Giáo án các môn lớp 4 năm 2010 - 2011 - Tuần 15

Giáo án các môn lớp 4 năm 2010 - 2011 - Tuần 15

Tập đọc

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bư¬ớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sư¬¬ớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời đ¬ược các câu hỏi trong bài )

- Yêu mến cuộc sống, luôn có những khát vọng sống tốt đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV:Tranh minh hoạ cánh diều. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS

luyện đọc HT: caù nhaân vaø nhoùm

- HS:SGK

 

doc 24 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 năm 2010 - 2011 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 
 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010	
Tập đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong bài )
- Yêu mến cuộc sống, luôn có những khát vọng sống tốt đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV:Tranh minh hoạ cánh diều. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS
luyện đọc HT: caù nhaân vaø nhoùm
- HS:SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện: Chú Đất Nung (Phần 2), trả lời câu hỏi 2,3 SGK
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Gv cho HS xem tranh minh họa cánh diều - Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em.
HD Luyện đọc:
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn 
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi, hỏi từ ngữ khó trong bài ở mục chú giải.
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng vui thiết tha, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
Tìm hiểu bài
-Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
-Tác giả đã quan sát cánh diều bằng giác quan nào?
- Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thÕ nµo?
- Trß ch¬i th¶ diÒu ®em l¹i cho trÎ em nh÷ng 
íc m¬ ®Ñp nh thÕ nµo?
- Qua c¸c c©u më bµi vµ kÕt bµi, t¸c gi¶ muèn nãi ®iÒu g× vÒ c¸nh diÒu tuæi th¬?
- Néi dung chÝnh bµi lµ g×?
*GDMT: Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
§äc diÔn c¶m
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
- GV hướng dẫn, nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc của bài văn & thể hiện diễn cảm Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tuổi thơ của chúng tôi  những vì sao sớm) 
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
- Tæ chøc cho HS thi ®äc diÔn c¶m
 4. Cñng cè, dÆn dß:
-Trß ch¬i th¶ diÒu ®· ®em l¹i niÒm vui g× cho c¸c em?
- Chuẩn bị : Tuæi Ngùa.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 em lªn b¶ng ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái
- Quan s¸t, m« t¶
Đoạn 1: Từ đầu ... vì sao sớm
Đoạn 2: Còn lại
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- HS laàn löôït ñoïc baøi, traû lôøi caùc caâu hoûi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- HS neâu.
Toán
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS thực hiện ñöôïc phép chia hai số có tận cùng các chữ số O. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1- GV: Bảng phụ viết quy tắc chia
2- HS: Vở, giấy nháp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
- Nêu cách chia một tích cho một số
2. Bài mới:
a/ Chia nhẩm cho 10, 100, 1000..
- GV nêu VD và yêu cầu HS làm miệng:
 320 : 10 = 32
 3200 : 100 = 32
32000 : 1000 = 32
- Gợi ý HS nêu quy tắc chia 
b) Chia 1 số cho 1 tích:
- Tiến hành tương tự như trên:
60: (10x2) = 60 : 10 : 2
 = 6 : 2 = 3
b/Giới thiệu trường hợp số chia và số bị chia đều có 1 chữ số 0 tận cùng
* Nêu phép tính: 320 : 40 = ?
-HD HS tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích.
- HD HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4
Cùng xóa chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để có 32:4
b) HD đặt tính và tính:
Löu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
 320 : 40 = 8
c/Giới thiệu trường hợp các chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC không bằng nhau
* Giới thiệu phép chia: 32000 : 400 = ?
Tiến hành theo cách chia một số cho một tích:
- HDHS nêu nhận xét: 3200 : 400 = 320 : 4
Cùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để được phép chia: 320:4
 HDHS đặt tính và tính
Lưu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
 3200 : 400 = 80
- Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng các chữ số 0, ta có thể làm thế nào?
d/Luyện tập
Bài 1: Tính
Bài 2: Tìm x
- Gọi HS đọc BT2
+ x gọi là gì?
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
Bài 3a:
-GV yêu cầu HS tự giải.
4. Củng cố, dặn dò:
- Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm như thế nào? 
- Chuẩn bị : Chia cho số có hai chữ số.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 số em nêu
- HS làm miệng
- 2 em nêu quy tắc chia nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000
- 1 em tính giá trị bài tập và 1 em nêu quy tắc
320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4
 = 8
- HS nhắc lại
- 32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4 )
 = 32000 : 100 : 4
 = 320 : 4
 = 80
- 32000 400
 00 80
- ...ta có thể cùng xóa một, hai, ba...chữ số 0 ở tận cùng của SC và SBC, rồi chia như thường
- 2 HS nhắc lại
- HS làm bảng con
420 60 4500 500
 0 7 0 9
85000 500 92000 400
 35 170 12 230
 00 00
 - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng giải.
 X 40 = 25600
 X = 25600 : 40
 X = 640
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm
- HS tự làm bài
Số toa để chở 20 tấn hàng là:
a) 180 : 90 = 9 (toa)
Chính tả
Nghe – vieát:CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. 
- Làm đúng BT (2) b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: Một vài đồ chơi phục vụ BT2; Giấy khổ lớn để HS làm BT2 
2- HS: Vở, đọc trước bài viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
- Gọi 1 HS đọc cho 2 em viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: vất vả, tất cả, lấc cấc, lấc láo.
- Nhaän xeùt, söûa sai.
2. Bài mới :
* GT bài: Nêu mục tiêu bài học.
a/HD nghe viết
-GV YC HS đọc đoạn văn cần viết :
-Cánh diều đẹp như thế nào?
-Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào ?
BVMT: GV giáo dục HS ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuối thơ.
- Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết
-Đọc cho HS viết bảng con các từ khó.
-GV đọc cho HS viết bài
-GV đọc cho HS soát lỗi
-HD HS đổi vở chấm bài
-Chấm vở 5 em, nhận xét
b/ HD làm bài tập :
Bài 2b:
-Gọi HS đọc yêu cầu và bài mẫu
-Gọi các nhóm khác bổ sung
-Kết luận từ đúng
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS cầm đồ chơi mang đến lớp tả hoặc giới thiệu trong nhóm
-Gọi HS trình bày trước lớp. Có thể kết hợp cử chỉ, động tác, HD các bạn chơi
4. Củng cố - dặn dò:
-GV nhắc lại nội dung bài.
-Chuẩn bị : Chính tả (nghe viết).
-GV nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng viết.
-Lắng nghe
-Theo dõi SGK
+ mềm mại nh cánh bướm
+ các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời
-Nhóm 2 em:
mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng, sáo kép, vì sao...
-HS viết bảng con.
-HS viết bài
-HS soát lỗi
-Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi.
-1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm vào VBT. HS đọc lời giải.
. tàu hỏa, tàu thủy, nhảy ngựa, nhảy dây, thả diều, điện tử...
. ngựa gỗ, bày cỗ, diễn kịch...
-1 HS đọc yêu cầu bài tập
-Nhóm 4 em hoạt động vừa tả vừa làm động tác và giúp bạn biết cách chơi
-3-5 em trình bày
-Lớp nhận xét, bình chọn bạn miêu tả dễ hiểu, hấp dẫn nhất.
VD: Tôi muốn tả cho các bạn biết chiếc ô tô cứu hỏa mẹ mới mua cho tôi...
.
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÒ CHƠI – ĐỒ CHƠI.
I. MỤC TIÊU
- Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1,BT2); phân biệt những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3) nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Giấy A3 để làm BT2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra 
- Nhiều khi, người ta còn sử dụng câu hỏi vào các mục đích gì?
- Gọi 3 em đặt 3 câu hỏi để thể hiện thái độ: khen, yêu cầu, khẳng định.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Hướng dẫn:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV dán tranh minh hoạ cỡ to.
- GV mời 2 HS lên bảng, chỉ tranh minh hoạ, nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi.
- Nhận xét - kết luận đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 em
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của bài tập. 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV lieân heä giaùo duïc hoïc sinh khi chôi caùc troø chôi vaø löïa choïn ñoà chôi.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng 
3.Củng cố, dặn dò:
- Nêu các trò chơi, đồ chơi mà em biết?
- Những đồ chơi trò chơi nào có lợi, những đồ chơi trò chơi nào có hại?
- Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
-GV nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời.
- 3 em làm ở bảng, cả lớp làm vào vở.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp quan sát kĩ từng tranh, nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh
- 1 HS làm mẫu
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. 
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận
- Cả lớp suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi bổ sung cho BT1, phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đôi
- Tiếp nối phát biểu, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS laàn löôït neâu caùc töø mình tìm ñöôïc.
- HS neâu.
- Lắng nghe
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC.
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã kể. 
- Có ý thức giữ gìn đồ chơi. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1- GV: Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. Bảng lớp viết đề bài. Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. 
2- HS: chuẩn bị một câu chuyện nói về đồ chơi trẻ em.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
- Gọi HS kể lại câu chuyện Búp bê của ai? bằng lời của búp bê.
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a/ GT bài: Nêu muïc tiêu của tiết dạy.
b/ Tìm hiểu đề:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Phân tích đề, gạch chân các từ: đồ chơi của trẻ em, con vật gần gũi
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc tên truyện
- Em còn biết truyện nào có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc là con vật gần gũi với trẻ em?
- Các em hãy giới thiệu câu chuyện của mình cho các bạn nghe.
- Yêu cầu HS kể và tr ... ành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
- GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ.
- GV chuyển ý: để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần & trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu các công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm của người dân ở Bát Tràng?
GV có thể yêu cầu HS sắp xếp lại các hình theo đúng trình tự công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm rồi mới nêu quá trình tạo ra sản phẩm.
GV nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men.
GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống.
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoùa bán ở chợ)
Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoùa nào? Loại hàng hố nào có nhiều? Vì sao?
- GV: Ngồi các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân như quần áo, giày dép, cày cuốc
GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày.
4.Củng cố 
- GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Gọi vài HS nêu ghi nhớ trong SGK.
5.Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội
- Hát
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý của GV.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
+ ĐBBB có nhiều nghề thủ công nổi tiếng dùng xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.
-Khi đại đa số 
Nơi nghề thủ công phát triển mạnh như một số làng nghề sau:Lụa vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng
Người làm nghề thủ công giỏi là nghệ nhân .
- HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi
Nhào đất và tạo dáng, phơi gốm,vẽ hoa văn cho gốm, tráng men, nung gốm,
HS nghe.
Đánh cá,cạo điều.
- Cách bày bán ở dưới đất, hàng hóa là sản phẩm sản xuất từ địa phương.
- HS trình baøy.
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
-Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1- GV: Bảng nhóm, nội dung bài.
2- HS: Vở, vở nháp, thuộc bảng chia.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra
Khi thưc hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ta làm như thế nào?
2.Bài mới:
a/Trường hợp chia hết
- GV nêu phép tính: 10105 : 43 = ?
- HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải
- Giúp HS ước löợng tìm thöơng trong mỗi lần chia.
+ 101:43 lấy 10:4=2 (dư 2)
+ 150:43 lấy 15:4=3 (dư 3)
+ 215:43 lấy 21:4=5 (dư 1)
- HD nhân, trừ nhẩm
b/ Trường hợp có dư:
- Nêu phép tính: 26345 : 35 = ?
- HD tương tự như trên
- Treo bảng phụ viết quy trình chia lên bảng, và gọi 2 em đọc
c/Luyện tập:
Bài 1: 
- HDHS đặt tính rồi tính
- Lưu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ nhẩm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị :Luyện tập.
- GV nhận xét tiết học. 
- 1HS nhắc lại..
10105 43
 150 235
 215
 00
- Lần lượt 3 em làm miệng 3 bước chia
- 2 em đọc lại cả quy trình chia
- 1 em đọc phép chia
26345 35
 184 752
 095
 25
- 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
- HS neâu laïi caùch thöïc hieän baøi laøm cuûa mình.
Khoa học
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ?
I. MỤC TIÊU : 
-Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng trong vật đều có không khí. 
-HS có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học. Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1- GV: Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm: túi ni lông to, dây su, kim khâu, bình thủy tinh, chai không, miếng xốp lau.
2- HS: Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm: túi ni lông to, dây su, kim khâu, bình thủy tinh, chai không, miếng xốp lau. Xem trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra
- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước?
-Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm 
nước?
- Nhaän xeùt, ghi ñieåm.
2. Bài mới:
HĐ1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
- Chia nhóm 4 em và chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.
- Yêu cầu đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để thực hiện.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và giải thích, gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV nêu kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta. Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, không khí sẽ tràn vào túi ni lông và làm nó căng phồng.
HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
- Yêu cầu đọc các mục Thực hành trang 63 SGK để thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày và giải thích tại sao có bọt khí nổi lên
ØCách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng.
- GV chia lớp thành 6 nhóm. 2 nhóm cùng làm chung một thí nghiệm như SGK.
- 2 em lên bảng trả lời
- Nhóm 4 em chuẩn bị đồ dùng của nhóm.
- HS làm thí nghiệm
- Các nhóm tự nêu câu hỏi, làm thí nghiệm và rút ra kết luận:
. Trong chai rỗng có chứa không khí
. Những lỗ nhỏ li ti của miếng xốp có chứa không khí
Không khí đã làm cho túi ni lông căng phồng. Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí
- HS làm thí nghiệm theo nhóm 4.
* Thí nghiệm: 1
 Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống  Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ vậy.
Không khí có ở trong túi ni lông đã buộc chặt khi chạy.
* Thí nghiệm 2
Khi mở nút chai ra ta thấy có bông bóng nước nổi lên mặt nước.
Không khí có ở trong chai rỗng.
-Kiểm tra đồ dùng của từng nhóm.
- Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp.
-Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.
- GV giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng tham gia.
 -Yêu cầu các nhóm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu.
 Hiện tượng
Kết luận
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết quả. Các nhóm có cùng nội dung nhận xét, bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho từng nhóm.
- GV ghi nhanh các kết luận của từng thí nghiệm lên bảng.
-Hỏi: Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì?
* Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
-Treo hình minh hoạ 5 trang 63 / SGK và giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
- Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
- Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển.
- Gọi HS nhắc lại kết luận
HĐ3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí
Cuộc thi: Em làm thí nghiệm. 
-Yêu cầu các tổ cùng thảo luận để tìm ra trong thực tế còn có những ví dụ nào chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta, không khí có trong những chỗ rỗng của vật. Em hãy mô tả thí nghiệm đó bằng lời.
- GV nhận xét từng thí nghiệm của mỗi nhóm.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại ghi nhớ. GV liên hệ giáo dục HS bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 Bầu không khí xung quanh chúng ta hiện nay có trong lành không ? Nêu một số việc nên và không nên để bảo vệ bầu không khí.
- Chuẩn bị :Không khí có những tính chất gì?
- GV nhận xét tiết học.
* Thí nghiệm 3
Nhúng miếng hòn gạch, (cục đất) xuống nước ta thấy nổi lên trên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong miệng hòn gạch,( cục đất).
Không khí có ở trong khe hở của hòn gạch,( cục đất).
-Không khí có ở trong mọi vật: túi ni lông, chai rỗng, hòn gạch, đất khô.
- Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên. Đâm thủng túi ni lông, không khí thoát ra, để tay vào thấy mát
. KL: Vậy xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
- Khí quyển
-3 HS nhắc lại.
- Bỏ cục đất khô, viên gạch kho xuống nước
Lịch sử
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp dê phòng lụt: Lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: Nội dung bài 2- HS: Đọc trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?
2. Bài mới:
HĐ1: Làm việc cả lớp
- Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
- Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc đựơc biết qua các phương tiện thông tin?
- Kết luận lời giải đúng
HĐ2: Làm việc cả lớp
- Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
HĐ3: Nhóm đôi
- Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
- Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta?
- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận
HĐ4: Nhóm 4 em
BVMT:- vai trò ,ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống con người như thế nào?
 *Tại sao vẫn xảy ra lũ lụt hàng năm? muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì?
* GV liên hệ 
- GV liên hệ địa phương...
3. Cñng cè - dÆn dß:
- Gäi 2 em ®äc ghi nhí
- Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp?
- Đê điều có vai trò như thế nào đối với kinh tế nước ta ?
- Chuẩn bị :Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
- GV Nhận xét tiết học.
- 2 em tr¶ lêi
- HS nhËn xÐt, bæ sung.
- HS ®äc thÇm SGK, th¶o luËn:
- S«ng ngßi cung cÊp nưíc cho n«ng nghiÖp ph¸t triÓn nhưng còng cã khi g©y lôt léi lµm ¶nh hưëng tíi sản xuất n«ng nghiÖp
- HS tù tr¶ lêi
- Nhµ TrÇn ®Æt ra lÖ mäi ngêi ®Òu ph¶i tham gia ®¾p ®ª. Cã lóc vua TrÇn còng tr«ng nom viÖc ®¾p ®ª
- Nhãm 2 em cïng th¶o luËn
-HS trả lời: 
- Gäi 2 nhãm tr×nh bµy, líp nhËn xÐt bæ sung
- Sông ngòi đem lại phù sa màu mỡ.
* Sự phá hoại của đê diều, phá hoại rừng đầu nguồn...
- Cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên.
-HS đọc lại ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 15.doc