I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
B . Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
* Các em nhỏ đã biết quan tâm đến ông cụ
* Nói những việc đã làm khi chia sẻ cảm thông với người khác
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .
Tuần 8: Ngày soạn: 02/10/2011 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 3/10/2011 Tập đọc – Kể chuyện Tiết 22+23: Các em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. B . Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. * Các em nhỏ đã biết quan tâm đến ông cụ * Nói những việc đã làm khi chia sẻ cảm thông với người khác II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK . - Tranh ảnh 1 đàn sếu III. Các hoạt động dạy học : Tập đọc : A. KTBC : - 2 – 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ " bận " và trả lời câu hỏi về nội dung bài . - HS và GV nhận xét B. Bài mới : 1 . GTB ghi đầu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc diễn cảm toàn bài - HS chú ý nghe - GV HS cách đọc b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới và đặt câu với 1 trong các từ đó - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5 - Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện 5 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm đọc 1 đoạn ) -> cả lớp nhận xét bình chọn 3. Tìm hiểu bài: * Cả lớp đọc thầm Đ1 và 2 trả lời - Các bạn nhỏ đi đâu? - Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ - Điều gì gặp trên đường khiến các bạn phải dừng lại ? - Các bạn gặp một cụ già ngồi ven đường, vẻ mặt u sầu - Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? - Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau - Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? - Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân hậu * HS đọc thầm Đ3, 4 - Ông cụ gặp chuyện gì buồn? - Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm bệnh viện, rất khó qua khỏi. - Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? - HS nêu theo ý hiểu. * HS đọc thầm đoạn 5 - GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để chọn một tên khác cho truyện - HS trao đổi nhóm - Đại diện các nhóm nêu ý kiến. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - HS phát biểu nhiều học sinh nhắc lại 4. Luyện đọc lại - 4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn 2, 3,4,5 - GV hướng dẫn HS đọc đúng - Một tốp 6 em thi đọc theo vai - GV gọi HS đọc bài - Cả lớp + cá nhân bình chọn các bạn đọc. - GV nhận xét, ghi điểm. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - HS chú ý nghe 2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ. - GV gọi HS kể mẫu 1 đoạn - 1 HS chọn kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. - GV yêu cầu HS kể theo cặp. - Từng học sinh tập kể theo lời nhân vật. - GV gọi HS kể - 1vài học sinh thi kể trước lớp. - 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. - GV nhận xét – ghi điểm. C. Củng cố dặn dò: *Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác chưa? - HS nêu * Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Toán Tiết 36: Luyện tập A. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng được phép chia 7 trog giải toán. - Xác định 1/7 của một hình đơn giản. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: 1 HS đọc bảng nhân 7 1 HS đọc bảng chia 7 - GV + HS nhận xét. II. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1. Bài 1: Củng cố cho HS về bảng nhân 7 và chia 7. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm nhẩm - Gọi học sinh nêu kết quả - HS làm nhẩm – nêu miệng kết quả -> Lớp nhận xét. a. 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9. b. 70 : 7 = 10 28 : 7 = 4 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 . 2. Bài 2: Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( bảng 7) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hiện bảng con. - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 28 7 35 7 21 7 14 7 28 4 35 5 21 3 14 7 0 0 0 0 3. Bài 3: Giải toán có lời văn liên quan đến bảng chia 7. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu - HS phân tích, giải vào vở - GV nêu yêu cầu cả lớp giải vào vở, gọi một HS lên bảng làm. - 1HS lên bảng làm – cả lớp nhận xét. Bài giải Chia được số nhóm là: 35 : 7 = 5 (nhóm) - GV nhận xét sửa sai Đáp số : 5 nhóm Bài4. Củng cố cách tìm một phần mấy của 1 số. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Muốn tìm số con mèo trong mỗi hình ta làm như thế nào? - Đếm số con mèo trong mỗi hình a, b rồi chia cho 7 được số con mèo VD: b. có 14 con mèo ; số mèo là: 14 : 7 = 2 con a. Có 21 con mèo ; số mèo là: 21: 7= 3 con - GV gọi HS nêu kết quả - HS làm nháp – nêu miệng kết quả. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, sửa sai III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Ngày soạn: 02/10/2011 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 4/10/2011 Tập đọc Tiết 24: Tiếng ru I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài thơvới gang tình cảm , ngắt nhịp hợp lý. - Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. Trả lời được các câu hỏi trong SGK và học thuộc 2 khổ thơ II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài thơ. II. Các hoạt động dạy - học: A. KTBC: - Kể lại câu chuyện: Các em nhỏ và cụ già. (2 HS) - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? B. Bài mới: 1. GT bài - ghi đầu bài. 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm bài thơ - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe b. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: - Học sinh nối tiếp đọc từng câu trong bài. - Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ ở một số câu thơ. - HS nối tiếp đọc - GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3. - Lớp đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. 3. Tìm hiểu bài: * Lớp đọc thầm khổ thơ 1 - Con ong, con cá, con chim yêu những gì? vì sao? - Con ong yêu hoa vì hoa có mật.. - Con cá yêu nước vì có nước cá mới sống Con chim yêu trời - Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ 2? - Học sinh nêu theo ý hiểu. - Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ ? - Núi không chê đất thấp vì nhờ có đất bồi mà cao - Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của cả bài thơ? - Con người muốn sống con ơi/ phải yêu đồng chí, yêu người anh em. - Nhiều HS nhắc lại ND - Học thuộc lòng bài thơ. - GV đọc diễn cảm bài thơ - HS chú ý nghe. - GV hướng dẫn HS đọc thuộc khổ thơ 1 - HS đọc từng khổ, cả bài theo dãy tổ, nhóm, cá nhân. - GV hướng dẫn thuộc lòng - GV gọi HS đọc thuộc lòng - HS thi đọc từng khổ, cả bài. - GV nhận xét - ghi điểm 5. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND chính của bài thơ? - 2 HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài. ____________________________________________________ Toán Tiết 37: Giảm đi một số lần A. Mục tiêu: - Biết thực hiện giảm đi một số đi nhiều lần và vận dụng đề giải toán. - Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị. B. Đồ dùng dạy học: - Các tranh vẽ hoặc mô hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK. C. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: - 1HS làm lại bài tập 2 - 1 HS làm lại bài tập 3 Cả lớp cùng GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: HD học sinh cách giảm một số đi nhiều lần. - Yêu cầu HS nắm được cách làm và quy tắc. - GV hướng dẫn HS sắp xếp các con gà như hình vẽ SGK. - HS sắp xếp + ở hàng trên có mấy con gà? - 6 con + Số gà ở hàng dưới so với hàng trên? - Số con gà ở hàng trên giảm đi 3lần thì được số con gà ở hàng dưới 6 : 3 = 2 (con gà) - GV ghi như trong SGK và cho HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại - GV hướng dẫn HS tương tự như trên đối với trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD (như SGK) - GV hỏi: + Muốn giảm 8 cm đi 4lần ta làm như thế nào? - Ta chia 8 cm cho 4 + Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ? - Ta chia 10 kg cho 5 + Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào? - Ta chia số đó cho số lần. - Nhiều HS nhắc lại quy tắc. 2. Hoạt động 2: Thực hành. a. Bài 1: Củng cố về giảm 1số nhiều lần - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - Vài HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm nháp - HS làm nháp – nêu miệng kết quả - GV gọi HS nêu kết quả - Cả lớp nhận xét . Số đã cho 12 48 36 24 Giảm 4 lần 12:4=3 48:4=9 36:4=9 24:4=6 - GV sửa sai cho HS. Giảm 6 lần 12:6=2 48:6=8 36:6=6 24:6=4 b. Bài 2: Củng cố về giảm 1số đi nhiều lần thông qua bài toán có lời văn. - GV gọi yêu cầu BT. - Vài HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu cách giải - HS nêu cách giải -> Hs giải vào vở Bài giải Công việc đó làm bằng máy hết số giờ là : 30 : 5 =6 ( giờ ) Đáp số : 6 giờ -> GV nhận xét - cả lớp nhận xét c. bài 3 : Củng cố về giảm một số đi nhiều lần và đo độ dài đoạn thẳng . - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng AB. - GV hướng dẫn HS làm từng phần - HS làm bài vào vở a. Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng CD: 8 : 4 = 2 cm - Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2 cm - GV theo dõi HS làm bài tập b. Tính nhẩm độ dài Đoạn thẳng MN: 8 - 4 = 4 cm - GV nhận xét bài làm của HS. -Vẽ đoạn thẳng MN dài 4cm III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại quy tắc của bài? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài? - Đánh giá tiết học Chính tả (nghe viết) Tiết 15: Các em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng hát bắt đầu bằng r, d, gi II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 a. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: GV đọc: Nhoẻn cười, nghẹn ngào (HS viết bảng con) GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. HD học sinh nghe viết a. Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc diễn cảm 4 đoạn của truyện " Các em nhỏ và cụ già" - HS chú ý nghe - GV đọc diễn cảm nắm ND đoạn viết: - Đoạn văn kể chuyện gì? - HS nêu - GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả: - Đoạn văn trên có mấy câu? - 7 câu - Những chữ cái nào trong đoạn viết hoa - Các chữ đầu câu - Lời ông cụ đánh dấu bằng những gì? - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ. - Luyện viết tiếng khó: - GV đọc: Ngừng lại, nghẹn ngào - HS luyện viết vào bảng con - GV quan sát sửa sai cho HS. b. GV đọc bài - GV quan sát, uấn nắn thêm cho HS - HS nghe viết bài vào vở. c. Chấm, chữa bài. - GV đọc lại bài. - HS đọc vở, soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết - HS chú ý nghe 3. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài 2 (a) - HS nêu yêu cầu bài t ... giá tiết học. Luyện từ và câu: Tiết 8: - từ ngữ về Cộng đồng - Ôn tập câu: Ai làm gì? I. Mục tiêu: - Hiểu và phân loại được một số từ về cộng đồng. - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? làm gì? - Biết đặt câu hỏi cho bộ phận câu đã xác định. II. Đồ dùng dạy - học. - Bảng phụ trình bày bảng phân loại (BT1) - Bảng lớp viết BT3 và BT4. III. Các hoạt động dạy học. A. KTBC: 2 HS làm miệng các bài tập 2, 3 (tiết7) HS cùng GV nhận xét. B. Bài mới: 1. GT bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài tập 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT1 - 2HS nêu yêu cầu - GV gọi HS làm mẫu - 1HS làm mẫu - Cả lớp làm bài vào nháp. - GV gọi HS làm bài trên bảng phụ. - 1HS lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng + Những người trong cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. + Thái độ, HĐ trong cộng đồng: Cộng tác, đồng tâm - Cả lớp chữa bài đúng vào vở. b. Bài tập 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu BT - GV giải nghĩa từ (cật) - HS chú ý nghe - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm - HS trao đổi theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả -> GV kết luận: Tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c. Không tán thành ở câu b. - GV gọi HS giải nghĩa các câu tục ngữ. - HS giải nghĩa 3 câu thành ngữ, tục ngữ. - HS học thuộc 3 3 câu thành ngữ, tục ngữ c. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 1HS nêu yêu cầu + lớp đọc thầm. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - HS nghe - HS làm bài vào vở + 3HS lên bảng làm bài: - GV nhận xét, kết luận bài đúng - Cả lớp nhận xét. a. Đàn sếu đang sải cánh trên cao Con gì? Làm gì? b. Sau một cuộc dạo chơi đám trẻ ra về - Cả lớp chữa bài đúng vào vở. Ai? Làm gì? d. Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - 3 câu được nêu trong bài được viết theo mẫu nào? - Mẫu câu: Ai làm gì? - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - HS làm bài vào nháp - GV gọi HS đọc bài? - 5 - 7HS đọc bài - Cả lớp nhận xét -> GV chốt lại lời giải đúng: - Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ? - Ông ngoại làm gì ? - Cả lớp chữa bài đúng vào vở - mẹ bạn làm gì ? 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung của bài? - 1 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học Ngày soạn: 02/10/2011 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 6/10/2011 Toán Tiết39: Tìm số chia A. Mục tiêu: - Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. - Biết tìm số chia chưa biết. B. Đồ dùng dạy học - 6 hình vuông bằng bìa C. Các hoạt động dạy học I. Ôn luyện : 1 HS làm BT2 1 HS làm BT3 (tiết 38) -> Học sinh + GV nhận xét ghi điểm II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS cách tìm số chia. - HS nắm vững được cách tìm số chia và thuộc quy tắc. - GV hướng dẫn HS lấy HV và xếp. - GV hỏi: - HS lấy 6 HV và xếp như hình vẽ trong SGK. + Có 6 hình vuông xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông? - Mỗi hàng có 3 hình vuông. + Em hãy nêu phép chia tương ứng? - 6 : 2 = 3 + Hãy nêu từng thành phần của phép tính? - GV dùng bìa che lấp số chia nà hỏi: + Muốn tìm số bị chia bị che lấp ta làm như thế nào? - HS nêu 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương - > ta lấy số bị chia (3) chia cho thương là (3) + Hãy nêu phép tính ? - HS nêu 2 = 6: 3 - GV viết : 2 = 6 : 3 + Vậy trong phép chia hết muốn tìm số chia ta phải làm như thế nào ? - Ta lấy số bị chia, chia cho thương - Nhiều HS nhắc lại qui tắc - GV nêu bài tìm x, biết 30 : x = 5 - GV cho HS nhận xét; +Ta phải làm gì? - Tìm số chia x chưa biết + Muốn tìm số chia x chưa biết ta làm như thế nào ? - HS nêu - GV gọi HS lên bảng làm - 1HS lên bảng làm 30 : x = 5 x = 30 : 5 -> GV nhận xét x = 6 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1: Củng cố về các phép chia hết trong các bảng chia đã học - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1 - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào nháp - gọi HS nêu kết quả - HS làm vào nháp - nêu miệng KQ 35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 24 : 6 = 4 35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 4 =6 . - Cả lớp nhận xét -> GV nhận xét chung b. Bài 2: Củng cố về cách tìm số bị chia - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 12 : x = 2 42 : x = 6 x = 12 : 2 x = 42 : 6 GV sửa sai cho HS x = 6 x = 7 c. Bài 3: Củng cố về chia hết . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết quả a. Thương lớn nhất là 7 - GV nhận xét b. Thương bé nhất là 1 III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại quy tắc? - 2 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học. Tập viết: Tiết 8: Ôn chữ hoa G I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa G (2 dòng); viết đúng tên riêng ( Gò công) (1 dòng) và câu ứng dụng: " Khôn ngoan đối đáp người ngoài / gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau" bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa G. - Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - 3 HS lên bảng viết: - Ê đê, em. - GV nhận xét B. Bài mới: 1. GT bài - ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS quan sát các chữ trong VTV - HS quan sát - Tìm các chữ hoa có trong bài? - G, C, K - GV viết mẫu kết hợp lại cách viết - HS chú ý quan sát - GV đọc: G, K - HS luyện viết bảng con (3 lần) - GV quan sát, sửa sai cho HS. b. Luyện viết rừ ứng dụng. - GV gọi HS đọc - GV giới thiệu: Gò Công là tên một thị xã thuộc tinh Tiền Giang - GV đọc : Gò Công - HS viết bảng con - GV quan sát, sửa sai. - Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ. - HS chú ý nghe. - GV đọc: Khôn, gà - HS viết bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS 3. HD viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu - Chữ G: Viết 1 dòng - Chữ C, kh: 1 dòng - Tên riêng: 2 dòng - HS chú ý nghe - Câu tục ngữ: 2 lần - HS viết bài vào vở. - GV quan sát, sửa sai cho HS. 4. Chấm, chữa bài: - GV thu bài chấm điểm. - Nhận xét bài viết - HS chú ý nghe 5. Củng cố dặn dò - Về nhà hoàn thành bài, chuẩn bị bài. - Đánh giá tiết học. Ngày soạn: 02/10/2011 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 7/10/2011 Toán Tiết 40: Luyện tập A. Mục tiêu: - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: - Nêu qui tắc tìm số chia ? (2 HS nêu) - GV nhận xét ghi điểm. II. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1. Bài tập 1: Củng cố về cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. - GV nêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Hãy nêu cách làm ? - Vài HS nêu - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm bảng con. x + 12 = 36 X x 6 = 30 x = 36 –12 x = 30 : 6 -> GV nhận xét – sửa sai x = 24 x = 5 .. 2. Bài 2: *Củng cố về cá nhân, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm bảng con. a. 35 26 32 20 2 4 6 7 70 104 192 140 b. 64 2 80 4 99 3 77 7 04 32 00 20 09 33 07 11 -> GV nhận xét – sửa sai 0 0 0 3. Bài 3: Củng cố về cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập – nêu cách làm - GV yêu cầu HS làm vào vở – gọi HS đọc bài - HS làm bài vào vở bài tập Bài giải Trong thùng còn lại số lít là: 36 : 3 = 12 (l) Đáp số: 12 lít dầu - HS nhận xét bài. -> GV nhận xét ghi điểm 4. Bài 4: Củng cố về xem giờ - GV gọi HS nêu yêu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm miệng - HS quan sát đồng hồ sau đó trả lời. 1 giờ 25 phút - GV gọi HS nêu kết quả - Cả lớp nhận xét III. Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung bài - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Chính tả (nhớ viết) Tiết 16: Tiếng ru I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. - Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r / gi/ d. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học: A. KTBC: GV đọc: Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ ( 1 HS lên bảng viết). GV nhận xét. B. Bài mới: 1. GTB - ghi đầu bài 2. HD học sinh nhớ viết: a. HD chuẩn bị: - GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng sau - HS chú nghe - 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ - GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thơ lục bát - Cách trình bày, bài thơ lục bát - HS nêu - Dòng thơ nào có dấu chấm phảy? có dấu gạch nối, dấu chấm hỏi? Chấm than - HS nêu b. Luyện viết tiếng khó - GV đọc: Yêu nước, đồng chí, lúa chín - HS luyện viết vào bảng con - GV sửa sai cho HS c. Viết bài - HS nhẩm lại hai khổ thơ - HS viết bài thơ vào vở d. Chấm chữa bài - HS đọc lại bài - soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập Bài 2 (a) - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét; chốt lại lời giải đúng: Rán, dễ, giao thừa. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Tập làm văn Tiết 8: Kể về người hàng xóm. I. Mục tiêu: - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm. III. Các hoạt động dạy học A. KTBC: - Kể lại câu chuyện : Không nỡ nhìn (2 HS) - Nêu tính khôi hài của câu chuyện ? (1HS) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. HD học sinh làm bài tập a. Bài tập 1. - 1HS đọc yêu cầu BT + gợi ý - GV nhắc HS: SGK gợi ý cho các em 4 câu hỏi để kể về một người hàng xóm. Em có thể kể từ 5- 7 câu sát theo những gợi ý đó. Cũng có thể kể kĩ hơn, với nhiều câu hơn - 1 HS giỏi kể mẫu 1 - 2 câu. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm - GV gọi HS thi kể? - 3-4 HS thi kể - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét chung b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV nhắc HS: Chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5-7 câu - HS chú ý nghe - 5-7 em đọc bài - Cả lớp nhận xét – bình chọn - GV nhận xét – kết luận – ghi điểm 3. Củng cố – dặn dò: - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học
Tài liệu đính kèm: