Giáo án các môn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 9

Giáo án các môn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 9

I - NHẬN XÉT TUẦN QUA:

1. Chuyên cần: Lười học bài:Đảm

2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Tiến, Đảm.

 Không tập trung chú ý bài: Đảm

3. Các hoạt động khác:

 HS chơi những trò chơi mạnh bạo

II - KẾ HOẠCH TUẦN 9:

-Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

- Tích cực, tự giác học tập

- Phụ đạo HS yếu có hiệu quả

- Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học.

- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài

-Soạn tập sách theo thời khóa biểu.

-Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp

- Các em có đầy đủ dụng cụ học tập

- Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi

- Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình

- Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS

- Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ.

- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.

- Tập thể dục giữa giờ, chơi những trò chơi nhẹ nhàng.

-Trực nhật lớp sạch sẽ

-Rửa tay sạch sẽ trước khi vào học.

- Không ăn quà vặt, uống nước chín

- Để xe đạp ngay ngắn đúng nơi quy định.

- Thực hiện tốt an toàn giao thông

 

doc 28 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
T/N
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
17/10/2011
Sáng
SHDC
9
TĐ
17
Thưa chuyện với mẹ 
T
41
Hai đường thẳng vuông góc 
KH
17
Phòng tránh tai nạn đuối nước 
Chiều
TD
KT 
THKT T
22
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Ba
18/10/2011
Sáng
CT
9
Thợ rèn
T
42
Hai đường thẳng song song 
LT&C
17
Mở rộng vốn từ :Ước mơ 
ĐL
9
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên 
Chiều
THKT TV
29
Ôn tập Thưa chuyện với mẹ
THKT TV
30
Luyện viết chính tả Thưa chuyện với mẹ
THKT T
23
Ôn cộng, trừ các số có 6 chữ số, tìm hai số khi biết tong...
Tư
19/10/2011
Sáng
TĐ
18
Điều ước của vua Mi đát 
T
43
Vẽ hai đường thẳng vuông góc 
TLV
17
Luyện tập phát triển câu chuyện 
ĐĐ
9
Tiết kiệm thời giờ (T1)
Chiều
THKT TV
31
Ôn các bài tập đọc đã học
THKT T
24
Vẽ hai đường thẳng song song
HĐTT
9
Giáo dục ATGT, vệ sinh răng miệng, phát huy truyền thống...
Năm
20/10/2011
Sáng
LT&C
18
Động từ 
T
44
Vẽ hai đường thẳng song 
KC 
9
Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia 
LS
9
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Chiều
AV
MT
AN
Sáu
21/10/2011
Sáng
AV
TLV
18
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân 
T
45
Thực hành vẽ hình chữ nhật 
TD
Chiều
THKT TV
32
Điều ước của vua Mi-đát
KH
18
Ôn tập con người và sức khoẻ 
SHL
9
SHTK T9
Ngày dạy: 17 – 10 – 2011 SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Tiết 9)
I - NHẬN XÉT TUẦN QUA:
1. Chuyên cần: Lười học bài:Đảm
2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Tiến, Đảm.
 Không tập trung chú ý bài: Đảm
3. Các hoạt động khác: 
 HS chơi những trò chơi mạnh bạo
II - KẾ HOẠCH TUẦN 9:
-Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực, tự giác học tập
- Phụ đạo HS yếu có hiệu quả
- Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
-Soạn tập sách theo thời khóa biểu.
-Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp
- Các em có đầy đủ dụng cụ học tập 
- Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi
- Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình
- Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS
- Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ.
- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
- Tập thể dục giữa giờ, chơi những trò chơi nhẹ nhàng.
-Trực nhật lớp sạch sẽ
-Rửa tay sạch sẽ trước khi vào học.
- Không ăn quà vặt, uống nước chín
- Để xe đạp ngay ngắn đúng nơi quy định.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc (Tiết 17)
 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ 
I.Mục đích – yêu cầu.
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
-Biết quý trọng những nghề chân chính.
II.Đồ dùng dạy học.
III.Hoạt động dạy học. 
1-Ổn định.
2-Kiểm tra.
-HS đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh”
-Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh?
-Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
3-Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
GV đọc mẫu toàn bài. Chia đoạn.
+Đoạn 1: từ đầu đến một nghề để kiếm sống.
+Đoạn 2: phần còn lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng.
 -Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
-Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
-Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
-Nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con? 
-Ý nghĩa của bài? 
=>Biết quý trọng những nghề chân chính.
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài:
 “Cương thấy nghèn nghẹn đốt cây bông.”
	- GV đọc mẫu
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
HS luyện đọc theo cặp
HS đọc chú giải
Thưa: trình bày với người thân
Kiếm sống: Tìm cách làm, tìm việc để có cái nuôi miệng 
- Một, hai HS đọc bài. 
-Cương thương mẹ vất vả, muốn tìm một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
 -Nắm lấy tay mẹ nói với mẹ những lời tha thiết : Nghề nào cũng đáng trọng chỉ có ai trộm cắp, ăn bám mới đáng coi thường.
- Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương là dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho Cương đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.
Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Cách xưng hô đó thể hiện tình cảm mẹ con trong gia đình rất thân ái.
 Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm.
Cử chị của mẹ: Xoa đầu Cương khi thấy Cương rất thương mẹ.
Cử chỉ của Cương: Mẹ nêu lí do phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha.
- Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
-3 học sinh đọc theo cách phân vai.
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai
4. Củng cố: 
-Cương đã thyết phục mẹ bằng cách nào?
5. Dặn dò:
-Luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Điều ước của vua Mi- đát
Đọc bài, đọc chú giải, trả lời câu hỏi 1,2.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Toán (Tiết 41)
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
I Mục tiêu: 
-Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 
-Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke.
*Bài 3b, Bài 4.
- Tính chính xác, cẩn thận
II.Đồ dùng dạy học
-GV: Ê ke, thước thẳng
- HS: Ê ke
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
1-Ổn định
2-Kiểm tra:
-Thế nào là góc tù, góc nhọn, góc bẹt? 
3-Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc.
-GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định các góc trong hình.
 -GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường thẳng DM và BN, tô màu hai đường thẳng này. 
-Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo và xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này. 
=>Hai đường thẳng DM và BN là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
A B
 M N
D C
-Tìm hai đường thẳng vuông góc với nhau? 
-Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke.
 C
 A B
 D
+ Bước 1: Vẽ đường thẳng AB
+ Bước 2: Đặt một cạnh ê ke trùng với AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke, ta được 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau.
Bài tập 1: Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng trong mỗi hình có vuông góc với nhau không. 
Bài tập 2:
HS nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật đã cho. 
 A B
 D C
Bài tập 3: 
Dùng ê- ke kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau trong mỗi hình trong SGK.
=>Cẩn thận- chính xác.
*Bài 4: 
Hãy nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau?
Hãy nêu tên từng cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau?
HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D đều là góc vuông.
HS quan sát
HS dùng thước ê ke để xác định.
HS đọc tên hai đường thẳng vuông góc với nhau.
-Hai đường mép quyển vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ,..
HS thực hiện vẽ hai đường thẳng vuông góc theo sự hướng dẫn của GV
a) Hai đường thẳng IH và IK vuông góc với nhau. 
b) Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau.
Bài tập 2:
AB và BC
BC và DC
DC và DA 
DA và AB
Bài tập 3: 
a)Đỉnh góc vuông: D, E
Cặp cạnh vuông góc với nhau: AE và ED
 CD và DE
*b) Đỉnh góc vuông: P, N
Cặp cạnh vuông góc với nhau: PN và NM
 QP và PN
*Bài 4: 
a)Cặp cạnh vuông góc với nhau: AB vuông góc với AD; AD vuông góc với DC.
b)Cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau: AB không vuông góc với BC; BC không vuông góc với CD.
4-Củng cố.
Vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau?
5-Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song. Thế nào là hai đường thẳng song song?
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học (Tiết 17)
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC 
I.Mục tiêu.
-Nêu được một số việc nên, không nên làm để phòng tai nạn đuối nước.
+Không chơi gần bờ ao, sông, suối,
+Chấp hành quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
+Tập bơi khi có người lớn hoặc phương tiện cứu hộ.
-Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
-Có ý thức phóng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng tham gia. 
II.Đồ dùng dạy học
III.Hoạt động dạy học.
1-Ổn định.
2-Kiểm tra.
-Người bị bệnh nên ăn như thế nào?
3-Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước. 
-Chia nhóm thảo luận: Nên và không nên làm gì để phàng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?
=>Có ý thức phóng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng tham gia.
Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi 
-Cho các nhóm thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đa ... êm le bờ cõi.
HS thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày:
- Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình, truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn.
- Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn.
- Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình
4-Củng cố.
Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?
5-Dặn dò:
-Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981).
 Đọc bài chuẩn bị câu hỏi 1.2
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày 21 – 10 – 2011 	 Tập làm văn (Tiết 18)
 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN .
I.Mục đích – yêu cầu.
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi . Lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi đạt mục đích. 
- Biết đóng vai trao đổi và dùng lời le, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thích hợp 
-Tự tin- mạnh dạn.
II.Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học.
1-Ổn định.
2-Kiểm tra.
 -HS đọc các đoạn văn đã được các em chuyển thể từ 2 cảnh của vở kịch Yết Kiêu.
3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Hoạt động 1: Xác định mục đích trao đổi. 
- GV hướng dẫn HS hiểu trọng tâm của đề bài theo những gợi ý sau:
+ Nội dung trao đổi làgì?
+ Đối tượng trao đổi là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
+ Hoạt động 2: HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt ra. 
=>Tự tin- mạnh dạn
+ Hoạt động 3: Thực hành trao đổi trong nhóm.
HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp. 
Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. 
GV đến từng nhóm giúp đỡ. 
+ Hoạt động 6: Trình bày trước lớp.
- GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí.
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không?
+ Lời kể, cử chỉ của 2 bạn có phù hợp với vai đóng không?
HS chọn ra cặp HS trao đổi hay nhất.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm, gạch chân những từ quan trọng.
Em có nguyên vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Mục đích trao đổi.
Nội dung trao đổi gọn gàng, dự kiến trước những điều thắc mắc của người nghe để trả lời.
Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên phù hợp đối tượng trao đổi.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi. Về nguyện vọng của em muốn học thêm một môn năng khiếu.
Nhóm đổi hoạt động.
- Mỗi nhóm cử một cặp HS đóng vai trình bày trước lớp.
4-Củng cố.
HS nêu lại nội dung trao đổi.
5-Dặn dò- nhận xét.
-Tìm đọc những truyện nói về người có ý chí nghị lực.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (Tiết 45)
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VÔNG 
I.Mục tiêu.
-Vẽ được một hình chữ nhật, hình vuông bằng thước kẻ và ê ke.
- HS giỏi 1b
-Cẩn thận- chính xác.
II.Đồ dùng dạy học.
GV, HS thước kẻ và ê ke.
III.Hoạt động dạy học.
1-Ổnđịnh.
2-Kiểm tra.	
HS nêu cách vẽ hai đường thẳng song song.
3-Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông 
góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 2 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc 
với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 2 cm.
Bước 4: Nối D với C. Ta được hình 
chữ nhật ABCD.
*Hoạt động 2: Thực hành (HS trợ HS vẽ đúng, đường nét thẳng)
Bài tập 1: Vẽ hình chữ nhật với chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm.
 *b)Tính chu vi hình chữ nhật đó. 
Bài tập 2:
Vẽ HCN theo yêu cầu và đo độ dài hai đường chéo hình chữ nhật đó.
=> Cẩn thận- chính xác. Hoạt động1: Vẽ một hình vuông có cạnh là 3 cm.
GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3 cm”
Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình vuông.
Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng là 3 cm. Từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật ở bài học trước.
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông 
góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 3 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc 
với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 3 cm.
Bước 4: Nối D với C. Ta được hình vuông ABCD.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông có cạnh là 4 cm và tính chu vi và diện tích hình vuông đó. 
Bài tập 2:
Yêu cầu HS vẽ hình vuông ở trong hình rồi kiểm tra hai đường chéo của hình vuông xem có bằng nhau hay không
Bài tập 3: Vẽ HV theo yêu cầu rồi kiểm tra hai đường chéo có vuông góc và có bằng nhau hay không. 
=>Cẩn thận- chính xác.
HS quan sát và vẽ theo GV vào vở nháp.
 A 4cm B
 2cm
 D C
Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật.
	5cm
	3cm
 *b) Chu vi hình chữ nhật 
 (5+3)x2= 16 (cm)
	A 5cm B
	3cm
 D C
Hai đường chéo hình chữ nhật bằng nhau AC=BD
Có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông.
HS quan sát và vẽ vào vở nháp theo sự hướng dẫn của GV.
Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông.
HS thực hành làm vào vở.
	4cm
-Chu vi hình vuông : 4x4=16 (cm)
-Diện tích hình vuông : 4x4=16 (cm2)
	A	B
 C 	D 
-Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
-Hai đường chéo AC và BD dài bằng nhau.
4-Củng cố 
HS nêu lại các bước vẽ hình chữ nhật.
5-Dặn dò- nhận xét.
Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị êke, thước kẻ .Thực hành vẽ hình vuông
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học (Tiết 18)
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 
I.Mục tiêu.
Ôn tập các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
- Dinh dưỡng hợp lý
- Phòng tránh đuối nước
-Aùp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sốnh hàng ngày.
II.Đồ dùng dạy học.
-Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ (4 câu hỏi ôn trong SGK)
-Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.
III.Hoạt động dạy học.
1-Oån định.
2-Kiểm tra.
-Ta nên làm gì để phóng tránh tai nạn đuối nước?
3-Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu:
Bài “Ôn tập : Con người và sức khoẻ”
Phát triển:
Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh?Ai đúng? 
-Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp lại. Cử 3 hs làm ban giám khảo ghi lại các câu trả lời của các đội. 
-GV đọc lần lượt từng câu hỏi. Đội nào có câu trả lời trước sẽ được nói trước.
.Trong quá trình sống con người cần lấy vào khí gì? Đồng thời thảy ra khí gì ?
.Kể các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể con người được cung cấp đầy đủ và thường xuyên?
.Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá?
.Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
-Gv cộng điểm hay trừ điểm tuỳ vào câu trả lời và nhận xét của ban giám khảo (được giao cho đáp án).
-Kết thúc trò chơi GV tổng kết, tuyên bố đội thắng cuộc.
Hoạt động 2:Tự đánh giá 
-Yêu cầu hs vẽ bảng như SGK và điền vào bảng những thức ăn thức uống trong tuần của hs.
-Trao đổi với bạn bên cạnh.
-Yêu cầu hs tự đánh giá đã ăn phối hợp và thường xuyên thya đổi món chưa, đã đủ các chất chưa, .
Hoạt động 3:Trò chơi”Ai chọn thức ăn hợp lí?” 
-Dựa vào những tư liệu và hình ảnh mang theo trình bày một bữa ăn ngon và bổ. Nếu hs mang nhiều có thể thực hiện nhiều bữa trong ngày.
-Cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn dinh dưỡng.
-Hãy nói với cha mẹ những gì học được qua hoạt động này.
=>Aùp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sốnh hàng ngày.
-Trả lời thật nhanh các câu hỏi để có điểm.
-Trong quá trình sống con người cần lấy vào khí ôxi và thảy ra khí các bo nic.
-Các nhóm dinh dưỡng cơ thể con người cần cung cấp đầy đủ là : Đạm, vitamin, béo, khoáng chất
-Một số bệng lây qua đường tiêu hoá là : tiêu chảy, tả, lị, thương hàn..
-Tự đánh giá.
-Dùng hình ảnh mang theo để bày một bữa ăn.
-Nhóm khác nhận xét có ngon không, có đủ chất không?
4-Củng cố .
Vì sao cần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng?
5-Dặn dò- nhận xét.
Về nhà xem lại bài, ôn tập tiếp theo.
Về nhà đọc lại 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 9.doc