Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 13

Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 13

I. Mục tiêu

- Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

- Hiểu được ý nghĩa của câu truyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến trống Pháp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ viết câu văn cần HD.

- HS: SGK, vở, bút

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

doc 10 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày soạn: 6/11/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 7/11/2011
TẬP ĐỌC
TIẾT 13: ÔN NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
- Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu được ý nghĩa của câu truyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến trống Pháp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ viết câu văn cần HD.
- HS: SGK, vở, bút
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: Cảnh đẹp non sông
- GV nhận xét
- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi trong bài.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2. Luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc bài 
+ HS chú ý nghe.
b. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu: GV HD đọc từ bok (boóc).
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
- HS đọc từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV hứớng dẫn cách nghỉ hơi giữa các câu văn dài. (bảng phụ)
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N3
- GV gọi HS thi đọc 
- 1 HS đọc đoạn 1 + 1 HS đọc đoạn 2-3.
3.3. Tìm hiểu bài
+ Anh hùng Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Anh hùng Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.
+ ở Đại hội về anh hùng Núp kể cho dân làng nghe những gì?
- Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người đều đoàn kết đánh giặc.
+ Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
- Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà
+ Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình? 
- HS nêu.
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
 - 1 ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa của Bác hồ
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3.
- HS chú ý nghe.
- GV gọi HS thi đọc
- 3- 4 HS thi đọc đoạn 3.
- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài 
+ GV nhận xét, ghi điểm
- HS nhận xét, bình chọn.
5. Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- 2 HS nêu
- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
TOÁN
TIẾT 37: ÔN SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I. Mục tiêu
- Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Vận dụng vào làm các bài tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Giáo án, vở BT, phiếu BT1.
- HS: Vở, bút, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào?
- GV nhận xét
- 2 HS nêu 
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Hướng dẫn làm BT
* Bài 1, 2, 3 củng cố về số nhỏ bằng 1 phần mây số lớn 
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV phát phiếu BT cho HS làm
- HS làm vào phiếu
Số lớn
Số bé
Số lớn gấp mấy lần số bé?
Số bé bằng một phần mấy số lớn
6
2
3
24
3
8
32
8
4
42
7
6
- GV nhận xét bài
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- Bài toán phải giải bằng mấy bước?
- 2 bước
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- GV yêu cầu HS giải vào vở
Bài giải
Số học sinh của cả lớp gấp số học sinh giỏi số lần là:
35 : 7 = 5 (lần)
Vậy số học sinh giỏi bằng số học sinh của cả lớp
 Đáp số: 
Bài 3
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm nhẩm, nêu kq
- HS làm miệng, nêu kết quả
Số hình vuông gấp 2 lần số hình tam giác.
Số hình tam giác bằng số hình vuông.
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung bài
2 HS nêu
- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới
* Đánh giá tiết học
Ngày soạn: 31/10/2010
Ngày giảng: Thứ ba 2/11/2010
CHÍNH TẢ: (NGHE VIẾT)
TIẾT 25: ÔN ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài "Đêm trăng trên Hồ Tây"; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần khó iu/ uyu (BT2).
- Làm đúng BT(3). 
* Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó them yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Giáo án, SGK, bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ BT2
- HS: SGK, vở, bút, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho HS viết: trung thành, chung sức, chông gai.
- GV nhận xét, sửa sai
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3.2. Hướng dẫn HS viêt chính tả
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài
- GV đọc thong thả, rõ ràng bài "Đêm trăng trên Hồ Tây"
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc lại bài.
- GV hướng dẫn nắm nội dung và cách trình bày bài.
- Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
+ Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió đông nam hây hẩy
+ Bài viết có mấy câu?
- 6 câu
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- HS nêu.
- GV đọc tiếng khó: Đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió 
- HS luyện viết vào bảng
- GV sửa sai cho HS.
b. GV đọc bài
- HS viết vào vở
- GV quan sát uốn nắn cho HS.
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu bài chấm điểm
- Nhận xét bài viết
4. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào nháp
- HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài đúng
- GV gọi HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV nhận xét chốt lại lời giải
+ Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay
Bài 3: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài cá nhân
- GV gọi HS làm bài
- 2 - 3 HS đọc bài, HS khác nhận xét
a) Con suối, quả dừa, cái giếng
5. Củng cố dặn dò
- Nêu lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bai sau.
* Đánh giá tiêt học
________________________________________
Ngày soạn: 6/11/2011
Ngày giảng: Thứ tư ngày 9/11/2011
TẬP ĐỌC
TIẾT 39:	ÔN CỬA TÙNG
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
- Hiểu được nội dung bài: Tả vẻ đẹp kỳ diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Giáo án, SGK, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ chép câu văn cần HD .
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS đọc bài: Người con của Tây Nguyên.
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài.
3. Bài mới
31. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
- Hướng dẫn HS đọc
- HS chú ý nghe
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ những câu văn dài. (bảng phụ)
- HS đọc trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc bài theo nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- HS đọc đồng thanh
3.3. Tìm hiểu bài
+ HS đọc thầm đoạn 1 + đoạn 2
- Cửa Tùng ở đâu?
- ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển
- GV: Bến Hải - sông ở huyện Vĩnh Ninh, Tỉnh Quảng Trị là nơi phân chia hai miền Nam Bắc
- HS nghe
- Cảnh hai bên bờ sông có gì đẹp?
- Thôn xóm mướt màu xanh của luỹ tre làng và rặng phi lao
- Em hiểu như thế nào là "Bà chúa của các bãi tắm"?
- Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm
- Sắc màu nước biển có gì đặc biệt?
- Thay đổi 3 lần trong một ngày
- Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì?
- Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc bạch kim của sóng biển
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2	
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn
- Vài HS thi đọc đoạn văn
- GV gọi HS đọc bài
- 3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài
- 1 HS đọc cả bài
- GV nhận xét
5. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung bài văn. 
-1 HS nêu
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
- Nhận xét giờ học
______________________________________
TOÁN
TIẾT 63: ÔN BẢNG NHÂN 9
I. Mục tiêu
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9.
- Vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Giáo án, vở BT
- HS: Vở, bút, bảng con, bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng nhân 9
- GV nhận xét
- 2 HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Củng cố về bảng nhân 9
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm
- GV gọi HS nêu kết quả bằng cách truyền điện.
- GV sửa sai cho HS
- HS nêu kết quả.
9 x 1 = 9 9 x 3 = 27 9 x 5 = 45
9 x 2 = 18 9 x 4 = 36 9 x 6 = 54
9 x 7 = 63 9 x 9 = 81
9 x 8 = 72 9 x 10 = 90
Bài 2: Củng cố về tính biểu thức
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng
- HS làm bảng con
9 x 2+47=18+47 9 x 4 x 2 = 36 x 2
 = 65 = 72
9 x 9 - 18 = 81 - 18 9 x 6: 3 = 54 : 3
 = 63 = 18
Bài 3: Củng cố về giải toán có lời văn về bảng nhân 9.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS làm bảng lớp + dưới lớp làm vào vở.
- HS làm vở + 1 HS làm bảng lớp
Bài giải
Số ghế trong phòng họp là:
9 x 8 = 72 (ghế)
 Đáp số: 72 ghế
- GV nhận xét
- HS nhận xét
Bài 4: Củng cố bảng nhân 9 và kỹ năng đếm thêm 9.
- Cho HS nêu yêu cầu
- 2 HS yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp, nêu miêng kq.
- GV gọi HS nêu kết quả
- GV nhận xét, sửa sai.
9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90.
Bài 5: Củng cố cho HS về kĩ năng xếp hình.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS.
- HS lấy ra 6 hình tam giác và xếp hình 
4. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại bảng nhân 9
- 3 HS
- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 13: ÔN TỪ ĐỊA PHƯƠNG.
 DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam, qua BT phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2)
- Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT2, 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở BT3.
- HS: SGK, vở, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT1 (Tiết 12)
- GV nhận xét.
- 1 HS làm miệng
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT
- HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa
- GV yêu cầu HS làm nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- HS đọc thầm, làm bài cá nhân vào nháp, 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét
+ Từ dùng ở Miền Bắc: Bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan
+ Từ dùng ở Miền Nam: Ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm mì, vịt xiêm
- GV kết luận
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS đọc lần lượt từng bài thơ.
- GV yêu cầu trao đổi theo cặp
- Trao đổi theo cặp - viết kết quả vào giấy nháp
- GV gọi HS đọc kết quả
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
gan chi/ gan gì; gan sứa/ gan thế;
mẹ nờ/ mẹ à. 
Chờ chi/ chờ gì; tàu bay hắn/ bàu bay nó; tui/ tôi
- HS nhận xét
- 4, 5 HS đọc lại bài đúng để ghi nhớ các cặp từ cùng nghĩa.
- Lớp chữa bài đúng vào vở
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV nêu yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS làm bài vào vở LTVC
- GV gọi HS đọc bài
- 3 HS đọc bài làm
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
_________________________________________
Ngày soạn: 6/11/2011
Ngày giảng: Thứ năm ngày 9/11/2011
TẬP VIẾT
TiẾT 13: ÔN CHỮ HOA L
I. Môc tiªu:
	- Viết đúng chữ hoa I(1dòng); viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1dòng) và câu ứng dụng: Ýt ch¾t chiu h¬n nhiÒu phung phÝ bằng chữ cỡ nhỏ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
	- MÉu ch÷ hoa I, ¤, K
	- C¸c ch÷ ¤ng Ých Khiªm vµ c©u øng dông viÕt trªn dßng kÎ « li.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
A. KTBC:
	- Nh¾c l¹i tõ vµ c©u øng dông ë bµi tr­íc. (1HS)
	- GV ®äc: Hµm nghi, H¶i V©n (líp viÕt b¶ng con).
	-> GV nhËn xÐt
B. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi - Ghi ®Çu bµi:
2. H­íng dÉn viÕt trªn b¶ng con.
a. LuyÖn viÕt ch÷ hoa:
- GV yªu cÇu HS më s¸ch quan s¸t
- HS quan s¸t trong vë TV
+ T×m c¸c ch÷ hoa cã trong bµi?
-> ¤, I, K
- GV viÕt mÉu kÕt hîp nh¾c l¹i c¸ch viÕt
J, K
- HS quan s¸t
- GV ®äc : I, ¤, K
- HS luyÖn viÕt vµo b¶ng con 3 lÇn
-> GV söa sai cho HS.
b. LuyÖn viÕt tõ øng dông
- GV gäi HS ®äc tõ øng dông
- 2 HS ®äc tõ øng dông
- GV giíi thiÖu ¤ng Ých Khiªm lµ mét vÞ quan nhµ nguyÔn v¨n vâ toµn tµi 
- HS chó ý nghe
- GV ®äc tªn riªng ¤ng Ých Khiªm -> GV quan s¸t, söa sai cho HS
- HS luyÖn viÕt vµo b¶ng con hai lÇn
c. HS viÕt c©u øng dông:
- GV gäi HS ®äc c©u øng dông
- 2 HS ®äc c©u øng dông
- GV gióp HS hiÓu ®­îc néi dung c©u tôc ng÷: Khuyªn mäi ng­êi ph¶i biÕt tiÕt kiÖm.
- HS chó ý nghe
- GV ®äc Ýt
-> HS luyÖn viÕt b¶ng con hai lÇn
3. H­íng dÉn HS viÕt vµo vë:
- GV nªu yªu cÇu
- HS chó ý nghe
- HS viÕt bµi vµo vë
4. ChÊm ch÷a bµi:
- GV thu bµi chÊm ®iÓm
- NhËn xÐt bµi viÕt.
5. Cñng cè - DÆn dß:
- VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau
* §¸nh gi¸ tiÕt häc:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13 C.doc