Giáo án các môn lớp 4 năm 2007 - Tuần 2

Giáo án các môn lớp 4 năm 2007 - Tuần 2

 TẬP ĐỌC : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo)

 TÔ HOÀI

I. MỤC TIÊU :

1. Đọc:

 - Đọc đúng các từ và và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn,biết ngắt nghỉ đúng .

 - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽvà tính cách của từng nhân vật

2. Hiểu:

- Các từ ngữ trong bài:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

 - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa

 - Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 51 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 năm 2007 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 2	
 Thứ hai, ngày tháng 9 năm 2007
 TẬP ĐỌC : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo)
 TÔ HOÀI
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc:
 - Đọc đúng các từ và và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn,biết ngắt nghỉ đúng .
 - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽvà tính cách của từng nhân vật
2. Hiểu:
- Các từ ngữ trong bài: 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
 - Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Khởi động : HS hát 
 2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Đọc thuộc long bài “Mẹ ốm” và trả lời câu hỏi sau: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những chi tiết nào?( Người cho trứng, người cho cam và anh y sĩ đã mang thuốc vào)
- HS2: Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi:
Những chi tiết nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?( Mẹ vui con có quản gì)
- HS nhËn xÐt- GV nhận xét cho điểm.
 3/ Bài mới:
 * Giới thiệu bài:Trong bài đọc lần trước, các em đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò.Nhà
 Tro øđã kể cho Dế Mèn nghe về sự ức hiếp của bọn nhện và tình cảnh khốn khó của mình. Dế Mèn hứa sẽ bảo vệ Nhà Trò. Bài đọc các em học tiếp hôm nay cho chúng ta thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện, giúp Nhà Trò.
 -Ghi ®Çu bài lên bảng. 
A/ Luyện đọïc:
Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 ,3 lượt).
GV kết hợp sửa lỗi phát âm.
Luyện đọc theo cặp.
GV đọc diễn cảm .
B/Tìm hiểu bài:
 -HS đọc đoạn 1 ( 4 dòng đầu ) và trả lời câu hỏi:
 1/Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ ntn ?
(Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ ).
- HS đọc đoạn 2: ( 6 dòng tiếp ) và trả lời :
 Dế mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
( đầu tiên dế mèn chủ động hỏi , lời lẽ rất ra oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh. Thấy nhện cái xuất hiện , vẻ đanh đá, nặc nô, dế mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh quay phắt lưng phanh phách ).
 - HS đọc đoạn 3: ( phần còn lại )
 Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
( Phân tích bọn nhện giá có béo múp , kéo bè kéo cánh. Món nợ của nhà trò bé tẹo đã mấy đời , đánh đập 1 cô gái yếu ớt . và đe doạ : Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không ?
Bọn nhện sao đó hành động ntn ?
( Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc,
ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.)
HS đọc câu hỏi 4 và thảo luận: Chọn danh hiệu 
thích hợp cho dế mèn. ( Danh hiệu hiệp sĩ, bởi vì dế mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chốnglại áp bức bất công , che chở, bênh vực giúp đỡ người yếu)
 C/ Luyện đọc diễn cảm:
HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài. GV khen ngợi HS đọc tốt , hướng dẫn HS đọc chưa đúng .
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1,2 đoạn tiêu biểu.(đã viết sẵn dán lên bảng ).
- GV đọc mẫu .
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn .
- Một vài HS thi đua đọc diễn cảm.
 4/ Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 - Tìm đọc truyện dế mèn phiêu lưu kí. 
HS đọc nối tiếp.Cả lớp nghe.
Đọc nhóm đôi
HS đọc – trả lời
Cả lớp ý kiến – nhận xét.
1 HS đọc.
HS trả lời – nhận xét – ý kiến.
HS đọc - trả lời câu hỏi. Nhận xét bổ sung
HS đọc câu hỏi và 
thảo luận nhóm đôi. Trả lời.
Nhận xét- ý kiến.
3 HS đọc nối tiếp.
HS lắng nghe.
2 HS đọc thi đua- cả lắng nghe và nhận xét.
1/ Khởi động : Hát vui.
 2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Đọc thuộc long bài “Mẹ ốm” và trả lời câu hỏi sau: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những chi tiết nào?
- HS2: Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi:
Những chi tiết nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
- GV nhận xét cho điểm.
 3/ Bài mới:
 * Giới thiệu bài:Trong bài đọc lần trước, các em đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò.Nhà
 Tro øđã kể cho Dế Mèn nghe về sự ức hiếp của bọn nhện và tình cảnh khốn khó của mình. Dế Mèn hứa sẽ bảo vệ Nhà Trò. Bài đọc các em học tiếp hôm nay cho chúng ta thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện, giúp Nhà Trò.
 -Ghi ®Çu bài lên bảng. 
A/ Luyện đọïc:
Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 ,3 lượt).
GV kết hợp sửa lỗi phát âm.
Luyện đọc theo cặp.
GV đọc diễn cảm .
B/Tìm hiểu bài:
 -HS đọc đoạn 1 ( 4 dòng đầu ) và trả lời câu hỏi:
 1/Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ ntn ?
(Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ ).
- HS đọc đoạn 2: ( 6 dòng tiếp ) và trả lời :
 Dế mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
( đầu tiên dế mèn chủ động hỏi , lời lẽ rất ra oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh. Thấy nhện cái xuất hiện , vẻ đanh đá, nặc nô, dế mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh quay phắt lưng phanh phách ).
 - HS đọc đoạn 3: ( phần còn lại )
 Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
( Phân tích bọn nhện giá có béo múp , kéo bè kéo cánh. Món nợ của nhà trò bé tẹo đã mấy đời , đánh đập 1 cô gái yếu ớt . và đe doạ : Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không ?
Bọn nhện sao đó hành động ntn ?
( Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc,
ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.)
HS đọc câu hỏi 4 và thảo luận: Chọn danh hiệu 
thích hợp cho dế mèn. ( Danh hiệu hiệp sĩ, bởi vì dế mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chốnglại áp bức bất công , che chở, bênh vực giúp đỡ người yếu)
 C/ Luyện đọc diễn cảm:
HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài. GV khen ngợi HS đọc tốt , hướng dẫn HS đọc chưa đúng .
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1,2 đoạn tiêu biểu.(đã viết sẵn dán lên bảng ).
- GV đọc mẫu .
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn .
- Một vài HS thi đua đọc diễn cảm.
 4/ Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 - Tìm đọc truyện dế mèn phiêu lưu kí. 
Người cho trứng, người cho cam và anh y sĩ đã mang thuốc vào.
Mẹ vui con có quản gì.
HS lắng nghe GV 
giới thiệu bài.
HS đọc nối tiếp.Cả lớp nghe.
Đọc nhóm đôi
HS đọc – trả lời
Cả lớp ý kiến – nhận xét.
1 HS đọc.
HS trả lời – nhận xét – ý kiến.
HS đọc - trả lời câu hỏi. Nhận xét bổ sung
HS đọc câu hỏi và 
thảo luận nhóm đôi. Trả lời.
Nhận xét- ý kiến.
3 HS đọc nối tiếp.
HS lắng nghe.
2 HS đọc thi đua- cả lắng nghe và nhận xét.
 TOÁN : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ.
 I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 Giúp HS:
 - Ôân lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
 - Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
 II . ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 Phóng to bảng từ hoặc bảng cài, các thẻ số có ghi 100 000;10 000 ; 
 1 000; 100; 10; 1; Các tấm ghi các chữ số 1; 2; 3; ; 9.
 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1/ Ổn định : Hát vui.
 2/ Bài mới:
*Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ 
được làm quen với các số có sáu chữ số.
 GV ghi ®Çu bài lên bảng.
1/ Số có sáu chữ số:
a/ Ôn vềcác hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn:
-HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
 10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1 trăm
 10 trăm = 1 nghìn
 10 nghìn = 1 chục nghìn.
-GV ghi lên bảng.
b/ Hàng trăm nghìn:
GV giới thiệu : 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn.
1 trăm nghìn viết là 100 000.
c/ Viết và đọc số có sáu chữ số:
 - GV cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.
- Sau đó gắn các thẻ số 100 000; 10 000; 10; 1 lên các cột tương ứng trên bảng, yêu cầu HS đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, , bao nhiêu đơn vị.
- GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng.
- GV cho HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, baonhiêu chục nghìn, bao nhiêu đơn vị, hướng dẫn HS viết số và đọc số.
Tương tự GV lập thêm vài số có sáu chữ số nữa trên bảng, cho HS lên bảng viết và đọc số.
( Chú ý chưa đề cặp đến các số có chữ số 0).
Trăm nghìn
Chục nghìn 
Nghìn
Trăm 
Chục
Đơn vị
100 000
100 000
100 000
100 000
10 000
10 000
10 000
10 000
10 000
1 000
1 000
1 000
100
100
100
100
10
10
1
1
1
1
1
4
5
3
4
2
5
Viết số: 453 425
Đọc số: Bốn trăm năm mươi ba nghìn bốn trăm hai mươi lăm.
2/ Bài tập1:
a/ GV cho HS phân tích mẫu.
b/ GV đưa hình vẽ như SGK, HS nêu kết quả cần viết vào ô trống 523 453. cả lớp đọc .
 Bài tập 2: HS làm vào vở.Sau đóthống nhất kết quả.
 Bài tập 3: GV cho HS đọc số.
 Bài tập 4: GV cho HS chơi trò chơi thi đua.Chia làm hai đội, mỗi đội 2 HS, 1HS đọc số, 1 HS viết số.
GV kết hợp với HS nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò:
Xem lại bài.-chuÈn bÞ bµi sau
HS nghe GV giới thiệu bài.
HS nêu – nhận xét.
HS đọc lại.
HS nói lại .
HS đếm.
HS trả lời và viết số
HS đọc số.
HS nêu và viết số lên bảng.
Cả lớp đọc số. Nhận
xét.
HS làm vào vở. Sửa bài.
Cả lớp cổ vũ.
 Thứ tư ngày 12.tháng 9.năm 2006
 TẬP ĐỌC : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH .
I . MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU :
 - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng.
 - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi kho tàn ... Hát vui.
2/ Kiểm tra:
HS 1:Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào?
 ( Qua hình dáng, qua hành động, qua lời nói và ý nghĩ của nhân vật.)
- HS 2: Khi kể chuyện ta cần chú ý những gì?
 ( Chọn kể hành động tiêu biểu của nhân vật. Thông thường, nếu hành động xảy ra trước thì kể trước, hành động xảy ra sau thì kể sau.)
 GV nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ở con người, hình dáng bên ngoài thường thống nhất với tích cách phẩm chất bên trong. Vì vậy trong bài văn kể chuyện việc miêu tả hình dáng bên ngoài của nhân vật có tác dụng góp phần bộc lộ tính cách. Bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu việc tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
A/ Nhận xét:
- HS nối tiếp nhau đọc các bài tập 1, 2, 3.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn suy nghĩ trả lời câu hỏi- GV ghi ý kiến lên bảng.
* Ý 1: Chị nhà Trò có những đặc điểm ngoại hình như sau:
 + Sức vóc: gầy yếu, người bự những phấn trắng như mới lột
 + Cánh: mỏng như cánh bướm, lại ngắn chùn chùn, rất yếu chưa quen mở.
 + Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
*Ý 2: Ngoại hình của chị nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này?
( Thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp đáng thương, dễ bị bắt nạt ).
B/ Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm lại.
C/ Luyện tập: 
1/ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
GV đính bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn lên bảng.
- HS lên bảng gạch dưới chi tiết miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc cho bộ đội trong kháng chiến.
( Người gầy tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch.) 
- Các chi tiết ấy nói lên chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả và thông minh, gan dạ. 
2/ Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật.
- GV gọi HS kể lại.
Nhận xét đánh giá.
4/ Củng cố dặn dò:
- Muốn tả ngoai hình của nhân vật ta cần tả những gì? ( Tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, quần áo)
Nhận xét tiết học.
HS học thuộc lòng phần ghi nhớ.
HS lắng nghe GV giới thiệu.
HS đọc tựa bài.
HS trả lời – nhận xét ý kiến.
3, 4 HS đọc.
HS đọc thầm.
1 HS lên bảng thực hiện.
 Cả lớp nhận xét – bổ sung ý kiến.
2, 3 HS kể. 
Cả lờp nhận xét.
KHOA HỌC : CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. 
 VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG.
I/ Mục tiêu:
 Sau bài học, HS có thể:
- Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.
 II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 10, 11 SGK. 
Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động: Hát vui.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các cơ quan có chức năng trong quá trình trao đổi chất?
- Trình bài mối liên hệ giữa các cơ quan: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất?
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:GV ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn.
*Mục tiêu: 
- HS biết sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm đôi.
- GV phát phiếu học tập rồi yêu cầu HS mở SGK và trả lời câu hỏi:
+Kể tên các thức ăn, đồ uống bạn thường dùng hằng ngày?
+ HS quan sát các hình trong trang 10 và cùng với bạn hoàn thành bảng sau: (GV đã kẽ sẵn). Sắp xếp nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật và nguồn gốc thực vật.
+ GV hỏi thêm: Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi đại diện một số cặp trình bày kết quả.
- GV kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: * Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thực vật hay thức ăn động vật.
* Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thức ăn thành 4 nhóm:
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. 
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. 
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều vi- ta- min và chất khoáng.
Ngoài ra trong nhiều loai thức ăn còn chứa chất sơ và nước. 
- GV gọi HS đọc mục cần biết.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
* Mục tiêu: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
 * Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp.
 HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đườngcó trong hình ở trang 11 SGK và cùng nhau tìm hiểu về vai trò của chất bột đường ở mục cần biết.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nói tên những thức ăn giàu chất bột đường mà các em ăn hằng ngày.
+ Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn.
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
- Sau mỗi câu hỏi GV nên nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời của các em chưa hoàn chỉnh.
Kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều
 ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ như khoai, sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc loại này.
Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
*Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: GV phát phiếu học tập, HS làm cá nhân.( GV đã viết sẵn)
 HS làm việc với phiếu học tập.
Bước 2: Chữa bài tập cả lớp.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp.HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu sai.
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài vai trò của chất đạm và chất béo. 
HS trả lời.
Nhận xét – đánh giá.
HS lặp lại.
HS thảo luận từng cặp .
HS thực hiện vào bảng đã kẽ sẵn.
Đại diện nhóm lên trình bày. 
Nhận xét – ý kiến.
2, 3 HS đọc lại mục cần biết.
HS thảo luận nhóm đôi.
HS cá nhân trả lời. 
Cả lớp nhận xét và bổ sung.
HS đọc lại mục cần biết.
HS làm vào phiếu học tập. 
2, 3HS trình bày, nhận xét bổ sung.
 KĨ THUẬT : KHÂU THƯỜNG
I/ Mục tiêu:
 - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
 - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh qui trình khâu thường.
Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên bìa, vải khác màu và 1 số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 + Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm.
 + Len ( sợi ) khác màu vải.
 + Kim khâu len, thước, kéo, phấn vạch.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động:
2/ Kiểm tra: Vật liệu, dụng cụ HS.
3/ Bài mới:
 *Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.
- Hướng dẫn HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thường, kết hợp quan sát hình 3a, 3b để nêu nhận xét về đường khâu mẫu thường.
- GV bổ sung và kết luận: Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau. Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.
- Vậy, thế nào là khâu thường? ( ghi nhớ )
Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- HS quan sát hình 1, nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu.
( Khi cầm vải, lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ( 1cm ). Ngón cái ở trên đè xuống đầu ngón trỏ để kẹp đúng vào đường dấu.)
- Hướng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b và nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu.
( Đâm mũi kim từ phía dưới xiên lên trên mặt vải, sau đó xuống kim).
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn.
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường:
- GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát để nêu các bước khâu thường.
- HS quan sát hình 4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường.
GV gọi HS đọc nội dung phần b, mục 2, kết hợp quan sát hình 5a, 5b,5c và tranh quy trình để trả 
lời cách khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
GV hướng dẫn 2 lần thao tác.
+ Lần đầu hướng dẫn chậm từng thao tác kết hợp giải thích.
+ Lần 2 hướng dẫn nhanh hơn toàn bộ các thao tác để HS hiểu và biết cách thực hiện.
-Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì?
Ù-Hướng dẫn HS quan sát hình 6a, 6b, 6c để trả lời câu hỏi. 
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau trên giấy ô li.
- GV quan sát hướng dẫn HS thực hiện.
4/ Củng cố dặn dò:
Nhắc lại cách khâu thường.
Nhận xét tiết học. 
HS quan sát.
Cả lớp nhận xét.
HS trả lời.
HS quan sát – trả lời. Cả lớp nhận xét ý kiến.
1HS lên thực hiện.
HS quan sát và trả lời .
HS đọc cả lớp chú ý
HS quan sát và trả lời .
Đọc ghi nhớ.
HS thực hành trên giấy.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 2.doc