Giáo án các môn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 6

Giáo án các môn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 6

I - NHẬN XÉT TUẦN QUA:

1. Chuyên cần: Lười học bài:Đảm

2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Tiến, Đảm.

 Không tập trung chú ý bài: Đảm

3. Các hoạt động khác:

 HS chơi những trò chơi mạnh bạo

II - KẾ HOẠCH TUẦN 7:

-Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

- Tích cực, tự giác học tập

- Phụ đạo HS yếu có hiệu quả

- Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học.

- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài

-Soạn tập sách theo thời khóa biểu.

-Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp

- Các em có đầy đủ dụng cụ học tập

- Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi

- Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình

- Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS

- Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ.

- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.

- Tập thể dục giữa giờ, chơi những trò chơi nhẹ nhàng.

-Trực nhật lớp sạch sẽ

-Rửa tay sạch sẽ trước khi vào học.

- Không ăn quà vặt, uống nước chín

- Để xe đạp ngay ngắn đúng nơi quy định.

- Thực hiện tốt an toàn giao thông

 

doc 27 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T/N
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
26/09/2011
Sáng
SHDC
6
TĐ
11
Nỗi dằn vặc của An- Đrây- ca 
T
26
Luyện tập 
KH
11
Một số cách bảo quản thức ăn 
Chiều
TD
THKT TV
17
Ôn tập Nỗi dằn vặt của An- Đrây- ca
THKT T
13
Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
Ba
27/09/2011
Sáng
CT
6
Người viết truyện thật thà 
T
27
Luyện tập chung 
LT&C
11
Danh từ chung và danh từ riêng 
ĐL
6
Tây Nguyên 
Chiều
KC
6
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
THKT TV
18
Ôn viết chính tả Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
THKT T
14
Ôn tập tìm số trung bình cộng
Tư
28/09/2011
Sáng
TĐ
12
Chị em tôi 
T
28
Luyện tập chung 
TLV
11
Trả bài văn Viết thư 
ĐĐ
6
Biết bày tỏ ý kiến (T2)
Chiều
THKT TV
19
Ôn tập Chị em tôi
THKT T
15
Ôn Luyện tập
HĐTT
6
Giáo dục ATGT- Hoạt động làm sạch trường lớp- Phát động..
Năm
29/09/2011
Sáng
LT&C
12
MRVT: Trung thực – Tự trọng 
T
29
Phép cộng 
KT 
6
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
LS
6
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Chiều
AV
MT
AN
Sáu
30/09/2011
Sáng
AV
TLV
12
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 
T
30
Phép trừ 
TD
Chiều
THKT TV
20
Ôn tập MRVT: Trung thực – Tự trọng 
KH
12
Phòng một số bệnh thiếu chất dinh dưỡng
SHL
6
SHTK T6
TUẦN 6
Ngày dạy: 26 – 09 – 2011 SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Tiết 6)
I - NHẬN XÉT TUẦN QUA:
1. Chuyên cần: Lười học bài:Đảm
2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Tiến, Đảm.
 Không tập trung chú ý bài: Đảm
3. Các hoạt động khác: 
 HS chơi những trò chơi mạnh bạo
II - KẾ HOẠCH TUẦN 7:
-Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực, tự giác học tập
- Phụ đạo HS yếu có hiệu quả
- Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
-Soạn tập sách theo thời khóa biểu.
-Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp
- Các em có đầy đủ dụng cụ học tập 
- Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi
- Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình
- Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS
- Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ.
- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
- Tập thể dục giữa giờ, chơi những trò chơi nhẹ nhàng.
-Trực nhật lớp sạch sẽ
-Rửa tay sạch sẽ trước khi vào học.
- Không ăn quà vặt, uống nước chín
- Để xe đạp ngay ngắn đúng nơi quy định.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc (Tiết 13)
 NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I/ Mục đích – yêu cầu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
-Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
-Luôn trung thực và có trách nhiệm với bản thân.
II.Đồ dùng dạy học.
GV: bảng phụ
III .Hoạt động dạy học.
1.Ổn định.
2. Kiểm tra : 3 HS đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo 
-Cáo dụ Gà trống xuống đất để làm gì ?
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
GV đọc mẫu, chia đoạn.
+Đoạn 1: 6 dòng đầu.
+Đoạn 2: phần còn lại.
GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, tình cảm.
-Câu chuyện xẩy ra, An- đrây- ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc ấy như thế nào?
-Mẹ bảo An- đrây- ca đi mua thuốc cho ông, thái độ An-đrây- ca thế nào?
-An- đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? 
-Chuyện gì xảy ra khi An –đrây –ca mang thuốc về nhà?
-An- đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
-Câu chuyện cho thấy An-Đrây- ca là một cậu bé như thế nào?
-Ý nghĩa?
Gv hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm một đoạn:
“Bước vào phòng ông nằm.vừa ra khỏi nhà”
Học sinh nối tiếp nhau đọc 2-3 lượt.
Học sinh luyện đọc theo cặp.
HS đọc chú giải.
-Một HS đọc cả bài.
HS đọc đoạn 1.
-Lúc đó em 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ. Ông đang ốm rất nặng.
- An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.
-An-đrây-ca được các bạn chơi bóng đá rủ nhập cuộc. Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau đó em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về.
-An-đrây-ca thấy mẹ khóc nấc lên. Ông đã qua đời.
- An-đrây-ca khóc. Bạn nghĩ rằng mình vì mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết.
 An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.
 Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca không có lỗi nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm bạn khóc nức nở dưới cây táo do ông trồng. Mãi khi lớn bạn vẫn tự dằn vặt mình.
- An-đrây-ca rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình. An-đrây-ca có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của mình.
-Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
-4 hs đọc bài theo cách phân vai.
4. Củng cố:
- Nêu ý nghĩa bài văn?
5. Dặn dò:
-Về nhà luyện đọc bài nhiều lần. Chuẩn bị: Chị em tôi. Đọc bài chuẩn bị câu hỏi 1.2
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (Tiết 26)
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu.
-Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
*HS giỏi làm bài 3
-Cẩn thận- chính xác. 
II-Đồ dùng dạy học. 
 Bảng phụ
III-Hoạt động dạy học.	
1-Ổn định.
2-Kiểm tra.
HS đọc số liệu biểu đồ hình 1.
3-Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đề toán. Lựa chọn những kết quả phù hợp điền vào ô trống. 
Bài tập 2: GV cho HS làm vào vở.
a)-Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa?
b)-Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 bao nhiêu ngày?
c)-Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa? 
*Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài vẽ vào sách
Bài tập 1:
-Tuần 1 bán được 2 m vải hoa và 1 m vải trắng (s)
-Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải (đ)
-Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải hoa nhất (s)
-Số m vải hoa tuần 2 bán hơn tuần 1 là 100m (đ)
-Số m vải hoa tuần 4 bán ít hơn tuần 2 là 100 m(s)
Bài tập 2:
a)-Tháng 7 có 18 ngày mưa .
b)-Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là : 15-3=12(ngày)
c)-Trung bình ngày mưa mỗi tháng là 
(18+15+3):3= 12 (ngày mưa)
*Bài tập 3: HS vẽ biểu đồ
tấn
6
5
4
0
3
2
1
4-Củng cố.
So sánh ưu và khuyết điểm của hai loại biểu đồ?
Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực hiện (do phải vẽ hình), chỉ làm với số lượng nội dung ít
Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác, có thể làm với số lượng nội dung nhiều
5-Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. Làm bài tập chuẩn bị 1.2
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học (Tiết 11) 
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN 
I.Mục tiêu.
-Kể được một số cách bảo quản thức ăn
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà
-Lựa chọn cách bảo quản thức ăn phù hợp với gia đình.
II.Đồ dùng dạy học.
III.Hoạt động dạy học.
1-Oån định.
2-Kiểm tra.
-Tại sao ta phải ăn nhiều rau và quả chín?
-Khi chọn mua rau quả tươi, em chọn như thế nào?
3-Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1:Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn 
-Yêu cầu hs quan sát hình trang 24, 25 SGK, hãy cho biết trong các hình đó người ta đã bảo quản thức ăn bằng biện pháp nào?
-Giao cho các nhóm mẫu trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn 
-Các loại thức ăn tươi có chứa nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu. Muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm thế nào?
-Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
-Nguyên nhân gây hỏng thức ăn là gì? Vậy làm sao diệt được nguyên nhân này?
 Hoạt động 3:Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà 
-Phát phiếu học tập cho cá nhân 
-Cho một số hs trình bày, những hs khác bổ sung.
-Quan sát và làm việc nhóm, trả lời vào mẫu.
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Hình
Cách bảo quản
1
Phơi khô
2
Đóng hộp 
3
Ướp lạnh 
4
Ướp lạnh 
5
Làm mắm (ướp mặn ) 
6
Làm mứt (cô đặc với đường) 
7
Ướp muối (cà muối)
Ta phải làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động hoặc không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.
-Trong các cách bảo quản dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động, cách nào không cho vi sinh xâm nhập vào thức ăn?
a)Phơi khô, nướng, sấy d)Đóng hộp
b)Ứơp muối, ngâm nước mắm e)Cô đặc với đường.
c)Ướp lạnh
-Vi sinh vật. Ta phải làm sao cho vi sinh vật, không sống được hoặc không cho vi sinh xâm nhập vào thức ăn.
-Lựa chọn các cách bảo quản chỉ có d là không cho vi sinh xâm nhập
-Nhận phiếu và làm việc với phiếu :
Tên thức ăn
Cách bảo quản
1
2
3
4
5
4-Củng cố.
-Nêu những cách bảo quản thức ăn?
5-Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài “Phòng một số bệnh thiếu chất dinh dưỡng”
-Để phòng một số bệnh thiếu chất dinh dưỡng ta cần là ... n ta đã bị chính quyền đô hộ phương Bắc cai trị như thế nào?
- Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta?
3- Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Thảo luận nhóm
-Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau:
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại.
Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao?
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
GV treo lược đồ .
GV giải thích: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộn, lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính diễn ra cuộc khởi nghĩa .
-Nêu lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa?
-Kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng?
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
=>Tự hào về người anh hùng dân tộc và truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta.
Các nhóm thảo luận, sau đó nêu kết quả
Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra , nguyên nhận sâu xa là do lòng yêu nước , căm thù giặc của hai bà 
HS quan sát lược đồ và dựa vào nội dung của bài để tường thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
-Khởi nghĩa bắt đầu tư cửa Hát Môn, nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi Lan nhanh đến Cổ Loa, nghĩa quân đánh bất ngờ vào Luy Lâu nơi trung tâm chính quyền của quân đô hộ.
-Trong vòng không đầy một tháng, nghĩa quân nhanh chóng giành thắng lợi.
-Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống ngoại xâm.
4-Củng cố.
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng do ai lãnh đạo?
- Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
5-Dặn dò: Chuẩn bị : Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng. Đọc bài, chuẩn bịcâu hỏi 1.2 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: 30 – 09 – 2011 Tập làm văn (Tiết 12)
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN.
I/ Mục đích – yêu cầu: 
- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cố truyện. Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện
-Trung thực, không tham lam.
II.Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ truyện :SGK
III.Hoạt động dạy học.
1-Ổn định.
2-Kiểm tra.
HS nêu cấu tạo một bài văn viết thư.
3- Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Dựa vào tranh kể lại cốt chuyện. 
GV dán 6 tranh lên bảng.
GV nêu một số câu hỏi gợi ý:
Truyện có mấy nhân vật?
Nội dung truyện nói về điều gì? 
Cho HS thi kể chuyện. 
Bài tập 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. 
GV gợi ý: Quan sát tranh cho biết nhân vật trong tranh đang làm gì, đang nói gì, ngoại hình của nhân vật thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc. 
GV hướng dẫn HS làm mẫu tranh 1 theo câu hỏi trong phần a và b. 
GV nhận xét, chốt lại ý đúng. 
Thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện: 
Các em làm việc cá nhân. 
Sau phát biểu của HS, GV dán bảng các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn theo mẫu sau: 
Đoạn 
Nhân vật làm gì?
Nhân vật nói gì?
Ngoại hình nhân vật
Lưỡi rìu vàng, bạc hay sắt
2
3
4
5
-GV cho HS thảo luận ý nghĩa:
=>Sống luôn thật thà và trung thực.
-Câu chuyện gồm có hai nhân vật: Anh tiều phu và một cụ già chính là ông tiên.
-Nội dung câu chuyện: Chàng trai được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
HS phát triển câu chuyện chẳng hạn: Gần kế đó có một tên nhà giàu tham lam, hắn biết chàng trai đươc ông già giúp đỡ. Hắn liền vào nhà lấy ra một cái rìu cũng bằng sắt, đến ngay chỗ chàng trai nọ làm mất lưỡi rìu. Quăng lưỡi rìu xuống sông ngồi khóc.. ông già đưa lên lưỡi rìu bằng sắt của hắn, hắn không nhận và đưa lên lưỡi rìu bằng vàng. Tên nhà giàu vội hô lên là của tôi đó. Tức thì ông già lặn biết mất.
HS thi kể chuyện theo cặp (nhóm), phát triển ý, xây dựng đoạn văn. 
Đại diện nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn chuyện. 
+Ý nghĩa: Khuyên con người ta nên sống thật thà và trung thực .
4- Củng cố .
HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học
5-Dặn dò- nhận xét.
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau:(Quan sát tranh, đọc ý trong tranh, phát triển ý dưới tranh bằng cách cụ thể hóa hành động, lời nói, ngoại hình của nhân vật, liên kết các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (Tiết 30)
PHÉP TRỪ 
I.Mục tiêu.
-Biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ và có nhớ không qua 3 lượt và không liên tiếp
*Bài 4 HS khá giỏi.
-Tính cẩn thận- chính xác.
II.Đồ dùng dạy học.
Thước kẻ 1m.
III.Hoạt động dạy học.
1Ổn định.
2-Kiểm tra.
Thực hiện tính cộng: 12345+78945; 45612+3789.
3-Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính trừ
Ví dụ 1:
 865279 – 450237
Yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện.
Trong phép tính này, số 865237 được gọi là gì, số 450237 được gọi là gì, số còn lại được gọi là gì?
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính trừ?
=>Tính cẩn thận- chính xác.
Ví du 2ï: 647253 – 285749.
Tương tự yêu cầu HS thực hiện
GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên.
Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:Đặt tính rồi tính: (bảng con)
a)987 864- 783 251
 969 696- 656 565
b)839 084- 246 937
 628 450- 35 813
Bài tập 2: Tính.
a)48600- 9455 b) 80 000- 48765
.Hỗ trợ HS yếu: Thực hiện đặt tính và kỹ thuật trừ.
Bài tập 3 :GV yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề toán và giải vào vở.
*Bài tập 4: Tương tự bài tập 3. HS tự giải.
HS đọc phép tính
- Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu - và kẻ gạch ngang.
Cách tính: trừ theo thứ tự từ phải sang trái.
 865279 
– 450237
 415042
 647253
– 285749.
 361504
-HS nhắc lại cách đặt tính rồi tính.
Bài tập 1:
a)987864-783251=204 613
 969696-656565=313 131
b)839084-246937=592 147
 628450-35813= 592 637
Bài tập 2: Tính.
a)48600- 9455=39145 b) 80 000- 48765=31235
Bài tập 3
Quãng đường từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh. 1730-1315= 415 (km)
Đáp số: 415 km 
*Bài tập 4: 
 Giải 
 Số cây HS trồng được năm ngoái 
214 800 -80 600 = 134 200(cây)
Số cây HS trồng cả hai năm.
214 800 +134 200 = 349 000( Cây )
Đáp số : 349 000 (cây)
4-Củng cố.
 65102- 13859 ; 941302- 298764 
5-Dặn dò
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài luyện tập. Làm bài tập chuẩn bị 1.2
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học (Tiết 12)
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I.Mục tiêu.
-Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
-Đưa trẻ đi khám để chữa tri kịp thời.
-Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.
II.Đồ dùng dạy học.
III.Hoạt động dạy học.
1-Ổn định.
2-Kiểm tra.
-Có những cách bảo quản thức ăn nào?
3-Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1:Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 
-Cho hs làm việc nhóm, các nhóm quan sát hình trang 26 về các bệnh, thảo luận tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên.
Hoạt động 2:Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 
-Ngoài các bệnh trên, em còn biết bệnh gì do thiếu dinh dưỡng?
-Làm sao ta nhận ra các bệnh đó?
=> Aên đầy đủ chất dinh dưỡng.
-Quan sát và thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung.
-Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương.
-Nếu thiếu I-ốt, cơ thể sẽ chậm phát triển, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
-Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như:
+Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi-ta-min A.
+Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B.
+Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C.
-Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng cận ăn đủ lượng và đủ chất. Đối với trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa bệnh.
4-Củng cố.
Trò chơi “Bạn là bác sĩ”
-Một hs đóng bác sĩ và chỉ định 1 bạn là bệnh nhân và nói bạn đó thiếu chất gì, nếu nói đúng sẽ trở thành bác sĩ và hỏi người khác.
5-Dặn dò:
Về nhà học bài, chuẩn bị bài “phòng bệnh béo phì”
-Nêu tác hại của bệnh béo phì?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 6.doc