Giáo án Môn Toán - Tiếng Việt & Khoa học - Tuần 8

Giáo án Môn Toán - Tiếng Việt & Khoa học - Tuần 8

I/Yêu cầu cần đạt:

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên.

 -Hiểu nội dung của bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bbộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.( Trả lời được các CH 1,2,4; thuộc 1;2 khổ thơ trong bài) ; HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; TL được câu hỏi 3.

II/Đồ dùng dạy và học: Tranh minh họa bài đọc SGK

III/Các hoạt động dạy và học:

 

doc 21 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Toán - Tiếng Việt & Khoa học - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ PHONG
LỚP 4B
MÔN TOÁN - TIẾNG VIỆT& KHOA HỌC 
TUẦN 8
 GV : Nguyễn Thị Hải 
Năm học : 2012- 2013
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 8
Từ ngày 8/10 dến 12/10/ 2012
Cách ngôn: Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
Thứ 
Buổi 
Tiết 
Môn 
Tên bài dạy
Hai
SÁNG
1
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần 
2
Tập đọc
 Nếu chúng mình có phép lạ 
3
Toán
Luyện tập
4
Chính tả
(Nghe- viết ) Trung thu độc lập 
CHIỀU
1
x
2
x
3
x
4
x
Ba
SÁNG
1
Toán
Tìm 2 sô khi biết tổng và hiệu của 2 số ..
2
L Từ và câu
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài 
3
Anh văn 
4
Kể chuyện
K/C đã nghe đã đọc 
CHIỀU
1
x
2
x
3
x
Tư
SÁNG
1
Tập đọc
Đôi giày ba ta màu xanh 
2
Toán
Luyện tập 
3
Âm nhạc 
4
L T/ Việt
Tự học 
CHIỀU
1
Khoa học 
2
Tập L Văn
Luyện tập phát triển câu chuyện 
3
ATGT
 Ôn tập chung các loại biển báo 
4
x
Năm
SÁNG
1
Toán
Góc nhọn, góc bẹt, góc tù. 
2
L từ và câu
Dấu ngoặc kép 
3
Luyện Toán
Tự học 
4
x
CHIỀU
1
x
2
x
3
x
4
x
Sáu
SÁNG
1
Toán
Hai đường thẳng vuông góc 
2
Tập L văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
3
L T/ Việt
Tự học 
4
SHL
Sinh hoạt lớp 
CHIỀU SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
Tập đọc: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I/Yêu cầu cần đạt: 
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên.
 -Hiểu nội dung của bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bbộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.( Trả lời được các CH 1,2,4; thuộc 1;2 khổ thơ trong bài) ; HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; TL được câu hỏi 3.
II/Đồ dùng dạy và học: Tranh minh họa bài đọc SGK
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Ở vương quốc tương lai
 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề. 
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài
-GV HD đọc và chia đoạn 
- HDHS đọc từ khó 
- Giúp HS hiểu nghĩa của từ mới 
-GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
+ HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi
-Câu 1/77 SGK
-Câu 2/77 SGK
-Em có nhận xét gì về các ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ ?
Câu 3( dành cho HS khá, giỏi):
-Câu 4/67 SGK
- Nội dung bài nói lên điều gì? 
- GV minh hoạ tranh - Chốt ý ghi bảng
HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL
GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
2 khổ thơ đầu
+ HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm bài thơ
3.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học
-Xem bài sau: Đôi giày ba ta màu xanh
-3 em đọc và trả lời câu hỏi 
MT: Đọc đúng, lưu loát trôi chảy, hiểu nghĩa từ mới trong bài thơ 
-1 HS khá đọc toàn bài.
-5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ 
- Luyện đọc từ khó ( nảy mầm, đúc, trái bom,máy bay )
- HS đọc chú giải SGK 
-HS luyện đọc theo cặp 
-2 HS đọc cả bài
MT: Trả lời câu hỏi 1,2,4 Hiểu nội dung bài thơ 
* HS đọc thầm từng đoạn 
-Câu: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại nhiều lần nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết
-K1: ước muốn cây mau lớn để cho quả
-K 2: trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc
-K 3:Ước trái đất không còn mùa đông
-K 4: Ước trái đất không còn bom đạn 
-Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp, ước mơ về một cuộc/s no đủ * HS khá, giỏi trình bày
-HS tự do phát biểu
-Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. 
MT: Đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên
-5 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
-HS luyện đọc theo cặp
-HS thi đọc diễn cảm -HS nhẩm HTL
-HS thi HTL từng khổ thơ, toàn bài
- 2 HS giỏi thi đọc
Toán: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :
Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.( HS thực hiện B 1b, 2(d1,2) 4a ) HSG thực hiện B 3, 4b, 5/ 46 
II/Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: 
-Nêu tính chất kết hợp của phép cộng ? Bài tập1/45 dòng 1
2/Bài mới: Giới thiệu- Ghi đề
HĐ1: Bài 1b/46( 1a HSG)
-Bài tập y/c chúng ta làm gì ?nêu cách đặt tính 
-Gọi 2 HS lên bảng làm
Nhận xét bài ở bảng và bài ở b/c
HĐ2: Bài 2 dòng 1;2/46: ( Dòng 3 HS
+ Tính bằng cách thuận tiện nhất là tính như thế nào? 
 GV giao việc: HS thảo luận nhóm 4
-GV hướng dẫn HS áp dụng tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng để tính 
-Nhận xét;tuyên dương
Bài 3/46: HSG thực hiện 
Muốn tìm số bị trừ ta phải làm gì? 
HĐ3: Bài 4a/46( 4b HSG tự làm )
-Gọi 1 HS đọc đề bài
-Nêu câu hỏi HDHS và tóm tắt 
Gọi 1 HS lên bảng giải; lớp làm vào vở
-Nhận xét chung
*Câu b( Dành cho HS khá, giỏi)
Nhận xét ; sửa sai
Bài ,5/ 46 HSG làm ở nhà 
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta phải làm thế nào? 
3/Củng cố dặn dò:
 -Nhận xét tiết học
-Tiết sau: Tìm 2 số khi biết tổng .. đó
-1 HS lên bảng trả lời
2 HS lên bảng làm
*MT:Biết đặt tính, tính được tổng của 3 số
- HS nêu yêu cầu BT, nêu cách đặt tính 
 -2 HS lên bảng làm
-Lớp làm vào bảng con: 2814
 + 1429
 3046
 7289 
*MT: Biết vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- HS nêu ( Tìm tổng 2 số là số tròn chục, trămrồi cộng với số còn lại)
-Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Ví dụ: a/96+78+4=(96+4)+78=178
Lớp nhận xét
* MT: Tìm thành phần chưa biết của phép tính 
-HSG thực hiện 
 * Biết vận dụng phép cộng trong giải toán có lời văn
1 HS đọc đề; lớp đọc thầm
- HS tóm tắt đề
-1 HS lên bảng; lớp làm vào vở
-Lớp nhận xét sửa sai
-1 HS giỏi lên bảng làm - Nhận xét
* MT: HS tính được chu vi hình chữ nhật .
- Vài em nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật + HSG làm ở nhà 
Chính tả: (Nghe- viết ) TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.Mục tiêu: Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
-Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r,d hay gi để điền vào chỗ trống, và bài 3b.
GDMT: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước 
II.Đồ dùng dạy học:
-Giấy khổ to viết sẵn nội dùng bài tập 2a
-Bảng lớp viết nội dung BT3b .
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: Cho HS viết bảng con: thịnh vượng, khai trương
- Nhận xét
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe- viết
-GV đọc đoạn viết
-Hướng dẫn, phân tích từ khó; cho HS viết từ khó vào bảng con
Y/c HS nêu nội dung đoạn viết.
* Anh bộ đội hướng cho các em vẻ đẹp của tương lai ; hướng những điều tốt đẹp sẽ đến với các em.Vậy các em có ước mơ những gì cho tương lai sau này?
-GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, viết đúng 
-GV đọc bài cho HS viết
-GV đọc bài cho HS dò lại.
-GV chấm bài 1/3 lớp; nhận xét chữa lỗi.
HĐ2: Luyện tập
*Bài 2a: Gọi 1 HS đọc y/c của bài
-Gọi 1 HS lên bảng làm
-Nêu nội dung đoạn văn ?
*Bài 3b: Gọi 1 HS đọc đề bài
-GV tổ chức HD trò chơi, nêu cách chơi .
-GV nhận xét; tuyên dương
3/Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: (Nghe- viết) Thợ rèn
-Cả lớp viết bảng con
*MT: Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
-Lớp theo dõi trong SGK,1 em đọc bài 
- Nêu từ khó viết trong bài- phân tích
-Lớp viết bảng con : dòng thác, bát ngát, máy phát điện, đổ xuống; phấp phới...
- HS nêu nội dung đoạn viết
- Ước mơ những điều tốt đẹp cho đất nước Việt Nam và cả thế giới được hoà bìmh, ngày còn tốt đẹp hơn. 
HS viết bài
Soát lại bài
Đổi vở chấm bài
*MT:Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r,d hay gi để điền vào chỗ trống, và bài 3b.
-Lớp làm vào vở bài tập; 1HS lên bảng
*Đáp án: giắt; rơi; dấu; rơi; làm gì; dấu; rơi; dấu
1 HS đọc lại đoạn : Đánh dấu mạn thuyền- Nêu nội dung 
1 HS đọc đề.
3 tổ chơi tiếp sức ( Mỗi tổ 3 HS)
-Các từ có tiếng chứa vần iên hoặc iêng: điện thoại - nghiền - khiêng
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012
Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I/Mục tiêu:
-Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
-Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.( HS thực hiện B 1,2/47) HSG thực hiện B 3,4/47 SGK
II/Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: Luyện tập
-Bài 3/46
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
-GV giới thiệu bài toán
-Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
-GV tóm tắt đề ( như SGK)
-Nhìn sơ đồ em hãy nêu 2 lần số bé? 
-Vậy số bé bằng bao nhiêu ?
-Làm cách nào ta tìm được số lớn ?
*Vậy muốn tìm số bé ta làm gì ?
*GV ghi: Số bé = (tổng – hiệu) : 2
-Tương tự hướng dẫn giải bài toán bằng cách 2
-Nhìn sơ đồ chỉ ra 2 lần số lớn?
-Vậy số lớn bằng bao nhiêu ?
-Làm cách nào ta tìm được số bé ?
-Nêu cách tìm số lớn ?
*GV ghi: Số lớn = (Tổng + hiệu) : 2
HĐ2: Thực hành
*Bài 1/47: Gọi 1 HS đọc đề 
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Xác định tổng của 2 số, hiệu của 2 số
-Cho HS thảo luận nhóm 4
Nhận xét chung.
* Bài 3/47 HSG thực hiện 
* Bài 2/47: Đọc đề, phân .tích đề tương tự bài 1
Chấm điểm; nhận xét
*Bài 4/47: ( Dành cho HS khá- giỏi)
3/Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố bài học 
- Nhận xét chung tiết học
- Bài sau: Luyện tập
-2 HS lên bảng làm
*MT: Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
-1 HS đọc bài toán
- HS nêu 
70-10=60
60 : 2=30
30+10=40 hoặc 70-30=40
*Lấy tổng trừ đi hiệu rồi chia cho 2
70+10=80
80:2=40
40-10=30 hoặc 70-40=30
*Lấy tổng cộng hiệu rồi chia cho 2
*MT: Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-1 HS đọc đề; lớp đọc thầm
-Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
-Tổng của 2 sô 58 tuổi , hiệu của 2 số 38
Thảo luận nhóm 4
Đại diện mỗi nhóm trình bày.
Lớp nhận xét
* HSG thực hiện vào vở 
1 HS lên bảng; lớp làm vở
-Nhận xét bài ở bảng
-1 HS đọc đề bài; 1 HS giỏi lên bảng giải.
