Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 1

Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 1

- HS đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.

- Trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ SGK, cỏ xước

- SGK TV4, chuẩn KTKN

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định

2. Kiểm tra: GV hướng dẫn HS PP học môn Tập đọc

3. Bài mới: a, GTB: GV giới thiệu chủ điểm “Thương người như thể thương thân” và tập truyện “Dế Mèn phiêu liêu ký”

 b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu

doc 24 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Ngày soạn: Thứ hai ngày 09 tháng 8 năm 2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Đ 01 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (T1)
I. Mục tiêu
- HS đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. 
- Trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK, cỏ xước
- SGK TV4, chuẩn KTKN
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định
2. Kiểm tra: GV hướng dẫn HS PP học môn Tập đọc
3. Bài mới: a, GTB: GV giới thiệu chủ điểm “Thương người như thể thương thân” và tập truyện “Dế Mèn phiêu liêu ký” 
 b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
- 1 HS đọc cả bài. GV chia đoạn
+ Đ1: Từ đầu đến tảng đá cuội
+ Đ2: Tiếp Đ1 đến chị mới kể
+ Đ3: Tiếp Đ2 đến ăn thịt em
+ Đ4: Còn lại
- 4 HS đọc lại 4 đoạn, GV yêu cầu đọc lần 1: HS lớp phát hiện từ khó, HS luyện đọc từ khó
- 4 HS đọc lại 4 đoạn (GV yêu cầu đọc lần 2)
- 1 HS đọc từ phần chú giải
- GV giải nghĩa từ “ngắn chùn chùn”, “thui thủi”
- HS đọc thầm đoạn 3
H: Tìm trong đoạn 3 câu văn dài? 
- HS chọn câu và luyện đọc
* GV đọc mẫu cả bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi
H: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- HS đọc thầm đoạn 2 thảo luận cặp đôi câu hỏi 1 SGK
H: Tìm chi tiết cho thấy Nhà Trò rất yếu ớt?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3. 1 HS đọc to câu hỏi 2
H: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp như thế nào?
- HS đọc thầm đoạn 4
H: Lời nói, cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- HS đọc lướt cả bài. Thảo luận cặp đôi câu hỏi 4
H: Nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao em thích hình ảnh đó?
* HD đọc diễn cảm
- 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn. Sau từng đoạn GV nhận xét, hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng từ, giọng đọc. Từng HS đọc lại đoạn đó
- HS luyện đọc từng đoạn
- HS luyện đọc diễn cảm Đ3, Đ4
- HS thi đọc diễn cảm Đ3, Đ4
H: Qua bài học em thấy Dế Mèn có gì đáng ca ngợi? Em học tập Dế Mèn điều gì?
- HS trả lời, GV chốt ý, ghi ND. HS nhắc lại
I. Luyện đọc.
- cỏ xước
- Nhà Trò
- khóc tỉ tê
- ngắn chùn chùn
- thui thủi
Năm trước, gặp khi trời làm đói kém,....mai phục của bọn nhện.
II. Tìm hiểu bài.
1. Dế Mèn gặp Nhà Trò
- vùng cỏ xước
- khóc tỉ tê
2. Nhà Trò yếu ớt
- gầy yếu
- như mới lột
- cánh mỏng
- ngắn chùn chùn
3. Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- đừng sợ
- đứa độc ác
- ăn hiếp kẻ yếu
ND: Như phần I.2
 4. Củng cố- dặn dò.
- HS nêu lại ND bài. GV giáo dục HS sống đoàn kết với bạn, sẵn sàng giúp bạn khi gặp khó khăn, hoạn nạn. 
- Về nhà đọc diễn cảm bài. Đọc, tìm hiểu bài “Mẹ ốm”,“Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (T2).
Đạo đức
Đ1 trung thực trong học tập (T1)
I. Mục tiêu
- HS nêu được một số biểu hiện trung thực trong học tập. Nêu ý nghĩa của trung thực trong học tập 
- HS biết: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có hành vi và thái độ trung thực trong học tập. Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao giờ che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- SGKđạo đức 4, chuẩn KTKN
III. Các hoạt động dạy- học
 1. ổn định
 2. Kiểm tra: GV hướng dẫn HS PP học tập môn đạo đức
 3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài
 b, Các hoạt động
ã HĐ1: Xử lí tình huống
 * MT: HS nhận thức được cần phải trung thực trong học tập.
 * Cách tiến hành:
- 1 HS đọc tình huôngSGK (T3). Lớp đọc thầm
- Lớp quan sát tranh. 1 HS nhắc lại lời cô giáo
- 2 HS nối tiếp đọc 2 câu hỏi SGK
 - HS thảo luận cặp đôi .Các nhóm báo cáo kết quả, bổ sung ý
* GVKL: Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau là phù hợp vì nó thể hiện tính trung thực trong học tập
H:Trung thực trong học tập có tác dụng gì?
- HS trả lời, GV chốt ý như phần ghi nhớ SGK
- 3 HS nêu phần ghi nhớ ở bảng phụ
H: Trong lớp ta những bạn nào đã biết trung thực trong học tập? Nêu việc làm đó?
- GV giáo dục quyền cho HS
ã HĐ2: Làm việc cá nhân (B1)
 * MT: HS nhận biết được việc làm trung thực và thiếu trung thực trong học tập.
 * Cách tiến hành:
- 1 HS đọc yêu cầu B1. Lớp đọc thầm và chọn cách giải quyết
- HS nêu ý kiến, HS khác và GV bổ sung.
* GVKL: + Việc (c) là trung thực trong học tập.
 + Việc (a) ; (b); (d) là thiếu trung thực
ã HĐ3: Thảo luận nhóm đôi (B2T4).
* MT: HS biết đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực, phê phán hành vi thiếu trung thực trong học tập.
* Cách tiến hành:
- GV nêu ý kiến. HS bày tỏ ý kiến( tán thành, không tán thành, phân vân). Giải thích ý kiến
GVKL: + ý kiến(b), (c) đúng
 +ý kiến(a) sai
4. Củng cố- Dặn dò.
 H: Em học được điều gì bổ ích qua tiết học?
- 2 HS nêu phần ghi nhớ.
- Về nhà học bài, sưu tầm mẩu chuyện, thông tin về trung thực trong học tập. Chuẩn bị bài tập 4, 5, 6 (T4)
Toán
Đ 01 ôn tập các số đến 100 000 (T1)
I. Mục tiêu
* HS cả lớp:
- Hs đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
- Làm đúng các bài 1, 2, 3 a, Viết được 2 số, b, dòng 1
* HS khá, giỏi: Làm thêm B4.
II. Đồ dùng dạy- học
III. Các hoạt động daỵ- học
 1. ổn định.
 2. Kiểm tra: GV hướng dẫn học sinh PP học toán.
 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
 b, Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
ã HĐ1: Ôn cách đọc, viết số và các hàng.
- GV nêu số ở VD1.
- HS đọc số, chí các hàng.
H: Hai hàng liền kề nhau hơn, kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- HS nêu VD số tròn chục. Tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn.
ã HĐ2: Thực hành.
* Bài 1:
H: Bài 1 có mấy yêu cầu?
- HS làm bài 1 ra vở nháp và chữa B1.
* Bài 2:
H: B2 yêu cầu gì?
 - GV cho HS tự phân tích mẫu, rồi tự làm và chữa bài.
* Bài 3: GV cho HS tự phân tích cách làm và tự nói.
GV làm mẫu ý 1, HS tự làm các ý còn lại vào vở, trên bảng.
* Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
1. Ví dụ:
83152; 83001; 80201; 80001
30; 80; 90;...........................
200; 300; 500;700;..............
20000; 40000; 50000;.........
2. Luyện tập.
Bài 1 (3): Viết số vào chỗ chấm.
 Bài 2 (3): Đọc số.
 Bài 3(3): Phân tích số.
 Bài 4 (3): 
 4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử 
Đ 1 Môn lịch sử và địa lí
I. Mục tiêu
- HS biết môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
 II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, bản đồ hành chính VN.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra: GV giới thiệu SGK môn Lịch sử và Địa lí.
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
 b, Các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
* HĐ1: Làm việc cả lớp.
- HS đọc phần 1: Từ đầu đến.....trên biển
H: Nước Việt Nam bao gồm những phần nào? (đất liền, đảo, quần đảo, biển).
- GV treo bản đồ hành chính và giới thiệu về phần lãnh thổ VN: Vị trí, hình dạng, phần giáp danh các nước, các dân tộc
H: em sống ở tỉnh nào? Thuộc khu vực nào?
- HS lên bảng chỉ trên bản đồ nơi em sống.
- HS nhắc lại phần 1.
* HĐ2 : Làm việc theo nhóm .
 - GV phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó.
- Các nhóm làm việc, sau đó trình bày trớc lớp.
H: Các dân tộc có nét văn hoá, đời sống và sản xuất có giống nhau không?
* GVKL: Mỗi dân tộc trên đất nước ta đều có một nét văn hoá độc đáo, riêng biệt song có cùng 1 Tổ quốc, một lịch sử VN, một truyền thống VN.
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
- GV: Để Tổ quốc VN tươi đẹp như hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm lao động, đấu tranh để dựng nước và giữ nước.
H: Em hãy kể một vài sự kiện lịch sử thể hiện điều đó?
- HS nêu ý kiến, GVKL.
* HĐ4: Làm việc cả lớp.
- GVHDHS PP học tập môn Lịch sử và Địa lí có kết quả cần:
+ Tập quan sát sự vật, hiện tượng
+ Thu thập , tìm kiếm tài liậu lịch sử, địa lí.
+ Mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi,.........
H: Bài học hôm nay giúp em hiểu được điều gì?
- 2 HS nêu bài học SGK.
1. Vị trí địa lí, hình dạng nước ta
- Nước Việt Nam gồm:
+ Đất liền hình chữ S
+ Đảo và quần đảo
+ Biển
+ Vùng trời
2. Các dân tộc trên đất nước ta.
- Có 54 dân tộc
- Các dân tộc có nét văn hoá riêng, đời sống, sản xuất khác nhau.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT. Đọc và tìm hiểu bài 2
 Ngày soạn: Thứ hai ngày 09 tháng 8 năm 2010
Ngày dạy: Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010
Toán
Đ 2 Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp)
I. Mục tiêu
* HS cả lớp:
- HS thực hiện được phép tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số; nhân, chia số có đến 5 chữ số với số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000
- Làm đúng các bài 1(cột 1), B2 a, B3 (dòng 1, 2), B4 b
* HS khá, giỏi: Làm thêm B5.
II. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra: Bài HS luyện trong VBT.
3.Bài mới: a, GTB: GV nêu yêc cầu tiết học.
 b, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
ã HĐ1: TC: Tính nhẩm truyền
- GVHD luật chơi: GV (HS) nêu phép tính => HS nêu kết quả (liên tục)
- GV tổ chức cho HS chơi 2 => 4 lần
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
ã HĐ2: Thực hành.
* B1:
- HS tính nhẩm B1 nối tiếp nhau nêu kết quả. 
* B2: 1 HS đọc đề B2
H: B2 có mấy yêu cầu?
- HS làm ý a vào vở, nêu kết quả
=> HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài.
* B3: HS làm bài 3 cột 2 vào vở; 1 HS lên bảng
H: Nêu cách so cánh nhanh nhất?
* B4: HS làm bài vào vở nháp, 2 HS lên bảng xếp số đã ghi vào thẻ.
=> Cả lớp nhận xét, bổ sung.
* B5: HS đọc bảng số liệu, nêu cách tính, thực hành làm ý a vào vở, ở bảng
- HS nêu kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung.
1. Ví dụ.
6000 - 2000 = 4000
3000 x 3 = 9000
8000 + 500 = 8500
2. Luyện tập.
 Bài 1: Tính nhẩm và ghi kết quả.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
a, 12882 975
 4719 8656 
 Bài 3: So sánh các số.
Bài 4: 
a,
b,
 Bài 5: Tính rồi viết câu trả lời.
4.Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét kết quả làm bài tập của HS.Về luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiếp).
Chính tả
Đ 1  ... ang 11.
* BT2: 
- Nêu những nhân vật trong câu chuyện em vừa kể ?
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
4. Củng cố - dặn dò.
H: Thế nào là văn kể chuyện?
- HS nêu ghi nhớ. GV nhận xét tiết học. Về luyện bài trong VBT. Chuẩn bị tiết TLV sau:
Địa lí
Đ 1 Làm quen với bản đồ 
I. Mục tiêu
* HS cả lớp:
- HS biết Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- HS biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng,kí hiệu bản đồ.
* HS khá, giỏi: Biết tỉ lện bản đồ.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, VN ...
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra:
3. bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
 b, Các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
° HĐ1: Làm việc cả lớp .
* B1: GV treo 3 bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam.
- HS đọc tên 3 bản đồ.
H: Nêu phạm vi thể hiện trên bản đồ?
- HS trả lời. GV bổ sung và kết luận, HS nhắc lại.
°HĐ2: Làm việc cá nhân.
- HS quan sát hình 1, 2 
H: Em hãy chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
- HS tự xác định vị trí Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn.
* HS đọc P1, trả lời.
H: Ngày nay, muốn vẽ bản đồ chúng ta phải làm gì?
H: Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ H3 lại nhỏ hơn bản đồ Địa lí tự nhiên?
- HS trả lời, GV bổ sung.
° HĐ3: Làm việc theo nhóm.
- HS đọc mục a.
H: Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- HS đọc tên bản đồ H3
* GVKL: H3 tên bản đồ là: Bản đồ tự nhiên VN, phạm vi khu vực là nước VN, thông tin chủ yếu: vị trí, giới hạn, hình dáng, thủ đô, mọt số thành phố, tỉnh,...sông, núi.
* 1HS đọc mục b.
H: Trên bản đồ người ta quy định hướng Đ, T, N, B ntn? => HS chỉ trên H3.
- GV giải thích và chỉ lại 4 hướng trên bản đồ H3 cho HS rõ.
* HS đọc thầm mục d SGK kết hợp quan sát phần chú giải H3
H: Bảng chú giải H3 có những kí hiệu nào? Em hãy vẽ 1- 2 kí hiệu đó?
- HS trình bày bài trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại nd bài như bài học SGK.
- 2 HS nêu lại bài học.
1. Bản đồ: 
Là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
2. Một số yếu tố của bản đồ:
- Tên của bản đồ
- Phương hướng
- Tỉ lệ và kí hiệu bản đồ.
3. Bài học: SGK (7)
4. Củng cố- dặn dò.
H: Bản đồ được dùng để làm gì?
- GV nhận xét tiết học. Về luyện bài trongVBT. Chuẩn bị bài Tuần 2.
Ngày soạn: Thứ tư ngày 11 tháng 8 năm 2010
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2010
Toán
Đ 5 Luyện tập
I. Mục tiêu
- HS tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
- Làm đúng bài 1, 2(2 câu), B 4 2 ý đầu
 II. Đồ dùng dạy - học
- Kẻ khung hình B1, B2
III. Các hoạt động dạy- học 
1. ổn định.
2. Kiểm tra: GV kiểm tra bài HS luyện trong VBT.
- HS lên bảng chữa bài 3b.
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
 	 b, Các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* B1: HS đọc và nêu cách làm ý a) BT1. HS thay từng giá trị của a vào biểu thức và tính kết quả.
- HS hoàn thành các ý còn lại vào SGK bằng bút chì, nêu kết quả.
* B2: HS làm bài 2a, c vào vở, 2 HS lên bảng.
- GV lưu ý với HS cách trình bày bài.
* B3: HS nối tiếp nhau lên bảng tính kết quả. Lớp làm bài vào SGK và so sánh kết quả.
* B4: GV vẽ hình vuông độ dài cạnh a
H: Muốn tính chu vi hình vuông cạnh a ta làm ntn?
- GV: Nếu chu vi hình vuông là P, ta có: P = a x 4.
- HS vận dụng công thức tính chu vi hình vuông với a = 3 cm, a= 5 dm.
 Bài: Tính giá trị biểu thức.
a,
a
6 x a
5
6 x 5 = 30
7
6 x 7 = 35
10
6 x10 = 60
b,
b
18: b
2
18: 2 = 9
3
18: 3 = 6
6
18 : 6 = 3
 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
 Bài 3: Viết kết quả vào ô trống.
c
Biểu thức
Giá trị biểu thức
5
8 x c
40
7
7 + 3 x c
28
6
(92 - c) + 81
167
0
66 x c + 32
32
Bài 4: Xây dựng công thức tính chu vi hình vuông.
 P = a x 4 .
4. củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét KN làm bài, trình bày bài làm của HS.
- Về nhà luyện bài trong VBT, chuẩn bị bài sau: “Các số có 6 chữ số”.
Khoa học 
Đ 02 sự Trao đổi chất ở người
I. Mục tiêu
- HS nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô- xi, thức ăn, nước uống, thải ra khí các- bô- níc, phân và nước tiểu.
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 6,7 SGK. Chuẩn KTKN, SGK Khoa học 4
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. kiểm tra: ? Con người cần gì để sống?
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
 b, Các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
° HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.
* MT: - HS kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
* Cách tiến hành:
- HS quan sát H1 SGK
H: Kể tên những gì vẽ ở H1?
H: Thứ nào quan trọng với sự sống?
H: Con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
- 2 HS đọc mục bạn cần biết.
H: Trao đổi chất là gì?
H: Nêu vài trò sự trao đổi chất đối với con người, thực vật, động vật?
* GVKL: Như SGV (26)
° HĐ2: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
* MT: HS biết trình bày sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
* Cách tiến hành:
- HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- HS lên bảng vẽ => Trình bày sơ đồ
- GV khắc sâu về sơ đồ
1. Sự trao đổi chất ở người.
- Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí, từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã.
- Con người, thực vật và động vật trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
2. Thực hành:
Lấy vào Cơ Thải ra
Ô xi thể Khí các bô níc
Thức ăn người Phân
Nước Nước tiểu
 Mồ hôi
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Về luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 2.
Tập làm văn
Đ 02 Nhân vật trong truyện
 I. Mục tiêu
- HS bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu(qua nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em(B1 mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật(B2, mục III).
II. Đồ dùng dạy - học
- TV4 tập I, chuẩn KTKN
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra: ? Thế nào là kể chuyện?
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài
 b, Các hoạt động. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Một HS đọc yêu cầu 1.
H: Kể tên những truyện em đã học ở Lớp 4?
- HS làm vào VBT theo y/c => HS nối tiếp nhau chữa bài, GV nhận xét, chốt lại ý đúng, ghi bảng.
* HS đọc yêu cầu 2 rồi trao đổi theo cặp, nhận xét tính cách nhân vật “Dé Mèn” “Mẹ con người nông dân” => Các nhóm nêu kết quả thảo luận.
H: Căn cứ vào đâu mà em có nhận xét đó?
- GV khắc sâu về hành động, cử chỉ của nhân vật.
* 3 HS nêu ghi nhớ SGK.
* B1: 1HS đọc y/c.
H: B1 có mấy yêu cầu?
- 1 HS đọc doạn văn “Ba anh em”.
- HS thảo luận yêu cầu B1, hoàn thành bài vào vở.
- Các nhóm trình bày kết quả.
* B2: 1 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nêu hướng sự việc có thể diễn ra và trình bày miệng.
H: Nếu bạn nhỏ quan tâm hoặc không quan tâm bạn ấy sẽ làm gì?
- HS suy nghĩ và thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS kể hay nhất.
I. Nhận xét:
* Bài tập 1: 
 Tên truyện
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích 
“Hồ Ba Bể”
Nhân vật là người
- hai mẹ con
-bà ăn xin
- người dự hội
Nhân vật là vật(con vật,........)
- Dế Mèn
- Nhà Trò
- Bọn nhện
- giao long
* Bài tập 2: Tình cách nhân vật.
* Dế Mèn: khảng khái, thương người, ghét áp bức bất công......che chở.
* Hai mẹ con: giàu lòng nhân hậu, cho bà cụ ăn, ngủ, hỏi cách cứu người, chèo thuyền cứu người.
II. Ghi nhớ: SGK trang 13.
III. Luyện tập:
 Bài tập 1: 
* Nhân vật: bà ngoại, Ni- ka- ta, Gô - sa,
Chi- ôm- ca
* Bà ngoại nhận xét được là nhờ vào hành động của mỗi cháu.
Bài tập 2: Bạn Đức lớp em đang nô đùa,chạy nhảy với bạn bè trong sân trường vô tình chạy xô vào bé hà lớp 1c. Hà loạng choạng, ngã phịch xuống đất, bật khóc. Đức hốt hoảng chạy lại đỡ Hà dậy..........................................
5. Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ. GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn thành bài trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 2.
Thể dục 
Đ 2 Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ- Trò chơi : Chạy tiếp sức.
I. Mục tiêu
- HS biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật trò chơi: Chạy tiếp sức.
II. Địa điểm - Phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường.
 - Phương tiện: Chuẩn bị 1còi, 2 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
Hoạt động của thầy và trò
đội hình
1. Phần mở đầu.
- Lớp tập hợp tại sân thể dục, điều chỉnh hàng, điểm số, báo cáo. 
- GV nhận lớp, lớp trưởng báo cáo và điều hành lớp chào GV.
- GV phổ biến nội dung tiết học(như trên)
- HS khởi động: xoay khớp tay, chân, vai, gối. Chạy tại chỗ.
- TC: Kết bạn.
2. Phần cơ bản.
° Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ.
- GV điều hành lớp ôn tập từng nội dung, kết hợp quan sát, sửa sai cho HS.
- Các tổ tự tập luyện do tổ trưởng điều hành.
=> GV sửa sai cho HS.
- Các tổ thi trình diễn nội dung tập luyện
=> GV khen ngợi tổ tập luyện tốt.
* Cả lớp ôn lại nội dung còn sai, chưa đều.
° TC: Chạy tiếp sức.
- GV nêu tên trò chơi, Hướng dẫn luật chơi.
- HS chơi thử
- GV điều hành lớp tham gia trò chơi
=> GV tổng kết trò chơi, khen ngợi nhóm thắng cuộc.
3. Phần kết thúc.
- Lớp tập hợp, thực hiện động tác hồi tĩnh: vươn người lên cao, cúi lắc người.
- HS hát, vỗ tay hát bài tuỳ chọn.
- GV nhận xét tiết học.Về nhà tích cực tập TDTT, vệ sinh cá nhân sạch đẹp.
 x x	
	x x	
	x x	
 x x	
 x x	
	x x
 x	
	x	x
	x
 xx x x 
	x	x
x
x
x
 x
	x	x
	x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
	 x
Phần kí duyệt của Ban giám hiệu
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1.doc