Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 28

Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 28

Ôn tập (tiết 1)

I.Mục tiêu: Đọc hiểu bài Hương làng trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc.

-Ôn luyện các kiểu câu đã học.

-Làm bài cẩn thận, lựa chọn chính xác.

II. Đồ dùng dạy học:

III.Hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

-Kể tên các kiểu câu kể em đã học?

3.Bài mới:

 

doc 10 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 13 – 03 – 2012 Thực hành kiến thức Tiếng Việt
Ôn tập (tiết 1)
I.Mục tiêu: Đọc hiểu bài Hương làng trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Ôn luyện các kiểu câu đã học.
-Làm bài cẩn thận, lựa chọn chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Ổn định:
Kiểm tra: 
-Kể tên các kiểu câu kể em đã học?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Cho HS đọc bài Hương làng, chọn câu trả lời đúng:
Trong bài văn có những loại câu nào em đã được học?
Trong bài văn có những kiểu câu kể nào?
Câu “Đó là những mùi thơm chân chất, mộc mạc”được dùng làm gì?
Từ ngữ nào là Chủ ngữ của câu “Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.”?
Từ ngữ nào là Vị ngữ của câu “Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cua tí tẹo ẩn sau từng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.”?
2. Mỗi dấu gạch ngang trong đoạn văn sau được dùng làm gì? Đánh dấu v vào ô thích hợp. HS làm vào sách)
3.Dựa vào nội dung bài:Trần Quốc Toản.
a)Đặt câu giới thiệu về Trần Quốc Toản.
b) Đặt câu nhận định về Trần Quốc Toản.
c)Đặt câu giới thiệu về Trần Văn Truyền.
d)Đặt câu nhận định về Trần Văn Truyền.
GD: Dùng từ đặt câu chính xác.
1.Cho HS đọc bài Hương làng, chọn câu trả lời đúng:
a)Trong bài văn có những loại câu hỏi, câu kể, câu khiến em đã được học.
 b)Trong bài văn có những kiểu câu kể Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?
c)Câu “Đó là những mùi thơm chân chất, mộc mạc”được dùng để giới thiệu, nhận định.
d)Từ ngữ là Chủ ngữ của câu “Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.” Hoa cau.
e)Từ ngữ là Vị ngữ của câu “Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cua tí tẹo ẩn sau từng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.”những viên trứng cua tí tẹo ẩn sau từng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn. 
2. Mỗi dấu gạch ngang trong đoạn văn sau được dùng làm gì? Đánh dấu v vào ô thích hợp. 
a) Trần Quốc Toản là nhân vật anh hùng.
b) Trần Quốc Toản là người đã đánh thắng Ô Mã Nhi.
c)Trần Văn Truyền là em bé dũng cảm.
d)Trần Văn Truyền là người đã nhảy xuống biển cứu mọi người thoát chết. 
4. Củng cố: Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
5.dặn dò: xem lại bài, học lại các kiểu câu đã học.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành kiến thức Toán
Ôn tập hình thoi
Mục tiêu: Ôn đặc điểm hình thoi, tính diện tích hình thoi.
Nắm đặc điểm hình thoi, giải được bài toán tính được diện tích hình thoi.
GD: Tính cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Nêu đặc điểm hình thoi?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S: B
Hình thoi ABCD có:
a) AB song song với DC. A C
b) BC không song song với AD. 
c) AC vuông góc với BD.
d) O là trung điểm của cả AC và BD. D
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 4cm 5cm
 3cm 
 2cm
 6cm 
 4cm 3cm
-Trong các hình trên, hình có diện tích bé nhất là:
A. Hình chữ nhật. B.Hình bình hành
C.Hình vuông D.Hình thoi
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
 a
 7
 11
17
 b
 9
 6
15
Tỉ số của a và b
7: 9
Tỉ số của b và a
9:7
Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm:
Trong một bình hoa có 8 bông hoa màu đỏ và 5 bông màu vàng.
a)Tỉ số của số hoa màu đỏ và số hoa màu vàng là:
b)Tỉ số của số số hoa màu đỏ và hoa màu vàng là:
*Bài 5: Đố vui: Hình bên có .hình thoi.
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Hình thoi ABCD có:
a) AB song song với DC. (Đ)
b) BC không song song với AD. (S)
c) AC vuông góc với BD. (Đ)
d) O là trung điểm của cả AC và BD. (Đ)
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
C.Hình vuông 
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
 a
 7
 11
17
 b
 9
 6
15
Tỉ số của a và b
7: 9
11: 6
17:15
Tỉ số của b và a
9:7
6:11
15:17
 Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm:
a)Tỉ số của số hoa màu đỏ và số hoa màu vàng là: 8: 5
b)Tỉ số của số số hoa màu đỏ và hoa màu vàng là: 5: 8 
*Bài 5: Đố vui: Hình bên có 7.hình thoi. 
4. Củng cố: Nêu đặc điểm hình thoi?
5.Dặn dò: xem lại bài.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành kiến thức Toán
Ôn tập: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số.
I. Mục tiêu
- Ôn giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-Rèn kỹ năng giải toán, trình bày bài giả về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
-Tính cẩn thận- chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Thước kẻ, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
1- Ổn định:
2- Kiểm tra:
- Nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số hai số đó.
3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+Bài tập 1: Viết số hoặc tỉ số vào chỗ chấm:
Tóm tắt:
Số bé: 
 24	 
Số lớn:	
Biểu thị số bé là. phần bằng nhau, sồ lớn là.phần như thế.
Tỉ số của số bé và số lớn là..
Tổng số phần bằng nhau là. phần.
Tổng của hai số là
*Bài tập 2 : Cho HS đọc yêu cầu bài, tóm tắt, giải.
Tóm tắt:
Số bé: 
 24 	 
Số lớn:	
Bài tập 3: GV cho HS làm vào vở.
Gà trống: 
 35 con	 
Số lớn:
GD: Tính cẩn thận- chính xác.
** Bài tập 4: 
Tóm tắt:
Số bé: 
 45 	 
Số lớn:	
+Bài tập 1: 
Biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau, số lớn là 5 phần như thế.
Tỉ số của số bé và số lớn là 
Tổng số phần bằng nhau là 8 phần.
Tổng của hai số là 24.
 Bài giải
Tổng số phần bằng nhau : 3 + 5 = 8 (phần)
Số bé là : 24 : 8 x 3 = 9 
Số lớn là : 24 - 9 = 15
Đáp số: Bố bé: 9; số lớn: 15
*Bài tập 2 :
Tổng số phần bằng nhau :1+2 = 3 (Phần)
Số bạn trai là :12 : 3 = 4 (Bạn )
Số bạn gái là :12 - 3 = 8 (bạn)
Đáp số: Bạn trai: 4 bạn; 
 Bạn gái: 8 bạn.
+Bài tập 3:
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau : 2 + 3 = 5 (phần)
Số gà trống : 35 : 5x 2 =14 (con)
Số gà mái : 35 - 14 = 21(con)
Đáp số : gà trống: 14 con; gà mái: 21 con.
**Bài tập 4: 
 Giải .
Tổng số phần bằng nhau :1+4 = 5 (phần)
Số bé là: 45: 5 = 9
 Số lớn là: 45- 9= 36
Đáp số : số bé : 9; số lớn: 36.
 4-Củng cố: HS nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?
5-Dặn dò: Về nhà xem lại bài.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 14 – 03 – 2012 Thực hành kiến thức Toán
Ôn tập: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số.
I. Mục tiêu
- Ôn giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-Rèn kỹ năng giải toán, trình bày bài giả về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
-Tính cẩn thận- chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Thước kẻ, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
1- Ổn định:
2- Kiểm tra:
- Nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số hai số đó.
3- Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1: Viết số hoặc tỉ số vào chỗ chấm:
Tóm tắt:
Số bé: 
 35 	 
Số lớn:	
Bài 2:
Tóm tắt:
Số lớn: 
 63 	 
Số bé:	
Bài 3:
Tóm tắt: kg?
Gạo tẻ: 
 49 kg 	 
Số nếp:	
 kg?
-Tổng của hai số bằng: 35
Số bé được biểu thị là 3 phần bằng nhau.
Số lớn được biểu thị là 4 phần như thế.
Tỉ số của số bé và số lớn là 
Tổng số phần bằng nhau là 7 phần.
Bài 2:
-Tổng của hai số bằng: 63
Số bé được biểu thị là 4 phần bằng nhau.
Số lớn được biểu thị là 5 phần như thế.
Tỉ số của số bé và số lớn là 
Tổng số phần bằng nhau là 9 phần.
Bài 3: 
Tổng số phần bằng nhau: 5+ 2= 7 (phần)
Số kg gạo tẻ: 49: 7x 5= 35 (kg)
Số kg gạo nếp: 49- 35= 14 (kg)
 Đáp số: Gạo tẻ: 35kg; gạo nếp:14 kg
4.Củng cố: - Nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số hai số đó.
5.Dặn dò: Xem lại cách giải dạng toán trên.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành kiến thức Tiếng Việt
Ôn tập ( tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Học sinh viết đoạn văn tả cây, hoa , lá hoặc một đồ dùng gần gũi với em.
-HS chọn một trong các nội dung trên viết được đoạn văn.
GD: Dùng từ đặt câu chính xác.
II.Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
Đặt một câu để giới thiệu về mình?
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Chọn viết theo một trong các đề văn sau:
a) Viết một đoạn văn tả mùi hương của một loài cây, lá, hoa hoặc quả mà em yêu thích.
b)Viết một đoạn văn tả một đồ dùng gần gũi với em.
-Cho HS viết bài.
-GV nhận xét, sửa chữa. 
-HS đọc yêu cầu đề.
 -Chọn một trong hai đề để làm bài.
-HS viết bài vào sách.
-HS đọc bài viết trước lớp.
4.củng cố: Đọc đoạn văn hay cho cả lớp nghe.
5.Dặn dò: Hoàn chỉnh đoạn văn.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
TỔ CHỨC LỄ KỈ NIỆM 26/3 – GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
I. Mục tiêu :
- HS biết được ý nghĩa ngày 26/3 và biết về quyền và bổn phận của trẻ em
- Phát triển sự hiểu biết trong các lĩnh vực đời sống , xã hội.
- GD: hoạt động Đội thật tốt, làm theo quyền và bổn phận của trẻ em
II. Đồ dùng dạy – học :
- Giáo viên : còi, sưu tầm tư liệu về truyền thống 26/3.
- Học sinh : tìm hiểu về truyền thống 26/03.
III. Các hoạt động : 
1. Ổn định .
2. Kiểm tra : 
Các hoạt động và những ngày kỷ niệm ở tháng 02
3. Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về truyền thống Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
 Sinh hoạt Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 
- Luyện tập Nghi thức Đội, biểu diễn văn nghệ . chuẩn bị cho tham quan năm 2012.
- GDHS thực hiện đúng Luật ATGT đường bộ và đường thủy.
 - Tập hát một số bài hát sinh hoạt tập thể và những bài yêu thích.
 - Tập một số trò chơi tập thể cũng như trò chơi dân gian.
 - Đọc thơ , kể chuyện về con người, quê hương , đất nước Việt Nam .
* Hoạt động 3: Giáo dục Quyền và bổn phận trẻ em
- Các em có Quyền và bổn phận gì?
=> Giáo dục học sinh thực hiện đúng quyền và bổn phận của mình
- Tập hát một số bài hát sinh hoạt tập thể và những bài yêu thích.
 - Tập một số trò chơi tập thể cũng như trò chơi dân gian.
 - Đọc thơ , kể chuyện về con người, quê hương , đất nước Việt Nam
Trách nhiệm và ý thức của tất cả nhân loại
- Quyền được sống và học hành, ý kiến... Bổn phận kính trọng, yêu thương ông bà cha mẹ, thầy cô giáo....
4. Củng cố : 
- 26/3 là ngày gì?
5. Dặn dò : 
- Tìm hiểu thêm và thực hiện tốt các hoạt động đã học. 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 15 – 03 – 2012 Thực hành kiến thức Toán
Ôn tập vế các phép tính với phân số
I.MỤC TIÊU
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số.
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Củng cố về diện tích hình bình hành.
-Gd:tính cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ-Ví dụ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định:Hát
2.Kiểm tra:
-Nêu qui tắc chia hai phân số.Tính: 4 : 3 = ?
	 3 8
3.Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
* Bài 1:Tính rồi rút gọn(nếu có)
3 : 3 = 
 5 6 
 2 : 3 
 7 10 
 9 : 3 
 6 4 
* Bài 2:Tính xa.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình.
a/ 1 : X = 3 b/ 3 x X= 4
 5 7	 7	5
* Bài 3:
-GV yêu cầu HS tính.
a/ 2 x 3 
 3 2 
b/ 4 x 7 
 7 4 
c/ 1 x 2 
 2 1 
 Bài 4
-GV yêu cầu HS làm bài.
Diện tích hình bình hành 4/10 m2. chiều cao 4/10 m. tính cạnh đáy hình bình hành?
a) 3 : 3 = 3 x 6 = 18 = 6
 5 6 5 3 15 5
 2 : 3 = 2 x 10 = 20 
 7 10 7 3 21 
 9 : 3 = 9 x 4 = 36 = 2
 6 4 6 3 18 
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a/ 1 : X = 3 b/ 3 x X= 4
 5 7	 7	5
 X = 1: 3 x= 4 : 3
 5 7	5 7
 X = 7	x= 28
 15 15
-HS làm bài vào vở bài tập.
a/ 2 x 3 = 6 = 1
 3 2 6
b/ 4 x 7 = 28 = 1
 7 4 28 
c/ 1 x 2 = 2 =1
 2 1 2
-1 HS đọc đề bài trước lớp.
-1 HS nêu cách tính diện tích hình bình hành : Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao.
 Bài giải
Chiều dài đáy của hình bình hành là:
 4 : 4 = 1 (m)
 10 10
 Đáp số: 1m.
4.Củng cố:
-Nêu qui tắc chia hai phân số.Tính: 7 : 3 
 2 6
5.Dặn dò:
-Làm vở BT.Chuẩn bị bài:Luyện tập
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 16- 03 – 2012 Thực hành kiến thức Tiếng Việt
Ôn tập (tiết 3)
I.Mục tiêu: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng thuộc chủ điểm người ta là hoa đất, vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm .
-HS ôn lại những bài tập đọc và học thuộc lòng chuẩn bị thi giữa học kì II.
GD: Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra: Nêu những bài tập đọc thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nêu những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
-Nêu những bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
- Nêu những bài tập đọc thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
Cho HS đọc bài, Trả lời câu hỏi.
-Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá.
-Khuất phụ tên cướp biển, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Thắng biển, Ga- v rốt ngoài chiến lũy, Dù sao trái đất vẫn quay, Con sẻ.
-HS đọc thầm ôn lại các bài và trả lời câu hỏi trong bài.
4. Cũng cố: - Nêu những bài tập đọc thuộc chủ điểm Những người quả cảm?
5.Dặn dò: Ôn lại các bài tập đọc trên chuẩn bị thi giữa kì II.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28.doc