- Nhắc lại cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
Luyện từ và câu : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I.Mục tiêu :
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ( ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trongcác BT 1,2(mục III) HSG thực hiện BT3 
II. Đồ dùng dạy học :-3 tờ phiếu học tập in sẵn bảng như SGV/173.
III. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ : Bài tập 2/68
2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1 : Phần nhận xét
*Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-GV đọc mẫu những tên riêng nước ngoài.
*Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc y/c bài tập
-Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận ?
-Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
-Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết NTN ?
-Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận NTN ?
*Bà ... nh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
-Khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ 
-Khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn
-1 HS đọc yêu cầu của bài
-Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng
-Không
-Đề cao giá trị cái tổ tắc kè
-Đánh dấu từ lầu là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
-4 HS đọc ghi nhớ
*Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết
1 HS đọc đề; lớp đọc thầm
-HS hội ý theo cặp tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn
-1 HS đọc đề; lớp đọc thầm
-HS trả lời miệng: Không được vì đây không phải là lời nói trực tiếp giữa 2 nhân vật đang nói chuyện
-1 HS nêu: đặt dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp-1 HS lên bảng; lớp VBT 
 Luyện Toán:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ .
 Mục tiêu: 
 1/HS vận dụng được tính chất kết hợp, giao hoán của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất 
2/ Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số .
3/ Tìm được thành phần chưa biết trong một phép tính 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Bài cũ :
 1/ Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là 
a/ 24 và 6 b/ 60 và 12 
2/ Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng . 
Bài mới : 
Hoạt động 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất 
 Bài 3/48 SGK 
* Em hãy nêu cách tính thuận tiện nhất ? 
GV kết luận 
Hoạt động 2: Giải bài toán có lời văn 
Bài 4/48 SGK 
 Bài toán cho biết gì? 
 Bài toán hỏi gì? 
Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu ta cần làm theo những bước nào? 
Hoạt động 3: Tìm x 
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? 
+ Muốn tìm số bị chia ta phải làm gì? 
Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học 
Dặn dò bài sau 
2 HS nêu 
1 HS lên bảng 
MT: Giúp học sinh biết cáchTính bằng cách thuận tiện nhất 
 + Hoạt động cá nhân - HS thực hiên BC
+ HS nêu cách tính 
- 1 HS lên bảng tính -Lớp làm BC
a/ 98 + 3+ 97+ 2 
= ( 98+2) =( (97+3)
= 100+100
= 200 
* MT: Tìm được hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
 - Tổng hai thùng nước là 600lít nước 
 - Hiệu hia thùng là 120 lít nước 
 - Hỏi mỗi thùng chứa bao nhiêu lít nước 
* HS vẽ sơ đồ và giải bài toán vào vở 
 - Khối lượng nước chứa thùng bé là : 
 ( 600- 120): 2 = 240 ( lít nước )
Khối lượng nước chứa thùng lớn là : 
 120 = 240 = 360( lít)
 Đáp số: a/ 240 lít nước
 b/ 360 lít nước 
*MT: Biết tìm thành phần chưa biết trong phép tính 
- 2 HS nêu 
- HS làm VBT 
 Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
 Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I/Mục tiêu: Giúp HS
-Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 
-Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê- ke.
II/Đồ dùng dạy học : ê-ke
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng vẽ 3 góc : góc nhọn, góc tù, góc bẹt và so sánh góc đó với góc vuông
2/Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề
HĐ1:Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc
-GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
-Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ?
-Kéo dài hai cạnh BC và DC thành đường thẳng và cho HS biết : 2 đường thẳng BC và DC là hai đường thẳng vuông góc với nhau
-GV y/c HS dùng ê-ke để kiểm tra 4 góc
-GV dùng ê-ke vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OM, ON. Kéo dài 2 cạnh góc vuông để được hai đường thẳng vuông góc .
-Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
-Kể 2 đường thẳng vuông góc trong thực tế
HĐ2: Thực hành
*Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài
-Hướng dẫn HS dùng ê-ke để kiểm tra 
- Nhận xét chữa bài
*Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề
- Cho HS làm bài theo cặp
*Bài 3a: Gọi 1 HS đọc đề
-Gọi 1 HS lên bảng làm 
Nhận xét; sửa bài
Câu 3b: (dành cho HS khá)
3/Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
Xem bài sau: Hai đường thẳng song song
-3 HS lên bảng thực hiện theo y/c
*Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 
-HS đọc tên hình chữ nhật ABCD
-4 góc của hình CN đều là 4 góc vuông
-HS nêu nhận xét: Hai đường thẳng BC và DC tạo thành bốn góc vuông có chung đỉnh C
-HS kiểm tra và nêu kết quả : 4 góc đều là 4 góc vuông
-HS theo dõi và nêu: 2 đường thẳng OM, ON tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O
-Là 2 đường thẳng cắt nhau tạo được 4 góc vuông có chung đỉnh
-KS tự kể: Hai mép của quyển sách, 
*Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê- ke.
-1 HS đọc; lớp đọc thầm
-HS dùng ê-ke kiểm tra rồi trả lời miệng: 
+ HI vuông góc với IK
-1 HS đọc; lớp đọc thầm
-HS hội ý theo cặp- 1nhóm làm bài vào bảng nhóm- trình bày
- Lớp làm bài vào vở :AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AC
-1 HS đọc đề, nêu y/c
1 HS lên bảng; lớp làm vở 
Các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AE và ED; ED và DC
 *HSK+ G: MN và NP; NP và PQ.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP VÀ PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (TT)
I/Yêu cầu cần đạt:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở vương quốc tương lai( BT1)
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV( BT2; BT3)
II/Đồ dùng dạy học : 
- Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
-Bảng phụ ghi sẵn bảng so sánh hai cách kể chuyện
III/Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: Kể một câu chuyện mà em thích 
2/Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề
HĐ1 : Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian 
Bài 1/84: Đọc nội dung bài tập
-Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
-GV nhận xét: Dán tờ phiếu ghi một mẫu chuyển thể (SGV)
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện theo trình tự không gian
Bài tập 2/84 Gọi HS đọc y/c bài
- Kể chuyện theo nhóm
-Bài 3/84: Đọc nội dung bài
-GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu của đoạn 1, đoạn 2 (Kể theo trình tự thời gian, kể theo trình tự không gian)
-Về trình tự sắp xếp các sự việc ?
-Về những từ ngữ nối hai đoạn ?
-GV nhận xét chốt lời giải đúng 
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- BS: Luyện tập phát triển câu chuyện.
-2 HS lên bảng kể.
*Mt: Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở vương quốc tương lai 
-1 HS đọc- lớp đọc thầm
-Là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau
-1 HS giỏi làm mẫu: chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất (2 dòng đầu) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
-HS tập kể lại câu chuyện theo cặp
-Hai HS thi kể trước lớp
*MT: Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập .
-HS tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian: “Tin tin đến thăm công xưởng xanh, Mi tin đến khu vườn kì diệu”.
-HS kể chuyện theo nhóm
-HS thi kể chuyện trước lớp -Lớp nhận xét
- 1 HS đọc ;lớp đọc thầm
-HS nhìn bảng phát biểu ý kiến
-Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu sau và ngược lại.
-Từ ngữ nối được thay thế bằng các từ chỉ địa điểm
+ HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện trên
Luyện tiếng việt :
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu : 
 1/ Giúp HS nhận biết được cách viết danh từ chỉ tên người , tên địa lí Việt Nam trong câu văn, đoạn văn 
2/ /Luyện tập phát triển câu chuyện .
II/ Các hoạt động dạy dạy học :
Hoạt động dạy của trò 
Hoạt động của trò 
Bài cũ: 
1/ Em hãy nêu 3 danh từ chỉ tên người, tên địa lí. Đặt câu với từ tìm được .
2/ Thế nào là đoạn văn ? Khi viết hết đoạn văn ta cần phải làm gì?
Bài mới : 
`Hoạt động 1:Củng cố cách viết danh từ chỉ tên người, tên địa lí Việt Nam 
 GV hướng dẫn làm bài tập 
1/Đọc đoạn văn, nêu những danh từ chỉ địa lí . Cách viết tên địa lí Việt Nam 
 a/Những cơn gió sớm đẫm mùi hồi, đồi trọc Lộc Bình xôn xao xuống, tràn vào cánh đồng Thát Khê, lùa lên những tản đá Văn Lãng trên biên giới, ào xuống Cao Lộc, Chi Lăng .
 b/Hãy viết tên 2 bạn nữ,2 bạn nam 
c/ Viết tên xã, huyện , tỉnh nơi em ở 
+ GV kết luận 
* Nêu cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam ?
 Hoạt động 2: Luyện tập phát triển câu chuyện 
+ GV cho HS đọc đề bài 
 Dựa vào cốt truyện vào nghề , hãy viết lại câu mở đầu cho từng đoạn văn .
Hoạt động nối tiếp : 
Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học
+2 HS đọc trả lời câu hỏi 
+ 1 HS nêu 
Mục tiêu: HS nhận biết về danh từ chỉ tên người, tên địa lí , biết cách viết tên người, tên địa lí, đặt câu với danh từ chỉ tên người, tên địa lí 
Hoạt động nhóm đôi 
+ HS thảo luận nhóm đôi ; Đại diện nhóm trình bày .
+ Lộc Bình, Thất Khê, Văn Lãng, Cao Lộc, Chi Linh. 
+ Nguyễn Văn A, Nguyễn Thị Thanh Loan ... 
+ thôn Hội Khách , xã Đại Sơn , huyện Đại Lộc , tỉnh Quảng Nam 
- HS trả lời cá nhân 
 Mục tiêu: HS nhận biết sắp xếp câu chuyện theo thứ tự thời gian. Hoàn thành bài viết 
+1 HS đọc đề 
Thảo luận Nhóm đôi 
-Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện theo đề tài .
Học sinh thi kể chuyện trước lớp 
+ HS làm bài vào vở luyện 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 8
I/ Mục tiêu : 
 -Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần 7 qua .
 - Kế hoạch công tác tuần 8
II/ Chuẩn bị: Họp trước ban cán sự lớp 
III/Tiến hành sinh hoạt :
 1/ Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần vừa qua 
 Lớp trưởng điều hành : Bắt bài hát 
 Mời tổ trưởng lên nhận xét các thành viên của tổ mình 
 về : học tập , nề nếp tác phong 
* LPHTập: Nhận xét chung về học tập 
* LPLĐ: Nhận xét chung về ; LĐ vệ sinh khu vực được phân công ,trực nhật lớp 
* LPMT: Nhận xét về sinh hoạt đội , tiếng hát đầu giờ giữa giờ, thể dục buổi sáng 
* Lớp Trưởng: Nhận xét tổng kết chung, xếp loại theo từng tổ 
+GV chủ nhiệm: Nhận xét Tuyên Dương những mặt tốt : Tham gia học tập tốt , đa số các em làm bài đầy đủ ở lớp, ở nhà, Học tập có tiến bộ nhiều, 
+ Bộ môn thực hiện tốt, có nề nếp học tập 9 Tiết Tốt , 2 tiết Khá ( Khoa - sử)
 +Nhắc nhỡ HS khắc phục những măt tồn tại
 +Học tập : Bài học các bộ môn chưa thuộc Như tiết khoa học; tiết nhạc . Trong giờ học chưa tập trung ... . Cần cố gắng khắc phục nhiều hơn nữa 
+Lao động : Chưa tự giác, cần khắc phục thực hiện tốt hơn 
 2 / GV nêu công tác mới 
- Đi học chuyên cần 100%
- Ổn định thực hiện tốt về nề nếp, tác phong 
- Có ý thức học tập tốt
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường trong trường học 
- Bồi dưỡng HS giỏi , phụ đạo HS yếu 
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường khu vực đã phân công .
- Chuẩn bị cho các phong trào : 
 1/ Vở sạch chữ đẹp : L 
 3/ Tiếng hát tiểu học : Đội văn nghệ (Lớp phó VTM )
 4/ HS giỏi : Đội HSG giỏi của lớp 
 5/ Hoạt động ngoài giờ: 
- Chi đội + phân đội luyện tập đội hình, đội ngũ 
- Luyện tập các bài múa mới .
- Xây dựng nề nếp sinh hoạt tự quản . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 B(1).doc