viết, HS đọc thầm bài. -Tác giả chọn những chi tiết nào tả cánh diều ? *Hoạt động 2: Tìm từ khó luyện viết chính tả-viết vào vở. GV cho HS tìm từ khó, GV Hướng dẫn phân tích luyện viết. .bãy thả: bãy # bảy. .mềm mại: chú ý vần ai. .bướm : b+ươm+dấu sắc. .phát dại: dại # dạy. Vui sướng: sướng # xướng. .trầm bổng: bổng # bỗng. GV đọc bài viết, HS viết vào vở, .Hỗ trợ HS yếu:Trình bày rõ ràng sạch sẽ. -HS soát lỗi, chấm bài. => Trình bày bài viết rõ ràng sạch sẽ. -Cánh diều mềm mại như cánh bướmtrầm bổng. HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập 4-Củng cố: HS viết từ : Phát dại, trầm bổng. 5-Dặn dò- nhận xét: Xem lại bài, viết lại từ mình viết ssai. Chuẩn bị bài "Kéo co"-đọc trước bài, tìm từ khó phân tích. Chuẩn bị bài tập 2. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể GIÁO DỤC NHA KHOA – HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, SỬA SANG NGHĨA TRANG LIỆT SĨ – VĂN NGHỆ CA NGỢI CHÚ BỘ ĐỘI, NHỮNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI ĐẤT NƯỚC I/ Mục tiêu : -Biết nguyên nhân, diễn tiến bệnh sâu răng, ý thức chăm só sửa sang nghĩa trang liệt sĩ, tham gia hoạt động văn nghệ ca ngợi bộ đội những người có công với đất nước -HS biết thực hiện các phương pháp phòng bệnh sâu răng, ý thức chăm só sửa sang nghĩa trang liệt sĩ, tham gia hoạt động văn nghệ ca ngợi bộ đội những người có công với đất nước -Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh răng miệng, ý thức bằng những việc là cụ thể trong việc chắm sóc, sửa sang nghĩa trang liệt sĩ, tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ ca ngợi bộ đội những người có công với đất nước II/ Chuẩn bị: III/ Các hoạt động dạy học. 1.Ổn định:Hát 2.Kiểm tra:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1:Tìm hiểu nguyên nhân bị sâu răng , diễn tiến sâu răng. -Vì sao bị sâu răng ? -Sâu răng diễn tiến qua mấy giai đoạn ? +Thảo luận tác hại của các giai đoạn sâu răng : HS chia nhóm thảo luận, trình bày. .Sâu men: Lỗ nhỏ trên men răng khó phát hiện không gây đau nhứt. .Sâu ngà: Lỗ sâu tiến đến ngà răng, không gây ê buốt khi nhai. .Viêm tuỷ : Gây đau buốt khi ăn, mặt có thể xưng lên, chân răng có mũrất khó chịu. .Tuỷ chết và biến chứng : Gây cho ta cảm giác luôn đau buốt nhất là khi ăn * Thảo luận về cách đề phòng. -Để tránh bị sâu răng, tránh đau nhứt cần làm gì ? => Luôn thực hiện vệ sinh răng miệng thất tốt. * Hoạt động 2: Hoạt động chăm sóc sửa sang nghĩa trang liệt sĩ - Quê hương chúng ta có nghĩa trang nào? - Khi đến nghĩa trang chúng ta nên có ý thức như thế nào? => Giáo dục học sinh ý thức tự hào các anh hùng, liệt sĩ của quê hương * Hoạt động 3: Văn nghệ ca ngợi chú bộ đội, những người có công với đất nước Tìm hiểu những người con anh hùng của đất nước, quê hương - Kể tên những bài hát ca ngợi chú bộ đội, những người có công với đất nước? => Giáo dục học sinh tự hào về những tấm gương và truyền thống của dân tộc Do ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt không chịu chải răng nên bị sâu răng Sâu răng diễn tiến qua 4 giai đoạn: Sâu men, sâu ngà, viêm tuỷ, tuỷ chết và biến chứng của tuỷ Chải răng sau khi ăn xong, trước khi ngủ. Hạn chế ăn quà vặt, điều trị sớm sâu răng. Khám răng định kì Nghĩa trang Châu Thành – Tân Trụ Thái độ tôn kính, giữ vệ sinh chung, tham gia sửa sang Chiếc gậy Trường Sơn, Biết ơn chị Võ Thị Sáu,... 4. Củng cố: Vì sao chúng ta phải chải răng đúng phương pháp? 5. Dặn dò: Về nhà thực hiện những điều đã học. Tuyên truyền những người xung quanh ý thức tự hào về dân tộc -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy 08 – 12 – 2011 Thực hành kiến thứcToán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -HS biết cách thực hiện chia số có 4 chữ số cho số có hai chữ số (chia hết và chia có dư) -Thực hiện đặt tính chia, thực hiện chia đúng cho số có hai chữ số, giải toán. -Tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ 1m. III. Hoạt động dạy học : 1.Oån định : 2.Kiểm tra: HS cả lớp làm bảng con. 288 : 24 ; 469 : 67. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài tập 1: GV cho HS đặt tính và Thực hiện phép chia a. 6556 : 82 = b. 5827 : 47 = 2523 : 35 = 9218 : 72 = Bài tập 2: HS K-G. Hướng dẫn HS chọn phép tính thích hợp. Đóng 7000 bút chì theo từng tá (12 cái) Chia 7000 cho 12 => Tính cẩn thận- chính xác. Bài tập 3: HS nhắc lại tìm một thừa số chưa biết, tìm số chia chưa biết. . 75 x X= 3975 b.1715 : X = 35 3b HS K-G + Bài tập 1: HS đọc yêu cầu, HS đặt tính làm bảng con, nhận xét. a. 6474 : 82 = 58 b. 5781 : 47 = 124 2488 : 35 = 72 (dư 3) 9218 : 72 = 128 (dư 2) +Bài tập 2: HS đọc yêu cầu , tìm hiểu, nêu cách giải, giải toán. Giải . Số tá bút chì được gói nhiều nhất và số bút chì dư là. 7000 : 12 = 583 (gói) dư 4 cái bút chì. Đáp số: 583 gói, dư 4 bút chì. +Bài 3: Tìm x . HS nêu cách tìm thừa số chưa biết và số chia. a. 75 x X= 3975 b. 1855 : X = 35 X= 3975 : 75 X= 1855 : 35 X= 53 X= 53 4- Củng cố: 3500: 12 ; 1963 : 51 5-Dặn dò- nhận xét: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài " Luyện tập" ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy 09 – 12 – 2011 Thực hành kiến thức Tiếng Việt LUYỆN VIẾT: TUỔI NGỰA I. Mục đích – yêu cầu: -Nghe- viết đúng chính tả; trình bày đúng 3 khổ thơ đầu bài thơ “ tuổi ngựa”. -Trình bày rõ ràng sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học : Bảng con viết từ khó. III. Hoạt động dạy học: 1-Oån định : 2-Kiểm tra: HS làm bảng con: Tìm viết 5 chữ bắt đầu r,d. 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài viết chính tả. -GV đọc bài viết, HS đọc thầm bài. -Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu ? *Hoạt động 2: Tìm từ khó luyện viết chính tả-viết vào vở. GV cho HS tìm từ khó, GV Hướng dẫn phân tích luyện viết. .sẽ : chú ý dấu ngã. .miền : chú ý vần iên . .hút: chú ý vần ut#uc. .khắp: chú ý vần ăp#âp. .loá: chú ý vần oa. .ngạt: chú ý vần at#ac. GV đọc bài viết, HS viết vào vở, .Hỗ trợ HS yếu:Trình bày rõ ràng sạch sẽ. -HS soát lỗi, chấm bài. => Trình bày bài viết rõ ràng sạch sẽ. -miền trung du; vùng đất đỏ, đại ngàn, cánh đồng hoa. HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập 4-Củng cố: HS viết từ :cúa dại; ngạt ngào. 5-Dặn dò- nhận xét: Xem lại bài, viết lại từ mình viết sai. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: