I- MỤC TIÊU
A- TẬP ĐỌC
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ :hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, biểu lộ, cởi trói, . . .
- Rèn kĩ năng đọc –hiểu : Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh ,đối đáp giỏi,có bản lĩnh từ nhỏ.
- Giáo dục HS quý trọng và học theo những người tài.
B- KỂ CHUYỆN
- Rèn kĩ năng nói : Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện ,dựa vào trí nhớ và tranh,kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
- Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể ,học được ưu điểm của bạn ,phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời bạn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
Buỉi M«n häc TiÕt Tªn bµi d¹y 2 S¸ng TËp ®äc T§-KC To¸n TNXH §èi ®¸p víi vua ” LuyƯn tËp Hoa ChiỊu ¤n to¸n ¤n TV MÜ ThuËt ¤n tËp ¤n tËp VÏ tranh ®Ị tµi tù do 3 ChÝnh t¶ TiÕng anh To¸n H¸t nh¹c (Nghe viÕt) : §èi ®¸p víi vua LuyƯn tËp chung ¤n: Em yªu trêng em& cïng mĩa h¸t .. 4 S¸ng TËp ®äc TiÕng anh To¸n ThĨ dơc TiÕng ®µn Lµm quen víi ch÷ sè la m· Nh¶y d©y kØĨu chơm hai ch©n ChiỊu ¤n to¸n ¤n TV Thđ c«ng ¤n tËp ¤n tËp §an nong ®«i 5 LTVC TËp viÕt To¸n ThĨ dơc Tõ ng÷ vỊ nghƯ thuËt.DÊu phÈy «n ch÷ hoa R LuyƯn tËp ¤n nh¶y d©y,T/C: NÐm bãng trĩng ®Ých 6 S¸ng TËplµmv¨n To¸n §¹o ®øc TNXH Nghe kĨ: Ngưêi b¸n qu¹t may m¾n Thùc hµnh xem ®ång hå T«n träng ®¸m tang Qu¶ ChiỊu ChÝnh t¶ ¤n TV H§TT (Nghe-viÕt): TiÕng ®µn ¤n tËp SH Sao TUẦN 24 Tõ ngµy 22/2/2010 ®Õn 26/2/2010 Thứ Hai ngày 22 tháng 02 năm 2010 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN Tiết70 +71:ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I- MỤC TIÊU A- TẬP ĐỌC - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ :hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, biểu lộ, cởi trói, . . . - Rèn kĩ năng đọc –hiểu : Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh ,đối đáp giỏi,có bản lĩnh từ nhỏ. - Giáo dục HS quý trọng và học theo những người tài. B- KỂ CHUYỆN - Rèn kĩ năng nói : Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện ,dựa vào trí nhớ và tranh,kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp. - Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể ,học được ưu điểm của bạn ,phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời bạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC - Tranh minh họa truyện trong SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV A- TẬP ĐỌC (1,5 tiết) TIẾT 1 1- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc quảng cáo “ Chương trình xiếc đặc sắc” . - Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ? - GV nhận xét , cho điểm . 2- Dạy bài mới * Giới thiệu bài, ghi tên bài * Luyện đọc a) GV đọc toàn bài b) Hướng dẫn HS luyện đọc + Giải nghĩa từ - Đọc từng câu : GV theo dõi ,sửa lỗi phát âm cho HS. - Đọc từng đoạn trước lớp: GV theo dõi, nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.Giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải. - Đọc từng đọan trong nhóm . - Cho các nhóm đọc đồng thanh. * Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 ,trả lời Vua Minh Mạng ngắm chảnh ở đâu ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn điều gì ? - Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó? - Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn 3,4 ,trả lời : Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? - Vua ra vế đối thế nào ? - Cao Bá Quát đối lại như thế nào ? - Nội dung truyện nói gì ? HS thực hiện trò chơi chuyển tiết. TIẾT 2 * Luyện đọc lại - GV đọc đoạn 3, hướng dẫn đọc. - Cho HS luyện đọc. GV cho cả lớp nhận xét, bình chọn HS đọc hay nhất. B- KỂ CHUYỆN (0,5 tiết) - GV nêu nhiệm vụ :Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện. - Hướng dẫn kể chuyện a) Sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự . - Cho HS quan sát kĩ 4 tranh đã đánh số, tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh. - Cho HS phát biểu kết quả. b) Kể lại toàn bộ câu chuyện - Cho HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo thứ tự đúng. GV cho cả lớp nhận xét, bình chọn HS kể chuyện hay nhất. 3- Củng cố –dặn dò - Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe . HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS đọc bài. -HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở. - HS theo dõi. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -2 HS đọc các từ được chú giải cuối bài. - HS trong nhóm nối tiếp nhau đọc . - Các nhóm đọc. - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây. - Cao Bá Quát muốn nhiøn ro õmặt vua.Nhưng xa giá đi đến đâu , quân lính cũng thét đuổi mọi người ,không cho ai đến gần. - Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo động,.Cậu không chịu ,la hét ,vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới. - Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài,cho cậu cơ hội chuộc tội.” Nước trong leo lẻo cá đớp cá “.“Trời nắng chang chang người trói người “ - Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái,tự tin . - HS theo dõi. - 2 HS thi đọc đoạn 3. - 1 HS đọc cả bài. - HS chú ý lắng nghe . - HS quan sát tranh và sắp xếp lại tranh . - HS phát biểu trật tự đúng của tranh là : 3- 1- 2- 4. - 4 HS nối tiếp nhau kể chuyện . - HS phát biểu. TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU - Kiến thức :Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia , trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một ,hai phép tính. - Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính toán nhanh, đúng. - Giáo dục HS yêu thích học toán. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ để HS giải toán. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1-Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng, cho cả lớp làm bảng con. - GV nhận xét, cho điểm. 2- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài, ghi tên bài 2.Luyện tập thực hành - Bài 1/ 120 + Gọi HS lên bảng lần lượt làm từng bài, cho cả lớp làm bảng con. + Khi chữa bài cho HS lần lượt nêu rõ từng bước chia . + GV nhấn mạnh từ lần chia thứ hai ,nếy số bị chia bé hơn số chia thì phải viết 0 ở thương rồi mới thực hiện tiếp Bài 2/120 + GV yêu cầu HS tự làm bài , gọi 3 HS lên bảng làm 3 bài, cả lớp làm vào vở. + Cho lớp nhận xét,sửa chữa . + Vì sao trong phần a) để tìm x em lại thực hiện phép chia ? - Bài 3/120 + Gọi HS đọc đề bài toán. + Cho HS tự tóm tắt, giải vào vở . Tóm tắt : 2024 kg gạo I---------I---------I---------I---------I ? kg còn lại : ? kg gạo + Cho HS nhận xét, sửa chữa. - Bài 4/120 + GV viết phép tính lên bảng ,yêu cầu thực hiện tính nhẩm theo mẫu trước lớp. + GV và cả lớp nhận xét ,sửa chữa. 3-Củng cố –dặn dò - Muốn tìm thừa số chưa biết, ta làm thế nào ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS: 1245 5 7569 3 24 249 15 2523 45 06 0 09 0 - Hình thức : bảng con 1608 4 2413 4 3052 5 00 402 01 603 05 610 08 13 0 2 0 1 2 2105 3 2035 5 4218 6 00 701 03 407 01 703 05 35 18 2 0 0 x x 7 = 2170 8 x x = 1640 x = 2170 : 7 x = 1640 : 8 x = 301 x = 205 x x 9 = 2763 x = 2763 : 9 x = 307. - Vì x là thừa số chưa biết. Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. - Hình thức : vở - 1 HS đọc , cả lớp theo dõi SGK. 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vở. Bài giải: Số ki-lô-gam gạo đã bán là : 2024 : 4 = 506 (kg) Số ki-lô-gam gạo còn lại là : 2024 - 506 = 1518 (kg) Đáp số : 1519 kg gạo. - Hình thức : miệng 6000 : 2 = ? 6 nghìn : 2 = 3 nghìn Vậy 6000 : 2 = 3000. 8000 : 4 = ? 8 nghìn : 4 = 2 nghìn Vậy 8000 : 4 = 2000. - HS phát biểu. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Tiết 47: HOA I- MỤC TIÊU - Kiến thức :HS biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc,mùi hương của một số loài hoa. - Kĩ năng : Kể tên được một số bộ phận thường có của một bông hoa . Phân loại các bông hoa sưu tầm được. Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. - Giáo dục HS ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các hình trong SGK trang 90 ,91. - GV và HS sưu tầm các bông hoa mang tới lớp. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1- Kiểm tra bài cũ - Nêu chức năng của lá cây ? - Lá cây có ích lợi gì ? - GV nhận xét, đánh giá. 2- Dạy bài mới * Giới thiệu bài, ghi tên bài * Hoạt động 1: Sự đa dạng về màu sắc, mùi hương, hình dạng của hoa - Yêu cầu HS thành lập nhóm 5. - GV cho HS để trước mặt các bông hoa mang đến lớp, yêu càu HS quan sát những bông hoa trong các hình SGK trang 90,91 để nói về màu sắc, hương thơm của mỗi bông hoa , giới thiệu cho các bạn trong nhóm biết : Tên hoa, màu sắc, mùi hương . - Gọi HS lên bảng giới thiệu trước lớp về bông hoa em có . - Hoa có màu sắc như thế nào ? - Mùi hương của các loài hoa giống hay khác nhau ? - Hình dạng của các loài hoa như thế nào ? - Kết luận : Các loài hoa khác nhau về hình dạng và màu sắc, mỗi loài hoa có mùi hương riêng. * Hoạt động 2 : Các bộ phận của hoa - Cho HS quan sát một bông hoa có đủ các bộ phận , GV chỉ vào các bộ phận và yêu cầu HS gọi tên. - GV giới thiệu lại : Hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ và giới thiệu cho nhau về các bộ phận của một bông hoa . - Gọi một số HS lên bảng chỉ và gọi tên các bộ phận của một bông hoa. * Hoạt động 3 : Chức năng và ích lợi của hoa - Hoa có chức năng gì ? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 5,HS các nhóm quan sát các hình 5,6,7,8 / 91 SGK và cho biết hoa đó dùng để làm gì - Cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Yêu cầu HS kể thêm những ích lợi khác của hoa mà biết. - GV kết luận : Hoa có nhiều ích lợi,hoa dùng để trang trí,làm nước hoa, ướp chè, để ăn, làm thuốc.Hoa là cơ quan sinh sản của cây. 3- Củng cố –dặn dò - GV cho HS đọc lại phần bài học trang 91/SGK. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS : Lá cây có 3 chức năng là quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước. ... hị với thiếu nhi quốc tế ? b) Tôn trọng khách nước ngoài . - Các em phải làm gì để khách nước ngoài hiểu và quý trọng đất nước , con người Việt Nam ? - Vì sao không được chê bai trang phục và nhạo báng ngôn ngữ của các dân tộc khác ? 3- Củng cố , dặn dò : - Gặp khách nước ngoài hỏi thăm đường các em phải làm gì ? - Về nhà các em ghi nhớ những điều đã học và nhắc nhở mọi người cùng nhau thực hiện . HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS hát cả lớp . - HS chú ý lắng nghe . -HS quan sát theo dõi tranh ,ảnh . - Thể hiện tình hữu nghị .Đây là quyền của trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu . - Tất cả thiếu nhi trên thế giới đều yêu thương mọi người , yêu quê hương , thiên nhiên , hoà bình và cùng ghét chiến tranh , các em đều có quyền được sống và đối xử bình đẳng ,được giáo dục ,được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình . - Tham gia các cuộc giao lưu , tìm hiểu học ngôn ngữ của các nước bạn , lấy chữ ký quyên góp ủng hộ thiếu nhi của các nước bị thiên tai , chiến tranh . Vẽ tranh , viết thư ,gửi ảnh, quà cho các bạn , . . . - Giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp khi cần thiết , tôn trọng họ và có thể cười, chào thân thiện ,. . . -Vì mỗi dân tộc đều có quyền giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc . Và bản sắc của các dân tộc đều cần được tôn trọng như nhau . - HS trả lời ( Hoặc có thể đóng vai minh hoạ) TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Tiết50:CÔN TRÙNG I- MỤC TIÊU - Kiến thức : HS biết chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của côn trùng được quan sát. - Kĩ năng :Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người. - Giáo dục HS có ý thức diệt côn trùng có hại, bảo vệ côn trùng có lợi. II- ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC - Các hình trong SGK trang 96,97. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1- Kiểm tra bài cũ - Cơ thể động vật thường được chia thành mấy phần ? - GV nhận xét, đánh giá. 2- Dạy bài mới * Giới thiệu bài, ghi tên bài * Hoạt động 1 : Các bộ phận bên ngoài của cơ thể côn trùng - GV chia HS thành nhóm 5, yêu cầu HS quan sát các hình ảnh các côn trùng trong SGK trang 96,97 và các côn trùng sưu tầm được : nói tên và chỉ ra các bộ phận : đầu , ngực, bụng, chân, cánh của các con côn trùng. - Làm việc cả lớp : + Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn rùng có gì đặc biệt? + Trên đầu côn trùng có gì ? Trên đầu côn trùng thường có râu để xác định phương hướng đánh hơi mồi ăn. + Cơ thể côn trùng có xương sống không ? + Nêu màu sắc của các con côn trùng ? + Chân của các con côn trùng có gì khác nhau ? - Cánh của các con côn trùng khác nhau như thế nào? - GV kết luận : Côn trùng là những động vật không xương sống.Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt,phần lớn các loài côn trùng đều có cánh. * Hoạt động 2 : Ích lợi và tác hại của côn trùng - Yêu cầu HS kể tên một số loài côn trùng mà em biết. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, phân loại các côn trùng thành 2 nhóm : Côn trùng có ích và côn trùng có hại. - Cho các nhóm dán kết quả lên bảng. - Cho HS nêu tên từng con côn trùng và giải thích tại sao nó có ích , tại sao nó có hại. - GV kết luận : + Côn trùng có lợi như : ong, tằm, ( ong cho mật, ấu trùng ong ăn sâu bọ). + Côn trùng có hại : bướm (đẻ trứng sâu), châu chấu ăn hại lá cây, ruồi, nh¸n muỗi truyền bệnh cho người và động vật. + Một số loài côn trùng không ảnh hưởng gì đến cuộc sống con người. - Vậy làm thế nào để diệt trừ những côn trùng có hại? 3- Củng cố –dặn dò - Cho HS đọc lại bài học trong SGK trang 97. - GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS :Cơ thể động vật thường được chia thành 3 phần : đầu, mình và cơ quan di chuyển. - HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở. - HS trong nhóm lần lượt nêu và chỉ cho các bạn trong nhóm biết các bộ phận của con côn trùng( Mỗi HS nói 1 hình). - HS đếm số chân ,trả lời: 6 chân, chân chia thành các đốt. - Có mắt, râu, miệng. - HS chú ý theo dõi. - Côn trùng không có xương sống. - Côn trùng có nhiều màu sắc khác nhau có con màu nâu, có con màu đen, có con màu trắng, có con màu xanh, . . . - Có con chân mập và ngắn, có con chân dài,mảnh, . . . - Có con có nhiều lớp cánh,phía ngoài là cánh cứng, phía trong là cánh mỏng như cánh cà cuống ;có con cánh mỏng và trong suốt như ong, ruồi ; cánh bướm lại to hơn thân và có màu sắc sặc sỡ, . . . - HS chú ý theo dõi. - HS kể : kiến, dế mèn, ve sầu, bướm, ruồi, muỗi, ong, . . . - HS trong nhómthảo luận về ích lợi và tác hại của mỗi con côn trùng rồi xếp và hai nhóm : có ích - có hại vaò giấy . - HS dán kết quả. - HS trả lời. - HS chú ý theo dõi. - HS nêu cách diệt trừ côn trùng có hại. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi. --------- CHÍNH TẢ (Nghe- viết) Tiết50:HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I- MỤC TIÊU -Rèn kĩ năng viết chính tả : nghe –viết đúng một đoạn trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên. - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm, vần dễ lẫn : tr / ch hoặc ưt / ưc. - Giáo dục HS tính cẩn thận khi rèn viết chữ đúng ,đẹp. II- ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả ; nội dung bài tập 2b. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con, GV đọc từng từ cho HS viết. - GV nhận xét, cho điểm. 2- Dạy bài mới * Giới thiệu bài, ghi tên bài. * Hướng dẫn HS nghe –viết a) Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài chính tả. - Gọi HS đọc lại bài chính tả. - Cuộc đua voi diễn ra như thế nào ? - Đoạn văn có mấy câu ? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? - Cho HS luyện viết các chữ và từ khó viết: GV nhận xét, sửa chữa để HS viết đúng. b) Viết chính tả - Cho HS nêu cách ngồi viết, cách cầm bút. - GV đọc cho HS viết bài. - HS viết xong, GV đọc lại bài để HS soát lại. c) Chấm chữa bài - GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài chính tả, đọc chậm từng câu, đến từ khó dừng lại nhấn mạnh cách viết, để HS tự chấm chữa bài. - GV chấm một số bài, nhận xét. * Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Bài tập 2 b - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân - Gọi HS chữa bài. - GV chốt lại lời giải đúng. 3- Củng cố –dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS nào viết sai từ 3 lỗi chính tả trở lên, về nhà viết lại bài cho đúng. Chuẩn bị bài sau. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS :bứt rứt, bực tức, nứt nẻ, sung sức. - HS lắng nghe, ghi tên bài. - HS theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Khi trống nổi lên thì 10 con voi lao đầu chạy,cả bầy hăng máuphóng như bay, bụi cuốn mù mịt. - Đoạn văn có 6 câu. - Những chữ đầu câu : Đến , Cái, Cả, Bụi, các. - HS viết bảng con : chiêng trống, cuốn, điều khiển, nổi lên, man-gát. - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi. - HS viết bài theo lời đọc của GV. - HS soát lại bài bằng bút mực. - HS dùng bút chì chấm chữa bài của mình, gạch chân từ sai, viết đúng lại ra phần chừa lỗi. - HS theo dõi, rút kinh nghiệm. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm bút chì vào SGK. - HS chữa bài. - HS viết bài vào vở : + Chỉ còn dòng suối lượn quanh Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm. + Gió đừng làm đứt dây tơ Cho em sống trọn tuổi thơ–cánh diều. LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Kiến thức :Củng cố cho HS cách viết các chữ viết hoa Q, R, P, S bằng chữ cỡ nhỏ. - Kĩ năng :Viết tên riêng Quảng bá, Phan Bội Châu, Phan rang, sầm Sơn bằng chữ cỡ nhỏ. - Giáo dục HS tính cẩn thận khi rèn viết chữ đúng , đẹp. II- ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC - Mẫu chữ viết hoa Q, R, P, S. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1- Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại cách viết các chữ viết hoa Q, R, P, S. - GV nhận xét, đánh giá. 2- Dạy bài mới * Giới thiệu bài, ghi tên bài. * Hướng dẫn luyện tập - GV giới thiệu từng chữ viết hoa và viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết : Q- R- P- S Quang Trung Phan Bội Châu Phan Rang Sầm Sơn. - Cho HS giải nghĩa từng từ ( tên riêng). - Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con. GV nhận xét, uốn nắn để HS viết đúng. - GV nêu yêu cầu : + Các chữ Q, R, P, S viết mỗi chữ 1 dòng. + Viết các tên riêng : mỗi từ 1 dòng. - Y/C HS viết bài vào vở luyện tập . GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. 3- Củng cố –dặn dò - GV chấm một số bài, nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện viết thêm. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 4 HS lần lượt nhắc lại cách viết từng chữ. HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở. - HS theo dõi GV viết từng chữ. - HS nêu : Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ ; Phan Bội Châu là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam ; Phan Rang : là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận ; Sầm Sơn : là nơi nghỉ mát nổi tiếng thuộc tỉnh Thanh Hoá. - HS luyện viết bảng con các chữ Q, R, P, S. - HS theo dõi. - HS viết bài vào vở. ---
Tài liệu đính kèm: