I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của câu truyện
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài ( giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu.)
- Hiểu ND truyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Giáo án, SGK, tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- HS: SGK, vở, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 19 Ngày soạn: ngày 25/12/2011 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 26/12/2011 Tập đọc Tiết 55 ÔN: HAI BÀ TRƯNG I. MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của câu truyện - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài ( giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu....) - Hiểu ND truyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án, SGK, tranh minh hoạ truyện trong SGK. - HS: SGK, vở, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. GV đọc diễn cảm toàn bài b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 - HS tiếp nối nhau đọc 4 câu trong đoạn - GV kết hợp sửa phát âm cho HS - Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải cuối bài. - Từng cặp HS luyện đọc - Đọc thầm đoạn văn - Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ? c. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 Nối nhau đọc 4 câu - GV sửa lỗi phát âm cho HS Đọc cả đoạn - GV giải thích địa danh Mê Linh Từng cặp luyện đọc Đọc thầm - Hai Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế nào ? d. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3 Đọc nối tiếp Đọc trước lớp - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài Đọc theo cặp Đọc thầm - Vì sao hai Bà Trưng khởi nghĩa ? - Tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ? e. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4. Đọc nối tiếp - GV sửa lỗi phát âm cho HS Đọc trước lớp - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài Đọc theo cặp Đọc thầm - Kết quả của cuộc khởi nghĩa ntn ? - Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ? 4. Luyện đọc lại - GV chọn đọc diễn cảm 1 đoạn của bài 5. Củng cố, dặn dò - Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì ? - GV nhận xét tiết học Hoạt động của trò - Hát, ổn định nề nếp - HS nghe kết hợp quan sát tranh minh họa. - HS theo dõi SGK + HS đọc - 2, 3 HS đọc cả đoạn trước lớp + HS đọc theo cặp đôi đoạn 1. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, bắt dân ta lên rừng săn thú lạ....... - 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn + HS nối tiếp nhau đọc 4 câu của đoạn 2 - 2, 3 HS đọc cả đoạn trước lớp - Từng cặp HS luyện đọc đoạn 2 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi trí giành lại non sông - 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn. + HS tiếp nối nhau đọc 8 câu trong đoạn - 2 HS đọc đoạn 3 trước lớp - Từng cặp HS luyện đọc đoạn 3 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân. - Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi rất oai phong. Đoàn quân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nỏ....... + 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn + HS nối tiếp nhau đọc 4 câu trong đoạn - 2 HS đọc đoạn văn trước lớp - Từng cặp HS luyện đọc đoạn 4 - HS đọc thầm đoạn văn - Thành trì của giặc sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù. - Vì Hai Bà là người lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị nữ anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. - 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn + 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn - 1 HS thi đọc lại bài văn - Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay Toán Tiết 91 ÔN: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0) - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra giá trị của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án, vở BT Toán, phiếu BT1, BT2. - HS: Vở, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Hướng dẫn HS làm BT. Hoạt động của trò - Hát, ổn định nề nếp a) Bài 1 + 2: Củng cố về đọc và viết số có 4 chữ số. Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào phiếu. - HS làm phiếu, nêu kết quả. - Viết số: 5134 - Đọc: Năm nghìn một trăm ba mươi tư. - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét - ghi điểm. Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào phiếu, nêu miệng kết quả. - GV nhận xét, sửa sai. - HS khác nhận xét. Bài 3. Củng cố về viết số có 4 chữ - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS trả lời miệng - GV nhận xét. Bài 4. Gọi HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố. dặn dò - Nêu ND bài. - 1 HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ________________________________________ Ngày soạn: ngày 25/12/2011 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 27/12/2011 Chính tả ( nghe - viết ) Tiết 37 ÔN: HAI BÀ TRƯNG I. MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bT (2) a/b hoặc BT(3) a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án, SGK, bảng phụ viết ND BT2, bảng lớp viết ND BT3 - HS: SGK, vở, bút, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV nêu gương một số HS viết chữ đẹp, có tư thế ngồi viết đúng, khuyến khích HS viết tốt hơn ở HK II. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 3.2. HD HS nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng - Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào ? - Vì sao phải viết hoa như vậy ? - Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? b. GV đọc bài cho học sinh viết - GV đọc lại cho HS soát lỗi c. Chấm, chữa bài - GV chấm, nhận xét bài viết của HS. 4. HD HS làm bài tập chính tả. * Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào VBT Tiếng Việt - GV nhận xét, chữa bài * Bài 3 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét 5. Củng cố, dặn dò - GV khen ngợi, biểu dương những em viết chính tả đúng đẹp. Hoạt động của trò - Hát, ổn định nề nếp - HS nghe. - HS theo dõi SGK - 1 HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi SGK. - Viết hoa các chữ Hai và Bà - Viết hoa như thế để tỏ lòng tôn kính - Tô Định, Hai Bà Trưng, chữ đầu mỗi câu + HS đọc thầm lại đoạn văn, viết vào vở nháp các từ dễ viết sai để ghi nhớ. + HS nghe viết bài vào vở - HS đổi vở cho nhau soát lỗi + Điền vào chỗ trống l/n. - HS làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm - Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn - Lời giải : lành lặn, nao núng, lanh lảnh, + Thi tìm nhanh các từ ngữ...... - Chơi trò chơi tiếp sức - HS làm bài vào vở Lời giải : - Bắt đầu bằng l : lạ, lao động, lao xao.... - Bắt đầu bằng n : nao núng, nôn nao..... - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà luyện viết thêm Ngày soạn: ngày 25/12/2011 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 28/12/2011 Tập đọc Tiết 57 ÔN: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA " NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI " I. MỤC TIÊU - Đọc đúng các từ ngữ : noi gương, làm bài, lao động, liên hoan.... -Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo. - Hiểu ND một báo cáo hoạt động của tổ, lớp ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án, SGK, 4 băng giấy ghi chi tiết nội dung các mục (Học tập – Lao động – Các công tác khác - Đề nghị khen thưởng) - HS: SGK, vở, bút III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Hai Bà Trưng 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng đoạn trứơc lớp + GV chia bản báo cáo thành 3 đoạn - Đ1 : 3 dòng đầu - Đ2 : Nhận xét các mặt - Đ3 : Đề nghị khen thưởng. - GV kết hợp sửa phát âm sai cho HS - Giúp HS hiểu 1 số từ chú giải trong bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc cả bài. 3.3. HD HS tìm hiểu bài - Theo em, báo cáo trên là của ai ? - Bạn đó báo cáo với những ai ? - Bản báo cáo gồm những nội dung nào ? - Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì ? 4. Luyện đọc lại - GV chia bảng lớp làm 4 phần, mỗi phần gắn tiêu đề 1 nội dung 5. Củng cố, dặn dò - GV khen những em đọc tốt. - Nhận xét chung giờ học. Hoạt động của trò - Hát, ổn định nề nếp - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài - Nhận xét. - HS theo dõi SGK - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong báo cáo - HS đọc theo nhóm 3 - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm. - Hai HS thi đọc cả bài + Cả lớp đọc thầm bản báo cáo. - Của bạn lớp trưởng. - Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội ". - Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp. Học tập, lao động, các công tác khác.. - Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào. - 4 HS dự thi - 1 vài HS thi đọc toàn bài ______________________________________________ Toán Tiết 93 ÔN: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp) I. MỤC TIÊU - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm đều là chữ số 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có bốn chữ số. - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong dãy số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án, phiếu BT1, phiếu BT2 - HS: vở, bút III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ GV viết bảng: 4375; 7821; 9652 - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Hoạt động của trò - Hát, ổn định nề nếp - 3 HS đọc 3.2. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Củng cố cách viết, đọc số - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc mẫu -> lớp đọc nhẩm. - Cho HS làm vào phiếu - HS làm bài vào phiếu - GV nhận xét, ghi điểm Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào phiếu, đọc lại bài - GV nhận xét - Lớp nhận xét. Bài 3 : * Củng cố về viết số . - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2 - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS nêu cách làm bài GV gọi HS đọc bài - HS làm vào vở , 1 số HS đọc bài a. 6972 -> 6973 -> 6974 -> 6975 -> 6976 -> 6977 b. 4008 -> 4009 -> 4010 -> 4011 -> 4012 -> 4013 c. 9000 -> 9001 -> 9002 -> 9003 -> 9004 -> 9005 - GV nhận xét ghi điểm Bài 4 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS nêu đặc điểm từng dãy số - GV yêu cầu HS làm vào vở - HS làm vào vở - đọc bài - GV gọi HS đọc bài - nhận xét a. 5000, 6000, 7000, 8000, 9000 b. 4100, 4200, 4300, 4400, 4500 c. 7010, 7020, 7030, 7040, 7050 - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Nêu lại ND bài - 1 HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau _______________________________________ Luyện từ và câu Tiết 19 ÔN: NHÂN HOÁ ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? I. MỤC TIÊU - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá. - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi khi nào?; Trả lời lời được câu hỏi khi nào? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án, SGK, bảng phụ viết BT1, BT2, BT3. - HS: SGK, vở, bút III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. HD HS làm BT * Bài 1 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét. * Bài 2 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét. * Bài 3 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét * Bài 4 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò - Em hiểu thế nào về nhân hoá ? - GV nhận xét chung tiết học. Hoạt động của trò - Hát, ổn định nề nếp + Đọc hai khổ thơ và trả lời câu hỏi. - HS trao đổi theo cặp, viết trả lời ra nháp. - 2 HS lên bảng - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét. - Lời giải : - Con đom đóm được gọi bằng anh - Tính nết của đom đóm : chuyên cần - Hoạt động của đom đóm: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ. + Trong bài thơ Anh Đom Đóm ( HK I ) còn con vật nào được gọi và tả như người. - 1 HS đọc thành tiếng bài Anh Đom Đóm - HS suy nghĩ, làm bài. - Phát biểu ý kiến - Nhận xét bạn trả lời. + Lời giải : - Cò Bợ : được gọi bằng chị, biết ru con. - Vạc : được gọi bằng thím, biết lặng lẽ mò tôm. + Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi: Khi nào ? - HS đọc kĩ từng câu văn, làm bài ra nháp - 3 em lên bảng gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào ? - HS phát biểu ý kiến - HS làm bài vào vở. + Lời giải : - Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối. - Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác. - Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I + Trả lời câu hỏi - HS đọc câu hỏi, nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến. - HS làm bài vào vở + Lời giải : - Lớp em bắt đầu vào học kì II từ giữa tháng 1 - Ngày 31 tháng 5 kết thúc học kì II. - Tháng 6 chúng em được nghỉ hè. - Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối .... bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người ) Ngày soạn: ngày 25/12/2011 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 29/12/2011 Tập viết Tiết 19 ÔN: ÔN CHỮ HOA N ( tiếp theo ) I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa N (1dòng); Nh (1dòng); viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1dòng)và câu ứng dụng: Nhỡ sông Lô, Nhỡ phố Ràng / Nhớ từ Cao lạng nhớ sang Nhị Hà bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa N ( Nh ) tên riêng Nhà Rồng và câu thơ của Tố Hữu. HS : Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Nhà Rồng là một bến cảng ở thành phố Hồ Chí Minh...... c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu sông Lô, phố Ràng, Cao Lạng, Nhị Hà 3. HD HS viết vở tập viết - GV nêu yêu cầu giờ viết 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS - N ( Nh ), R, L, C, H. - HS quan sát - HS tập viết chữ Nh và chữ R trên bảng con. - Nhà Rồng - HS tập viết bảng con : Nhà Rồng. Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà - HS tập viết bảng con : Nhị Hà, Ràng + HS viết bài vào vở IV. Củng cố, dặn dò - GV khen những em viết đẹp. - Nhận xét chung tiết học. ____________________________________________
Tài liệu đính kèm: