Giáo án các môn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 18

Giáo án các môn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 18

Tập đọc (Tiết 31)

ÔN TẬP (T1)

I. Mục đích – yêu cầu :

-Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn ở HKI

-Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bào tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều .

II. Đồ dùng đã học :

GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc.

III. Hoạt động dạy học:

1-Ổn định:

2-Kiểm tra:

3-Bài mới

-Từng HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài.

-Trả lời câu hỏi nội dung trong đoạn đã đọc.

-Nhận xét- chấm điểm.

-Lập bảng thống kê tổng kết các bài tập đọc là truyện kể hai chủ điểm: Có chí thì nên-Tiếng sáo diều.

HS đọc yêu cầu, điền vào theo mẫu- trình bày, nhận xét.

 

doc 15 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
T/N
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
19/12/2011
Sáng
SHDC
18
TĐ
35
Ôn tập ( T1)
T
86
Dấu hiệu chia hết cho 9
KH
35
Không khí cần cho sự cháy 
Chiều
TD
KT 
AN
Ba
20/12/2011
CT
18
Ôn tập ( T2)
T
87
Dấu hiệu chia hết cho 3
LT&C
35
Ôn tập ( T3)
ĐL
18
KTĐK
TH
TH
THKT T
49
Luyện tập
Tư
21/12/2011
Sáng
TĐ
36
Ôn tập ( T4)
T
88
Luyện tập 
TLV
35
Ôn tập ( T5)
THKT T
50
Luyện tập chung
Chiều
MT
THKT TV
54
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
HĐTT
18
Giáo dục nha khoa – Giáo dục môi trường
Năm
22/12/2011
Sáng
LT&C
36
Ôn tập ( T6)
T
89
Luyện tập 
KC 
18
KTĐK
LS
18
KTĐK
Chiều
AV
ĐĐ
18
Thực hành 
THKT T
51
Ôn dấu hiệu chia hết cho 2,5
Sáu
23/12/2011
Sáng
TLV
36
KTĐK
AV
T
90
KTĐK
THKT TV
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả..
Chiều
KH
36
Không khí cần cho sự sống 
TD
SHL
18
TKT 18
Ngày dạy 19 – 12 – 2011 Tập đọc (Tiết 31)
ÔN TẬP (T1)
I. Mục đích – yêu cầu : 
-Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn ở HKI
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bào tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II. Đồ dùng đã học : 
GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy học: 
1-Ổn định: 
2-Kiểm tra:
3-Bài mới 
-Từng HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài.
-Trả lời câu hỏi nội dung trong đoạn đã đọc.
-Nhận xét- chấm điểm.
-Lập bảng thống kê tổng kết các bài tập đọc là truyện kể hai chủ điểm: Có chí thì nên-Tiếng sáo diều. 
HS đọc yêu cầu, điền vào theo mẫu- trình bày, nhận xét.
Tên bài 
Têntác giả 
Nội dung 
Nhân vật 
Ông trạng thả diều 
Trinh Đường 
Nguyễn hiền là con nhà nghèo hiếu học nên đỗ đạt trở thành trang nguyên lúc 13 tuổi.
Nguyễn Hiền 
Vua tàu thuỷ "Bạch Thái Bưởi"
Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng nhờ có chí làm nên nghiệp lớn.
Bạch Thái Bưởi 
Vẽ trứng 
Xuân Yến
Lê-ô-nác-đô kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại .
Lê-ô-nác-đô. Đa vin xi.
4- Củng cố : 
Nêu tên bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm có chí thì nên?
5-Dặn dò: 
Chuẩn bị ôn tập tiết 2
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (Tiết 85)
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. Mục tiêu : 
 -HS biết được dấu hiệu chia hết cho 9.
 -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- HS giỏi bài 3,4 
-Tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: bảng phụ
III. Hoạt động dạy học : 
1-Ổn định : 
2-Kiểm tra : 
-HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
-Tìm các số chia hết cho 2 và 5 trong các số sau: 4586; 78070; 780 ; 658; 735; 651.
3-Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 VD:
 72 : 9 = 8	182 : 9 = 20(dư 2)
Ta có : 7 + 2 = 9	1 + 8 + 2 = 11
9 : 9 = 1	11 : 9 = 2 (dư 2)
657 :9 = 73	451 : 9 = 50( dư 1)
6 + 5 + 7 = 18 	4 + 5 + 1 = 10
18 : 9 = 2	10 : 9 = 1 (dư 1)
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 
=>Tính cẩn thận, chính xác.
+Bài tập 1: Trong các số sau số nào chia hết cho 9?(Làm miệng)
+Bài 2: Trong các số sau số nào không chia hết cho 9?(Làm vào vở)
*Bài tập 3: Viết hai số có 3 chữ số và chia hết cho 9. (Làm bảng con)
*Bài 4: Tìm số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 9. 
-Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
+Bài tập 1:
Các số chia hết cho 9 là: 99,108,5643,29385.
+Bài 2:
Các số không chia hết cho 9 là: 96,7853,554,1907,
+Bài tập 3: 
Số có ba chữ số chia hết cho 9: 306,999,315,
+Bàí 4:
Viết vào chỗ chấm để được số chia hết cho 9: 315; 135; 207. 
4- Củng cố : 
Nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
5- Dặn dò- nhận xét: 
-Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài " Dấu hiệu chia hết cho 3. Làm bài tập 1, 2.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học (Tiết 35)
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY.
I.Mục tiêu :
-Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
 + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ôxi để duy trì sự cháy được lâu hơn. Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
-Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy
-Biết ứng dụng thực tế, liên quan vai trò của không khí cần cho sự cháy.
II. Đồ dùng dạy học: 
Hai lọ thuỷ tinh.Hai cây nến bằng nhau.
III. Hoạt động dạy học: 
1-Ổn định: 
2-Kiểm tra: 
3-Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Làm thí nghiệm.
GV làm thí nghiệm:
Dùng 2 cây nến như nhau và 2 lọ thủy tinh không bằng nhau. Đốt cháy 2 cây nến úp lọ thủy tinh lên. 
Quan sát nến ở lọ nào cháy lâu hơn? Tại sao?
-GV KL: Càng nhiều không khí thì càng nhiều ôxi để duy trì sự cháy lâu hơn. Cách khác: Không khí có ôxi nên cần không khí để duy trì sự cháy.
*Hoạt động 2: HS làm thí nghiệm.
GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo tổ.
-Ngọn nến cháy được bao lâu? Tại sao?
-Ngọn nến bay giờ như thế nào? Tại sao?
 -Khí nào duy trì sự cháy?
=>GD học sinh trồng cây xanh.
-HS quan sát.
-Nến ở lọ thủy tinh lớn cháy lâu hơn. Vì lọ lớn có nhiều không khí hơn nên duy trì sự cháy lâu hơn.
+HS dùng 1 lọ thủy tinh không có đáy, úp vào cây nến đang cháy -> quan sát
-Nến tắt vì cháy hết ô- xi.
+HS thay đế gắn cây nến vào lọ thủy tinh có đế được kê không kín. 
-Nến không tắt.Tại vì có khí ô- xi vào.
-Khí ô- xi duy trì sự cháy.
4-Củng cố:
Khí gì cần cho sự cháy? 
5-Dặn dò- nhận xét: 
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài "Không khí cần cho sự sống". Trong không khí thì khí gì cần cho sự sống?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 20 – 12 – 2011 Chính tả ( Tiết 18)
ÔN TẬP ( T2)
I. Mục đích – yêu cầu : 
-Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn ở HKI
-Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học; Bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước.
-Dùng từ đặt câu chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
1-Ổn định : 
2-Kiểm tra: 
3-Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Tiếp tục kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng. (Như tiết 1)
*Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài tập 2.
Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật các em đã biết qua các bài tập đọc đã học.
GD: dùng từ đặt câu chính xác.
Bài tập 3.
Em chọn những thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn.
HS bốc thăm bài đọc và đọc theo yêu cầu của thăm.
Ví dụ: 
a)Nguyễn Hiền thành đạt nhờ có ý chí và thông minh.
b)Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ.
c)Lê - ô- nác- đô đa vin -xi kiên trì, khổ luyện vẽ mới thành tài.
d)Xi-ôn- cốp- xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có
e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba.
a- Có chí thì nên.
-Có công mài sắt có ngày nên kim.
-Người có chí thì nên,
Nhà có nền thì vững.
b-Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
-Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
-Thất bại là mẹ thành công.
c-Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
-Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai.
4-Củng cố : 
HS nêu một số câu tục ngữ, thành ngữ mà em đã học.
5-Dặn dò- nhận xét : 
-Về nhà ôn luyện lại nội dung đã học.
-Chuẩn bị nội dung ôn tập tiếp theo.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (Tiết 86)
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. Mục tiêu: 
-HS biết được dấu hiệu chia hết cho 3.
-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- HS giỏi 3,4
-Tính cẩn thận, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học: 
GV: Thước kẻ 1 m.
III. Hoạt động dạy học:
1-Ổn định: 
2-Kiểm tra: 
-HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
-HS viết bảng con ba số có ba chữ số chia hết cho 9.
3-Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
VD:
63 : 3= 21	91 : 3 = 30 (dư 1)
6 + 3 = 9	 9 + 1 = 10
9 : 3 = 3	 10 : 3 = 3 (dư 1)
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
*Hoạt động 2: Thực hành luyện tập.
+Bài tập 1:(Làm miệng)
Trong các số sau số nào chia hết cho 3?
+Bài 2: 
-Trong các số sau số nào không chia hết cho 3?
**Bài 3: (Làm vào vở)
Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 3.
**Bài 4:
Viết các số thích hợp vào chỗ chấm để được số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
- Các số có tổng chia hết cho 3, thì số đó chia hết cho 3.
+Bài tập 1:
-Các số chia hết cho 3: 231; 1872; 92313.
+Bài 2: HS làm bài.
-Các số không chia hết cho 3: 502; 55553; 6823; 41311.
+Bài 3: 
Số có ba chữ số chia hết cho 3 là : 303;171;351;
+Bài 4: HS làm v ... 
5-Dặn dò- nhận xét: 
- Về nhà ôn luyện lại nội dung đã học.
- Chuẩn bị ôn tập tiết 6.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 22 – 12 – 2011 Luyện từ và câu (Tiết 36)
ÔN TẬP (T6)
I. Mục đích – yêu cầu : 
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuôc lòng (như tiết 1).
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp và kết bài mở rộng 
-Viết trình bày rõ ràng sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ bài tập 2a.
III. Hoạt động dạy học: 
1-Ổn định : 
2-Kiểm tra: 
3-Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.( Như tiết 1)
*Hoạt động 2: Bài tập 2.
-GV cho HS đọc yêu cầu, GV hướng dẫn HS thực hiện.
a-Quan sát đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
-Xác định yêu cầu đề bài .
-GV cho HS nêu nội dung cần ghi nhớ về văn miêu tả đồ vật.
-Gv cho HS chọn đồ dùng học tập để quan sát, ghi kết quả quan sát, chuyển thành dàn ý.)
-GV cho HS trình bày dàn ý, bài làm của mình.
=> GDMT: Bảo vệ và giữ gìn đồ dùng học tập.
 b- Viết phần mở bài theo kiểu gián tiếp, phần kết bài theo kiểu mở rộng.
-GV cho HS thực hành viết bài, trình bày, nhận xét.
HS thực hành bốc thăm bài đọc và đọc theo yêu cầu của thăm.
 Bài tập 2.
-HS làm bài.
-HS nêu nội dung cần ghi nhớ về văn miêu tả đồ vật.
-HS chọn đồ dùng học tập để quan sát, ghi kết quả quan sát, chuyển thành dàn ý.)
-HS trình bày dàn ý, bài làm của mình.
Ví dụ: Dàn ý bài văn miêu tả cái thước kẻ
-Mở bài: Giới thiệu cái thước do mẹ mua cho em vào đầu năm học.
-Thân bài : 
.Bao quát bên ngoài: Hình dáng dài, dẹt, chất liệu bằng nhựa trong và dẻo, không lẫn với thước của ai, 
Kết bài: Em giữ cây thước cẩn thận, 
 b- Viết phần mở bài theo kiểu gián tiếp, phần kết bài theo kiểu mở rộng.
-HS thực hành viết bài, trình bày, nhận xét.
4-Củng cố: 
-HS đọc lại bài văn của mình.
5-Dặn dò- nhận xét: 
-Về nhà ôn luyện lại nội dung đã học.
- Chuẩn bị nội dung ôn tập tiếp theo.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (Tiết 89)
LUYỆN TẬP CHUNG .
I. Mục tiêu: 
-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số tình huống đơn giản.
- HS giỏi bài 4,5
-GD: Tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: bảnh phụ.
III. Hoạt động dạy học: 
1-Ổn định : 
2-Kiểm tra: -Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5, 9?
3-Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+Bài 1: Trong các số 7435, 4568, 66811, 2050, 2229, 35766:(Làm miệng)
a) Số nào chia hết cho 2?
b) Số nào chia hết cho 3?
c) Số nào chia hết cho 5?
d) Số nào chia hết cho 9?
+Bài 2:Trong cá số 57234; 64620; 5270; 77285: (làm vào vở)
a) Số nào chia hết cho cả 2 và 5?
b) Số nào chia hết cho cả 3 và 2?
c) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?
+Bài 3: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống:
(Làm vào sách)
*Bài 4: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau rồi xét xem giá trị đó chia hết cho những số nào trong các số 2; 5:(làm nháp)
2253+ 4315- 173
6438- 2325 x 2
480 – 120 : 4
63 + 24 x 3
*Bài 5: Gv cho HS đọc đề bài toán.
-Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu thì chia hết cho 3; Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu thì số đó chia hết cho 5.
=> Tính cẩn thận- chính xác.
Bài tập 1: 
a- Các số chia hết cho 2 là : 4568,2050,35766.
b- Các số chia hết cho 3 là : 2229, 35766.
c-Các số chia hết cho 5 là : 7435, 2050.
d-Các số chia hết cho 9 là : 35766
Bài tập 2:
a-Các số chia hết cho 2 và 5: 64620; 5270.
b-Các số chia hết cho 2 và 3 là: 57324; 64620.
c-Các số chia hết cho 2; 3; 5; 9 là: 64620
Bài tập 3: HS thực hiện làm bài tập.
a/528; 558; 588 b/603; 693.
c/240 d/354.
*Bài 4:
 a)6395 chia hết cho 5.
b) 8226 chia hết cho 2.
90 chia hết cho 2 và 5.
261 không chia hết cho 2, không chia hết cho 5
*Bài 5:
Các số vừa chia hết cho 3,5 là: 0.15.30.45Lớp ít hơn 35 nhiều hơn 20 là 30..
 4-Củng cố : -Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
5-Dặn dò:
 Ôn lại kiến thức đã học để thi học kỳ I.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện ( Tiết 18)
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử ( Tiết 18)
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức ( Tiết 17)
ÔN TẬP - THỰC HÀNH.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 23 – 12 – 2011 Tập làm văn (Tiết 36)
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (Tiết 90)
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học (Tiết 36)
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG.
I. Mục tiêu : 
-HS nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
-GD giữ gìn bầu không khí trong sạch
II. Đồ dùng dạy học:
Gv:
III. Hoạt động dạy học:
1-Ổn định : 
2-Kiểm tra: 
-Nêu vai trò của không khí đối với sự cháy?
3-Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
-Gv cho HS làm thí nghiệm hít vào thở ra vào tay- nhận xét.
-Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại bạn cảm thấy thế nào?
-Nêu vai trò của không khí đối với con người?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật.
-GV cho HS quan sát hình 3.4 SGK.
-Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết ? 
Nêu vai trò của không khí đối với thực vật, động vật?
Tại sao không để nhiều cây cảnh, hoa tươi trong phòng đóng kín cửa?
*Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ôxi.
-GV cho HS quan sát hình 5.6 SGK.
-Nêu ví dụ không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật?
Thành phần nào trong không khí lá quan trọnh nhất cần cho sự sống? 
=>GDMT: Bảo vệ bầu không khí trong lành.
HS để tay trướcmũi hít vào thở ra
Nhận xét: Ta nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do các em thở ra.
-Cảm thấy khó chịu.
Con người cần không khí để thở.
-HS quan sát hình 3.4SGK.
Chúng bị chết vì không đủ không khí. 
=> Sinh vật phải có đủ không khí để thở thì mới sống dược.
-Vì cây hô hấp ô xi thải ra các-bô- níc làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người.
-HS quan sát hình 5.6 SGK.
- Không khí rất cần cho sự sống con người, thực vật và động vật như : Người thợ lặn muốn lặn lâu trong nước phải mang bình hơi, người vào hầm mỏ cũng phải mang bìnhthực vật nếu cho vào nước lâu cũng chết ..)
- Thành phần quan trọng nhất của không khí cần cho sự sống là khí ôxi.)
4-Củng cố: 
-Nêu vai trò của không khí cần cho sự sống?
5-Dặn dò- nhận xét : 
-Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài "Tại sao có gió"
- Tại sao có gió? 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TỔNG KẾT TUẦN 18
I - NHẬN XÉT TUẦN QUA:
1. Chuyên cần: Lười học bài: Đảm. Hay nói chuyện trong giờ học: Đảm
2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Tiến, Đảm.
3. Các hoạt động khác: HS thực hiện tốt
II - KẾ HOẠCH TUẦN 19:
- Ôn tập thi học kì 1 có hiệu quả
-Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực, tự giác học tập
- Phụ đạo HS yếu có hiệu quả
- Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
-Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp
- Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi
- Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình
- Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS
 - Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ.
- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
- Tập thể dục giữa giờ.
-Trực nhật lớp sạch sẽ
- Không ăn quà vặt, uống nước chín
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp
- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 18.doc