Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 23

Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 23

Ôn tập tiết 1

I/ MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU:

Đọc đúng bài thơ “Thăm nhà Bác”

-Hiểu được Bác sống rất giản dị, trả lời được các câu hỏi trong bài.

GD: Kính yêu Bác Hồ.

II.Đồ dùng dạy học:

III.Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra:

Đọc bài Cột mốc đỏ trên biên giới.

3.Bài mới:

 

doc 9 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 07 – 02 – 2012 Thực hành kiến thức Tiếng Việt
Ôn tập tiết 1
I/ MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU:
Đọc đúng bài thơ “Thăm nhà Bác”
-Hiểu được Bác sống rất giản dị, trả lời được các câu hỏi trong bài.
GD: Kính yêu Bác Hồ.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
Đọc bài Cột mốc đỏ trên biên giới.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Cho HS đọc bài thơ.
-Từ “cõi” trong câu thơ “Anh dắt em vào cõi Bác xưa” có ngụ ý gì?
-Em hiểu hình ảnh “hoa trắng nắng đu đưa” như thế nào?
-Những tính từ nào trong khổ thơ 2 cho thấy Bác Hồ sống rất giản dị?
- Em hiểu 2 dòng thơ đầu của khổ thơ 3 như thế nào?
-Khổ thơ nào nói lên đầy đủ nhất vẻ đẹp của Bác Hồ- người Việt Nam đẹp nhất?
-Điền dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu gạch ngang vào ô trống: 
 Bác có phải là vua đâu?
1 HS đọc to bài thơ.
-HS đọc tiếp nối từng đoạn thơ.
-HS đọc theo cặp.
-Cả lớp đọc thầm lại bài.
-Từ “cõi” trong câu thơ “Anh dắt em vào cõi Bác xưa” có ngụ ý là nhà sàn của Bác.
-Em hiểu hình ảnh “hoa trắng nắng đu đưa” là: những bông hoa xoài màu trắng được nắng chiếu vào đang đu đưa
-Những tính từ “đơn sơ, thường, mộc mạc, đơn, nhỏ, sờn trong khổ thơ 2 cho thấy Bác Hồ sống rất giản dị.
- Em hiểu 2 dòng thơ đầu của khổ thơ 3 Trước khi mất, Bác Hồ đang đọc những bức thư thiếu nhi gửi Bác.
-Khổ thơ 5 nói lên đầy đủ nhất vẻ đẹp của Bác Hồ- người Việt Nam đẹp nhất.
-HS điền dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu gạch ngang vào ô trống trong bài: 
 Bác có phải là vua đâu?
4.Củng cố: Bài thơ nói lên điều gì?
5.dặn dò: Đọc lại bài thơ.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành kiến thức Toán
 Ôn tập dấu hiệu chia hết
I.Mục tiêu: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
-Hs tìm được dấu hiệu chia hết và vận dụng làm được bài tập.
GD: Tính chính xác.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,5?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Trong các số: 676; 984; 6705; 2050; 3327; 57663.
a)Các số chia hết cho 2 là: .
b)Các số chia hết cho 5 là: .
c)Các số chia hết cho 3 là:.
d)Các số chia hết cho 9 là:.
Bài 2: Trong các số sau 48432; 64620; 3560;81587.
Các số chia hết cho cả 2 và 5 là: 
Các số chia hết cho cả 3 và 2 là: 
Các số chia hết cho cả 2;3; 5 và 9 là: 
Bài 3: Đúng ghi Đ sai ghi S:
-Các số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 5.
-Các số chia hết cho 5 thì đều có chữ số tận cùng là 0.
-Số không chia hết cho 2 là số lẻ.
a)Các số chia hết cho 2 là: 676; 984; 2050;
b)Các số chia hết cho 5 là: 6705; 2050
c)Các số chia hết cho 3 là: 984; 6705;3327; 57663
d)Các số chia hết cho 9 là:6705;57663
Bài 2:
Các số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620; 3560 
Các số chia hết cho cả 3 và 2 là:48 432; 64620;
Các số chia hết cho cả 2;3; 5 và 9 là: 64620 
Bài 3: Đúng ghi Đ sai ghi S:
-Các số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 5. Đ
-Các số chia hết cho 5 thì đều có chữ số tận cùng là 0. S
-Số không chia hết cho 2 là số lẻ. Đ
4.Củng cố: Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
5.Dặn dò: Xem lại bài tập.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành kiến thức Toán
Ôn tập dấu hiệu chia hết, phép nhân chia số tự nhiên, phân số.
I.Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về dấu hiệu chia hết, phép nhân chia số tự nhiên, phân số.
-HS thực hiện được phép tính, làm được bài tập về dấu hiệu chia hết, viết được phân số.
GD: Tính chính xác.
II.Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm:
69 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.
70 chia hết cho 9.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
a) 352x 208
b) 43976: 324
Bài 3: >,<,=
 ; . ; .1 ;
 . ; .
 Bài 4: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. 
Với 2 số tự nhiên 4 và 7, ta viết được.
Phân số lớn hơn 1 là:
Phân số bé hơn 1 là:
Bài 1: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm:
a)690 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.
 b)702 chia hết cho 9.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
a) 352x 208= 73216
b) 43976: 324 = 135
Bài 3: >,<,=
 = ; > ; <1 ;
 =; <
Bài 4: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. 
Với 2 số tự nhiên 4 và 7, ta viết được.
a)Phân số lớn hơn 1 là:
b)Phân số bé hơn 1 là:
4.Củng cố; Nêu cách so sánh phân số cùng tử số.
5.Dặn dò: xem lại bài tập.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 08 – 02 – 2012 Thực hành kiến thức Toán 
CỦNG CỐ PHÉP CỘNG PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ.
I/ Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về phép cộng phân số cùng mẫu số.
HS có kĩ năng cộng phân số cùng mẫu số.
Giáo dục cho học sinh tính nhanh, tính chính xác.
II/ Chuẩn bị: 
Dự kiến: Hỗ trợ học sinh yếu làm bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Kiểm tra: 
Hs nêu lại cách thực hiện cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
2/ Bài mới:
 * GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	Bài tập 1: Tính
 à GV hỗ trợ học sinh yếu nêu cách công hai phân số cùng mẫu số.
	Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
Bài tập 2: Tính 
Gv gợi ý cho học sinh yếu quy đồng hai phân số ở giấy nháp rồi thực hiện công hai pâhn số.
Bài tập 3: Rút gọn phân số rồi tính.
à Gv theo dõi gọi ý cho học sinh yếu cách rút gọn các phân số . 
Bài tập 4: Giải toán có lời văn(Học sinh gỏi làm)
? chi đội
	Tập hát chi đội
	Đá bóng chi đội 
đội viên
HS làm bảng con
a/ +==	
b/ +==
c/ ++===1
Cho hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
a/ +=+==
b/ +=+
c/ (HSG)+=+==
a/ +=+=
b/ +=+=
c/ (HSG)+=+=+=
HS làm vở. 
Số đội viên tham gia hai hoạt động trên bằng:
	+= ( đội viên )
	Đáp số: đội viên.
3/ Củng cố:
Cộng các phân số sau: 
4/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành kiến thức Tiếng Việt
Ôn tập tiết 2
I/ MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU:
Đọc bài Cây cửa sổ, xác định đoạn mở bài, thân bài, kết bài.
-Viết được đoạn văn tả điều kiện sống và đặc điểm của một loài cây hoa, quả mà em thích.
GD: dùng từ đặt câu chính xác.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định;
2.Kiểm tra: Đọc bài thăm nhà Bác ở.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Cho HS đọc bài “Cây cửa sổ”
2.Tìm đoạn văn ứng với mỗi ý sau:
-Mở bài: đoạn
-Điều kiện sống của cây vạn niên thanh: đoạn
-Đặc điểm của cây vạn niên thanh:đoạn
-Kết bài: Đoạn
3.Viết đoạn văn tả điều kiện sống và đặc điểm của một loài cây hoa, quả mà em thích.
1 Hs đọc bài cả lớp theo dõi.
-Mở bài: đoạn 1
-Điều kiện sống của cây vạn niên thanh: đoạn 2
-Đặc điểm của cây vạn niên thanh:đoạn 3
-Kết bài: Đoạn 4.
HS dựa vào dàn ý của bài Cây cửa sổ Viết được đoạn văn tả điều kiện sống và đặc điểm của một loài cây hoa, quả mà em thích.
4.Củng cố: đọc đoạn văn hay trước lớp.
5.Dặn dò: Hoàn chỉnh đoạn văn.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG – VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I/ Mục tiêu: 
Giúp học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông, vệ sinh răng miệng.
Biết đi đúng lề đường giành riêng cho mình khi đi học, vệ sinh răng miệng đúng phương pháp.
Có ý thức tôn trọng giao thông, và thực hiện đúng an toàn giao thông, vệ sinh răng miệng.
II/ Chuẩn bị: GV một số thông tin về tai nạn giao thông trên báo.
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về an toàn giao thông.
Khi đi trên đường chúng ta cần thực hiện các yêu cầu gì?
Vì sao chúng ta cần thực hiện đúng an toàn giao thông?
à GV hỗ trợ những học sinh yếu thảo luận.
GD môi trường: Chúng ta cần thực hiện đúng an toàn giao thông để đảm bảo tài sản và tính mạng của mình và của người khác.
* Hoạt động 2: Nghe các thông tin về ATGT.
GV đọc cho HS nghe các vụ việc tai nạn giao thông trên các địa bàn khác nhau.
à GD thực hiện tốt an toàn giao thông.
HS thảo luận nhóm theo các yêu cầu sau:
HS trình bày.
Khi đi đường chúng ta cần thực hiện các yêu cầu là phải đi đúng lề đường, không đi dàn hàng ngang hai, ba, không chen lấn xô đẩy nhau ..
Học sinh lắng nghe những thông tin.
*Hoạt động 3: Giáo dục vệ sinh răng miệng
- Tìm hiểu nguyên nhân bị sâu răng , diễn tiến sâu răng.
-Vì sao bị sâu răng ? 
-Sâu răng diễn tiến qua mấy giai đoạn ? +Thảo luận tác hại của các giai đoạn sâu răng :
HS chia nhóm thảo luận, trình bày.
.Sâu men: Lỗ nhỏ trên men răng khó phát hiện không gây đau nhứt.
.Sâu ngà: Lỗ sâu tiến đến ngà răng, không gây ê buốt khi nhai.
.Viêm tuỷ : Gây đau buốt khi ăn, mặt có thể xưng lên, chân răng có mũrất khó chịu.
.Tuỷ chết và biến chứng : Gây cho ta cảm giác luôn đau buốt nhất là khi ăn
- Thảo luận về cách đề phòng.
-Để tránh bị sâu răng, tránh đau nhứt cần làm gì? 
=> Luôn thực hiện vệ sinh răng miệng thất tốt.
Dặn dò : Xem lại bài , thực hiện tốt nội dung đã học.
Chuẩn bị bài : các thói quen có hại cho răng hàm "
-Kể những thói quen gây móm, hô ? 
Do ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt không chịu chải răng nên bị sâu răng
Sâu răng diễn tiến qua 4 giai đoạn: Sâu men, sâu ngà, viêm tuỷ, tuỷ chết và biến chứng của tuỷ
Chải răng sau khi ăn xong, trước khi ngủ. Hạn chế ăn quà vặt, điều trị sớm sâu răng. Khám răng định kì
3/ Củng cố:
Vì sao chúng ta cần thực hiện đúng an toàn giao thông?
4/ Dặn dò: Thực hiện những điều đã học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 09 – 02 – 2012 Thực hành kiến thức Toán
ÔN TẬP: RÚT GỌN PHÂN SỐ, QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ.
I/ Mục tiêu: 
-Củng cố cho học sinh biết cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.
-HS thực hành quy đồng mẫu số các phân số.
-Giáo dục: Tính nhanh và chính xác.
II/ Các haọt động dạy học.
1.Ổn định:Hát 
2.Kiểm tra
-Quy đồng mẫu số các phân số sau:
3. Bài mới:
Bài tập 1: 
Hs làm bài vào bảng con.
GV hỗ trợ học sinh yếu cách rút gọn phân số.
Bài tập 2: 
-GV hỗ trợ học sinh yếu cách tìm phân số bằng nhau.
Bài tập 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
-GV hỗ trợ học sinh yếu cách quy đồng mẫu số.
Học sinh giỏi làm câu d.
==	==
==	==
HS làm miệng
 Phân số bằng phân số là:
	 và bằng phân số 
HS làm vở.
 a. và 
==	 ;==
d/ (HSG); và 
==
== 
Giữ nguyên phân số 
4.Củng cố:
-HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số.
5. Dặn dò: 
-Về nhà xem lại bài.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày 10 – 02 – 2012 Thực hành kiến thức Tiếng Việt
ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP.
I/ MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU:
	-Giúp học sinh mở rộng, hệ thống háo vốn tư ønắm nghĩa các từ thộuc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
	- Các em có kỹ năng sử dụng từ để đặt câu.
	- Các em có ý thức yêu thích cái đẹp. 
II/ CHUẨN BỊ:
-Dự kiến: Bài tập 1, 2 các m làm nhó.
-Bài tập 3. GV giúp học sinh yếu cách đặt câu.
Học sinh giỏi tự làm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1.Ổn định:hát 
 2.Kiểm tra:
	Học sinh lên bảng xác định chủ ngữ trong câu.
	Bạn Phúc rất tốt bụng với mọi người.
	3. Bài mới:
Bài tập 1:Tìm các từ:
Cho các em thảo luận nhóm.
Các em làm vào phiếu.
a/ Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người?
b/ Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người?
Cho các em nêu. 
GV ghi kết quả lên bảng. 
Các nhóm khác bổ sung.
Bài tập 2:Tìm các từ:
Cho các em thảo luận nhóm.
a/ Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật ?
b/ Dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật, và con người ?
-Xinh đẹp, đẹp, xinh, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, lộng lẫy, thướt tha, yể điệu, rực rỡ.
- Thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đắm thắm, đôn hâu, tế nhị, nết na, chân thành, cương trực, dũng cảm, khẳng khái, khí khái, 
-tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng,
-xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha,
4. Củng cố:
Nêu các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người ?
5.Dặn dò:Chuẩn bị: Dấu gạch ngang. Em thấy dấu gạch ngang viết khi nào ?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc