HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT .
I. Mục tiêu :
-Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
-HS hiểu ý nghĩa: ca ngợi Ma-gien -lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao nhiêu khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử Khẳng định đất đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
* Trả lời được câu hỏi 5.
-Kính trọng và biết ơn những nhà thám hiểm.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: bảng phụ
III. Hoạt động dạy học.
1-Ổn định.
2-Kiểm tra.
-Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa và từ biển xanh?
T/N Môn Tiết Tên bài dạy Hai 26/03/2012 Sáng SHDC 30 TĐ 59 Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất T 146 Luyện tập chung KH 49 Nhu cầu về khoáng của thực vật Chiều TD KT AN Ba 27/03/2012 Sáng CT 30 Đường đi Sa – Pa T 147 Tỉ lệ bản đồ LT&C 59 MRVT: Du lịch thám hiểm ĐL 30 Thành phố Đà Nẵng Chiều THKT TV Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4, THKT T Luyện tập THKT T Ôn tập tỉ lệ bản đồ Tư 28/03/2012 Sáng TĐ 60 Dòng sông mặc áo T 148 Ứng dụng tỉ lệ bả đồ TLV 49 Luyện tập quan sát con vật THKT T Ôn tập ứng dụng tỉ lệ bản đồ Chiều MT THKT TV Ôn tập câu cảm HĐTT Năm 29/03/2012 Sáng LT&C 60 Câu cảm T 149 Ứng dụng tỉ lệ bản đồ KC 30 Kể chuyện đã nghe đã đọc . LS 30 Những chính sách về kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung. Chiều AV ĐĐ 30 Bảo vệ môi trường (T1) THKT T Ôn tập tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó Sáu 30/03/2012 Sáng TLV 60 Điền vào mẫu giấy tờ in sẵn AV T 150 Thực hành THKT TV Ôn tập câu khiến Chiều KH 60 Nhu cầu về nước và không khí ở thực vật TD SHL 30 TKT 30 TUẦN 30 Ngày dạy 26 – 03 – 2012 Tập đọc ( Tiết 59) HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT . I. Mục tiêu : -Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. -HS hiểu ý nghĩa: ca ngợi Ma-gien -lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao nhiêu khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử Khẳng định đất đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. * Trả lời được câu hỏi 5. -Kính trọng và biết ơn những nhà thám hiểm. II. Đồ dùng dạy học. GV: bảng phụ III. Hoạt động dạy học. 1-Ổn định. 2-Kiểm tra. -Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa và từ biển xanh? 3-Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV đọc mẫu bài văn. -Chú ý tên riêng nước ngoài: Xê-vi-la; Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan. -GV cho HS đọc nối tiếp bài theo đoạn. Mỗi đoạn sau chấm xuống dòng. - Cho HS luyện đọc phát âm từ khó. -Ma-gien -lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? -Đoàn thám hiểm gặp những khó khăn gì dọc đường ? *Đoàn thám hiểm thiệt hại gì? -Hạm đội của Ma-gien -lăng đã theo hành trình nào? a.Châu Aâu-Đại Tây Dương-châu Mĩ-Châu Aâu. b.Châu âu-Đâi Tây Dương-Thái Bình Dương-Châu Á- Châu Aâu. c.Châu Aâu-Đại Tây Dương-Châu Mĩ-Thái Bình Dương-Châu Á-Aán Độ Dương-Châu Aâu. -Đoàn thám hiểm đạt những kết quả gì? **Câu chuyện trên đã giúp em hiểu những gì về nhà thám hiểm? - Kính trọng và biết ơn những nhà thám hiểm. +Ý nghĩa? - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - HS chú ý lắng nghe. -HS đọc nối tiếp bài theo đoạn. Mỗi đoạn sau chấm xuống dòng. -HS luyện đọc phát âm từ khó .Ma-tan: một đảo thuộc quần đảo Phi-líp-pin ngày nay. .Sứ mạng: Nhiệm vụ cao cả. -Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.) -Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và dây thắt lưng để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân. -Ra đi với năm chiếc thuyền, đoàn thám hiểm mất bốn chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng. Trong đó Ma-gien - lăng bỏ mình trong trận giao tranh với thổ dân đảo Ma-tan. Chỉ còn một chiếc thuyền và mười tám thuỷ thủ sống sót. c.Châu Aâu-Đại Tây Dương-Châu Mĩ-Thái Bình Dương-Châu Á-Aán Độ Dương-Châu Aâu. -Chuyến thám hiểm dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới . -Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra. Ca ngợi Ma-gien -lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao nhiêu khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử Khẳng định đất đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. -HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. 4-Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu gì về nhà thám hiểm? 5-Dặn dò: -Về nhà luyện đọc bài nhiều lần. Luyện đọc trước bài, chuẩn bị câu hỏi 1.2 " Dòng sông mặc áo" ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Toán (Tiết 145) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu. - Thực hiện được các phép tính về phân số; biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. -Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ của hai số đó. *Bài 4, 5 dành HS giỏi. -Tính cẩn thận- chính xác. II. Đồ dùng dạy học. Thước kẻ, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. 1-Ổn định. 2-Kiểm tra. - Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 3-Bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH +Bài tập 1: Tính (làm bảng con) a)+ b)- c)x d): e)+: +Bài tập 2:GV cho HS nêu yêu cầu, nêu cách tính. Làm vào vở. => Tính cẩn thận- chính xác. +Bài tập 3:GV cho HS nêu yêu cầu, làm vào vở. **Bài tập 4: Tương tự . *Bài tập 5: Khoanh vào chữ đặt trước hình thích hợp. +Bài tập 1: a)+=+== b)-=-= ; c)x=== d):=x== e) +:=+= + == +Bài tập 2: Chiều cao của hình bình hành là : 18 x = 10(cm) Diện tích hình bình hành: 18 x 10 = 180(cm2) Đáp số : 180 cm2 +Bài tập 3: Tổng số phần bằng nhau: 2 + 5 = 7 (Phần) Số ô tô có trong gian hàng là: 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số : 45 ô tô. **Bài tập 4: Hiệu số phần bằng nhau : 9 - 2 = 7 (phần) Tuổi con là : 35 : 7 x 2 = 10(tuổi) Đáp số : 10 tuổi. *Bài tập 5: Khoanh vào B. 4-Củng cố : - HS nêu cách tính diện tích hình bình hành. 5-Dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài 1.2 "Tỉ lệ bản đồ " ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Khoa học (Tiết 59) NHU CẦU VỀ CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT . I. Mục tiêu . -Biết được mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. -Chăm sóc cây trồng . II.Đồ dùng dạy học. GV: Bao bì phân bón. III. Hoạt động dạy học. 1-Ổn định . 2-Kiểm tra. -Nhu cầu về nước của các loại cây trồng như thế nào? -Kể tên một số loại cây trồng và cho biết về nhu cầu nước của chúng? 3-Bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với thực vật . -GV cho HS làm việc cá nhân. -Quan sát hình các cây cà chua a,b,c,d SGK . -Cá cây ở hình b,c,d thiếu chất khoáng gì ? Kết quả ra sao ? -Cây cà chua nào phát triển kém nhất? *Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về chất khoáng của thực vật . -HS đọc mục nhận biết, các nhóm điền vào . -Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm của mình. =>Chăm sóc cây trồng . -HS làm việc cá nhân. -HS quan sát hình các cây cà chua a,b,c,d SGK . àTrong quá trình sống nếu không được cung cấp đấy đủ các chất khoáng cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được, nếu có sẽ năng xuất thấp. Điều đó cho thấy chất khoáng đã tham gia vào thành phần cấu tạo của cây và các hoạt động sống của cây . -HS đọc mục nhận biết, các nhóm điền vào . -Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm của mình. à các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau, cùng một cây ở những giai đoạn khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau 4-Củng cố . Nhu cầu về chất khoáng ở thực vật như thế nào ? 5-Dặn dò- nhận xét . -Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài "Nhu cầu về không khí của thực vật ". Nhu cầu về không khí của thực vật như thế nào ? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày dạy 27 – 03 – 2012 Chính tả (Tiết 30) ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu . -HS nhớ viết được bài chính tả SaPa, trình bày đúng đoạn trích.Bài viết không mắc quá 5 lỗi - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a - GD: Viết rõ ràng sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. 1-Ổn định. 2-Kiểm tra. - Viết tiếng bắt đầu ch/tr. 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV đọc bài viết chính tả. -Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả với cảnh đẹp của SaPa như thế nào? - Cho HS tìm từ khó- luyện viết- viết chính tả. .thoắt: chú ý vần oăt. .khoảnh khắc: chú ý vần oanh, ăc. .hây hẩy : chú ý vần ây . .nồng nàn: chú ý vần an .lay ơn: chú ý vần ay .dành : giành # dành -Gọi HS đọc thuộc lòng lại bài viết. - Cho HS nhớ viết bài vào vở. GD:Viết trình bày rõ ràng sạch sẽ. -GV chấm bài nhận xét . -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: - HS khá -giỏi đọc lại bài. -Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp của SaPa. Ca ngợi Sa Pa là món quà kì diệu mà thiên nhiên đã dành cho đất nước ta . - HS viết bảng con: thoắt cái, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, -HS đọc thuộc lòng lại bài viết . -HS viết vào vở, soát lỗi. Bài 2: .ra: ra lệnh, ra vào, rà mìn, cây rạ. .rong: rong chơi, rong biển, bán hàng ro ... n nhóm ( Thông tin trang 43,44, SGK ) - Chia 4 nhóm thảo luận GV kết luận : Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng giảm, thiếu lương thực sẽ dẫn đến nghèo đói. .Dầu đổ vào Đai Dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển chết hoặc bị nhiễm bệnh. .Rừng bị thu hẹp: Lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt xảy ra, giảm hoặc mất các loại cây, các loại thú- đất bị xói mòn bạc màu. * Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân ( bài tập 1) - Giao nhiệm vụ và yêu cầu bài tập 1 . Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. - GV kết luận : .Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn. .Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt , vứt súc vật ra đường, khu chuồng trai gần nguồn nước là gây ô nhiễm môi trường. *Hoạt động 4: Tìn hiểu về tình hình bảo vệ môi trường ở địa phương mình. =>Bảo vệ môi trường trong sạch. - Nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - Các việc làm bảo vệ môi trường là: b,c,đ,g. - Đọc phần ghi nhớ. -Các nhóm thảo luận, trình bày và nhận xét. Phần lớn môi trường địa phương của em bị ô nhiễm là do đa số bà con chưa có ý thức tự giác bảo vệ môi trường như xịt thuốc rải phân, xác súc vật chết. Thả xuống sông. 4-Củng cố: - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ? 5-Dặn dò: -Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tập 3.4 (Tiết 2) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày dạy 30 – 03 – 2012 Tập làm văn (Tiết 60) ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu . -Biết điền đúng nội dung vào chỗ trống trong giấy tờ in sẵn- phiếu khai báo tạm trú tạm vắng. -HS hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng của con người nhằm đảm bảo cho sự an ninh trật tự xã hội. -Ghi rõ ràng đầy đủ các mục. II. Đồ dùng dạy học. III. Hoạt động dạy học. 1-Ổn định . 2-Kiểm tra . -HS đọc đoạn văn tả hình dáng, hoạt động của con mèo hay con chó. 3-Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. +Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập. -Hướng dẫn HS làm bài tập. .CMND: Chứng minh nhân dân. -Bài tập nêu tình huống giả định : Em và mẹ đến chơi nhà bà con ở tỉnh khác vì vậy em phải điền giấy khai báo tạm trú thay cho mẹ em. -Khi điền phải chú ý đến những điểm,mục sau : .Ở mục địa chỉ : Phải ghi địa chỉ của người họ hàng. .Ở mục họ và tên chủ hộ: Phải ghi họ và tên chủ nhà, nơi mình đến. .Ở mục họ và tên : phải ghi tên họ của mẹ em. .Mục ở đâu đến (hoặc đi đâu) : em khia nơi mẹ em và em ở đâu đến (không khai đi đâu vì hai mẹ con không phải tạm vắng) .Ở mục trẻ em dưới 15 tuổi đi theo, phải ghi họ tên của chính em. .Ở mục 10: em ghi ngày, tháng, năm. .Mục cán bộ đăng ký là mục dành cho cán bộ quản lý khu vực tự ký viết họ tên; cạnh đó là mục dành cho chủ hộ (người họ hàng) ghi ký tên. -HS thực hành điền vào mẫu, trình bày, nhận xét. Bài tập 2: GV cho HS đọc yêu cầu, trao đổi- trình bày. GV chốt lại => Gd: Khi đi đến nơi khác phải khai báo tạm trú tạm vắng để chính quyền quản lý được những người có mặt và vắng mặt HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung phiếu. Cả lớp theo dõi SGK. HS thực hiện điền vào đầy đủ các mục. HS nối tiếp nhau đọc tờ khai rõ ràng, rành mạch. HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền quản lý được những người có mặt, vắng mặt. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước điều tra xem xét. 4-Củng cố : Vì sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng? 5-Dặn dò: -Xem lại bài, chuẩn bị bài tập 1.2"Luyện tập miêu tả các bộ phận con vật" ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Toán (Tiết 150) THỰC HÀNH I. Mục tiêu. -HS biết cách đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế chẳn hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường. -Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất bằng cách gióng hàng các cọc tiêu. * Bài 2 dành cho HS giỏi. -Cẩn thận- chính xác. II. Đồ dùng dạy học. GV: Thước giây. III. Hoat động dạy học. 1-Ổn định . 2-Kiểm tra. Bản đồ cho tỉ lệ 1 : 5000 có ý nghĩa gì ? 3-Bài mới . Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành. a/Đo đoạn thẳng trên mặt đất. -Muốn đo độ dài đoạn thẳng (không quá dài) trên mặt đất, người ta dùng thước dây. Ví dụ: Đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất. Ta thực hiện như sau: .Cố định một đầu dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A. .Kéo thẳng dây thước cho đến điểm B. .Đọc số đo ở vạch trùng với B, số đó là độ dài của đoạn thẳng AB. b/Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. -Người ta thường dùng các cọc tiêu gióng thẳng hàng để xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất. *Hoạt động 2: Thực hành. +Bài tập 1: GV yêu cầu HS chi nhóm thực hành đo . Chiều dài của bảng lớp học, chiều rộng phòng học, chiều dài phòng học. Nhận xét . +Bài tập 2: Em đi 10 bước thẳng trên sân trường từ A đến B. -Ước lượng xem đoạn thẳng AB dài mấy mét. -HS thực hành kiểm tra bằng thước để xác định dộ dài . => Cẩn thận- chính xác. - Người ta dùng thước dây. -Hs theo dõi GV hướng dẫn . - HS thực hành đo đoạn thẳng AB trên mặt đất. *Hoạt động 2: Thực hành. +Bài tập 1: HS thực hành đo . Ghi kết quả báo cáo : VD: Chiều dài của bảng lớp học là: 3 m. Chiều rộng phòng học là 4 m. Chiều dài phòng học là 8 m. +Bài tập 2: HS thực hành đi 10 bước thẳng trên sân trường từ A đến B. -Ước lượng xem đoạn thẳng AB dài mấy mét. -HS thực hành kiểm tra bằng thước để xác định dộ dài 4-Củng cố : Nêu cách thực hành đo độ dài đoạn thẳng. 5-Dặn dò: Về nhà xem lại bài, Chuẩn bị bài tập 1.2 " Thực hành (tt)" ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Khoa học (Tiết 60) NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT. I. Mục tiêu. - Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu vế không khí khác nhau. -Chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. Đồ dùng dạy học. III. Hoạt động dạy học. 1-Ổn định. 2-Kiểm tra. -Nêu nhu cầu về chất khoáng của thực vật ? 3-Bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. -Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp. -Không khí gồm những thành phần nào ? -Kể tên những khí quan trọng đối với thực vật ? -Trong quá trình quang hợp cây hút khí gì và thải ra khí gì ? -Quá trính quang hợp xảy ra khi nào ? -Quá trình hô hấp xảy ra lúc nào ? *Điều gì xảy ra với thực vật nếu trong hai quá trình trên bị ngừng ? *Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế nhu cầu không khí của thực vật . -Thực vật ăn gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kỳ diệu đó ? -Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí cacbo níc của thực vật ? -Nêu nhu cầu về khí Oxi của thực vật ? =>GDMT: Chăm sóc tốt cây trồng . -Khí ôxi, Ni tơ, Cácbon - O-xi,Ni-tơ; Các-bo-nic. -Cây lấy vào khí ôxi và thải ra khí các-bo-nic. - Quá trình quang hợp xảy ra ban ngày. -Quá trình hô hấp xảy ra chủ yếu vào ban đêm -Thì cây ngưng phát triển dần sẽ chết. àBiết nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp tăng cường năng xuất cây trồng. 4-Củng cố . Nêu vai trò của không khí đối vớ thực vật ? 5-Dặn dò- nhận xét . -Về nhà học bài. Chuẩn bị bài " Trao đổi chất ở thực vật". Thực vật lấy gì từ môi trường và đồng thời thảy ra gì từ môi trường? ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP TỔNG KẾT TUẦN 30 I - NHẬN XÉT TUẦN QUA: 1. Chuyên cần: Lười học bài: Đảm. Hay nói chuyện trong giờ học: Đảm 2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Tiến, Đảm. 3. Các hoạt động khác: HS thực hiện tốt II - KẾ HOẠCH TUẦN 31: -Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Tích cực, tự giác học tập - Phụ đạo HS yếu có hiệu quả - Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học. - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài -Rèn chữ viết cẩn thận, đúng, đẹp - Lễ phép, kính trọng thầy cô giáo, người lớn tuổi - Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình - Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS - Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ. - Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. - Tập thể dục giữa giờ, trực nhật lớp sạch sẽ - Không ăn quà vặt, uống nước chín - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp - Đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Thực hiện tốt an toàn giao thông ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: