Giáo án các môn lớp 4 năm 2010 - 2011 - Tuần 27

Giáo án các môn lớp 4 năm 2010 - 2011 - Tuần 27

Tập đọc

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I. Mục tiờu:

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãI, bước đầu bộc lộ được tháI độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời.

+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. Hoạt động dạy - học:

 

doc 21 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 năm 2010 - 2011 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 14 tháng 3 nă m 2011
Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. Mục tiờu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãI, bước đầu bộc lộ được tháI độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ GV gọi 4 HS đọc phân vai truyện Gavrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn trả lời.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
a.Luyện đọc 
* GV đọc mẫu.
+ GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (3 lượt). GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
b.Tìm hiểu bài
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
H: ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?
H: Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
* GV sử dụng sơ đồ hệ mặt trời và giảng cho HS:
+ Cô-péc-ních đã chứng minh: Chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Điều đó đã làm hco mọi người vô cùng sửng sốt vì sai lời Chúa.
H: Đoạn 1 cho biết điều gì?
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
H: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
H: Vì sao toà án lúc ấy lại sử phạt ông?
* GV giảng thêm:
H: Đoạn 2 kể chuyện gì?
+ Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
H: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga- li- lê thể hiện ở chỗ nào?
H: ý chính của đoạn 3?
+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu đại ý?
c. Đọc diễn cảm
+ Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Chưa đấy một thế kỉ sauông đã bực tức nói to.
+ Gọi HS đọc, lớp nhận xét tìm giọng đọc hay.
+ GV đọc mẫu đoạn văn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Con sẻ.
-4 HS đọc phân vai 
-Lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc lại bài.
+ Lắng nghe GV đọc mẫu.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
* Đoạn 1: Từ đầuChúa trời.
* Đoạn 2: Tiếpbảy chục tuổi.
* Đoạn 3: Còn lại.
+ 1 HS đọc chú giải.
+ 1 HS đọc cả bài.
Vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.
+ Lớp lắng nghe.
+ Vài HS nêu.
- Ông viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních.
- Toà án xử phạt ông vì cho rằng ông cũng như Cô-péc-ních nói ngược với những lời bảo của Chúa trời.
+ Lớp lắng nghe.
+ 1 HS đọc.
- 2 nhà KH đã dám nói lên KH chân chính, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời
+ 2 HS nêu.
+ Vài HS nêu.
+ 3 HS đọc, lớp theo dõi tìm cách đọc.
+ 1 HS đọc, lớp nhận xét.
+ HS lắng theo dõi GV đọc.
+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Mỗi nhóm 1 HS lên thi đọc diễn cảm.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Chính tả(nhớ viết)
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHễNG KÍNH
I. Mục tiêu
- Nhớ viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Làm đúng các bài tập 2b.
II. Đồ dùng dạy - học
+ Bảng phụ viết sẵn bài tập 2
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết.
+ Chín chắn, chính chắn , kính cận , nòng súng..
+ Nhận xét bài viết của HS trên bảng.
2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
a. Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
H. Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
+ GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: 
Xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo , tiểu đội .
c) Viết chính tả.
+ GV đọc cho HS viết bài.
d) Soát lỗi, chấm bài.
+ GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng.
b. Luyện tập 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2b
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét, chữa bài.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng
3.Củng cố - dặn dò: 
+ Nhận xét tiết học.
+ 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng.
+ 2 HS đọc
+ Hình ảnh : không có kính , ừ thì ướt áo , Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời 
+ HS tìm và nêu.
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ HS lắng nghe và viết bài.
+ Soát lỗi, báo lỗi và sửa.
+ 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
+ Nhận xét chữa bài.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm giao về ở tiết trước.
+ GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm luyện tập.
Bài 1: 
+ GV yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
* GV chữa bài trên bảng.
Bài 2:
+ Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ GV đọc từng câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
+ Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:
+ Gọi HS đọc đề bài.
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán yêu cầu gì?
+ Nhận xột, sửa sai.
Bài 4( nếu cũn thời gian)
+ Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải.
+ GV chữa bài của HS trên bảng.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học và giao bài làm thêm về nhà.
-2 HS lên bảng .
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập rồi nhận xét bài trên bảng.
+ Đổi vở kiểm tra nhau.
+ 1 HS đọc.
+ HS trả lời lần lượt cỏc cõu hỏi.
+ HS đổi chéo vở kiểm tra bài.
+ 1 HS đọc, tìm hiểu bài toán.
+ 1 HS lên bảng giải, lớp giài vào vở, nhận xét bài trên bảng.
+ 1 HS đọc.
+ 2 HS tìm hiểu đề bài và nêu cách giải.
+ 1 HS lên giải, lớp giải vào vở.
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn văn trích; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô.
* HS khỏ, giỏitỡm thờm được cỏc cõu khiến trong SGK, đặt đuọc hai cõu khiến vúi hai đối tượng khỏc nhau.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn bài tập 1 phần nhận xét..
 - Giấy khổ to viết từng đoạn văn bài tập 1 phần luyện tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra: 
- Gọi 3 em đứng tại chỗ đọc thuộc các thành ngữ ở chủ điểm dũng cảm và giải thích 1 thành ngữ mà em thích.
- Gọi 1 em đặt câu sử dụng một trong những thành ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
- Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới:Giới thiệu bài – ghi bảng
a. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1,2.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng?
- Câu in nghiêng đó dùng để làm gì?
- Cuối câu đó sử dụng dấu gì?
+ câu Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! Là lời của Thánh Gióng nói với mẹ. Thánh Gióng nói để nhờ mẹ gọi sứ giả vào. Những câu dùng để đưa ra lời yêu cầu, đề nghị, nhờ vả,người khác một việc gì gọi là câu khiến. Cuối câu khiến thường dùng dấu chấm than.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 2 em viết trên bảng lớp, HS dưới lớp tập nói. GV sửa cách dùng từ, đặt câu cho từng HS.
+ Đặt dấu chấm ở cuối câu khi đó là lời yêu cầu, đề nghị  nhẹ nhàng.
+ Đặt dấu chấm than cuối câu khi đó là lời yêu cầu, đề nghị, mạnh mẽ(thường có các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải- đứng ở trước động từ trong câu), hoặc có hô ngữ ở đầu câu; có từ nhé, thôi, nào,.. ở cuối câu.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét chung.
+ Câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến?
Kết luận: Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến hay câu cầu khiến. Cuối câu thường có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
* Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- Gọi Hs đăt câu khiến để minh hoạ cho ghi nhớ, GV sửa lỗi dùng từ.
b. Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi Hs nhận xét bài làm trên bảng
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Phát giấy và bút dạ. Yêu cầu HS làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét khen ngợi các nhóm tìm đúng và nhanh.
- Lưu ý: Nêu mệnh lệnh cũng là câu khiến.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS đọc câu mình đặt. GV sửa lỗi cho từng HS.
- GV nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà học bài và viết một đoạn văn trong đó có sử dụng câu khiến.
 - 3 em đọc thuộc lòng và giải thích.
- 3 em đặt câu hoặc nêu tình huống sử dụng.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm gạch chân yêu cầu chính.
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
-  là lời nói của Gióng nhờ mẹ mời sứ giả vào.
-  dấu chấm than.
- Lắng nghe.
- 1 em đoc, cả lớp đọc thầm SGK.
- 2 em lên bảng làm bài.
- 3 – 5 cặp đứng tại chỗ đóng vai. Một em đóng vai mượn vở, 1 em cho mượn vở.
+ Cho mình mượn quyển vở của cậu với.
+ Làm ơn cho tớ mượn quyển vở của bạn một lát.
+ Nam ơi, cho mình mượn quyển vở của bạn với!
+ Làm ơn cho tớ mượn quyển vở của cậu một lát nhé!
+ Nga ơi, cho mình mượn quyển vở của bạn đi!
+ Cho mình mượn quyển vở của bạn với!
- Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, của người nói, người viết với người khác. Cuối câu khiến thường có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
- 2 – 3 em đọc, lớp đọc thầm SGK.
- 3 – 5 em nối tiếp đọc câu của mình trước lớp.
+ Mẹ cho con đi chơi nhé!
+ Chị ơi, giảng cho em bài toán này với!
+ Thưa cô, cho em ra ngoài ạ!....
- 1 em đọc yêu cầu.
- Hoạt động nhóm 4 em.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- 1 em đọc.
- HS cùng nói câu khiến, sửa chữa cho nhau trong nhóm 2 em.
- HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt:
+ Cho mình mượn bạn cái bút chì đi!
+ Bạn đi nhanh lên!
+ Anh sửa cho em cái bút với!
+ Chị giảng giúp em bài toán này nhé!
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu 
- Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói veà loứng duừng caỷm theo gợi ý trong SGK.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2.
Bảng lớp viết sẵn đề bài.
Tranh (ảnh) minh hoạ việc làm của con người có lòng d ... . Bài yêu cầu gì?
H. Để điền được Đ hoặc S vào š ta phải làm gì?
- GV yêu cầu HS tính diện tích của hình chữ nhật và điện tích của hình thoi rồi so sánh, điền vào š.
- GV nhận xét kết quả đúng.
3.Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS làm bài ở nhà.
-3 hs lên bảng làm , cả lớp làm nháp rồi nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
-HS nghe bài toán.
- HS thực hành kẻ các đường chéo của hình thoi, suy nghĩ để tìm ra cách cắt ghép hình.
- HS phát biểu ý kiến
- Diện tích của hai hình bằng nhau.
HS nêu AC=m ; 
- Diện tích hình chữ nhật AMNC là 
-.là độ dài hai đường chéo của hình thoi
- HS nghe và nêu lại cách tính diện tich hình thoi
-HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề.
- 2HS làm ở bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- 2 HS lờn bảng làm.
- 2 HS đọc đề , lớp theo dõi.
- Điền Đ hoặc S vào š
- Ta phải tính diện tích của hình chữ nhật và điện tích của hình thoi rồi so sánh.
- HS điền: a) S b) Đ
Địa lí
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYấN HẢI MIỀN TRUNG
I. Mục tiờu: 
Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung:
+Cỏc đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cỏt và đầm phỏ.
+ Khớ hậu: mựa hạ, tại đõy thường khụ, núng và bị hạn hỏn, cuối năm thường cú mưa lớnvà bóo dễ gõy ngập lụt; cú sự khỏc biệt giữa khu vực phớa Bắc và phớa Nam: khu vực phớa Bắc dóy Bạch Mó cú mựa đụng lạnh.
- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
* HS khỏ, giỏi: 
+ Giải thớch vỡ sao cỏc đồng bằng duyờn hải miền Trung thường nhỏ và hẹp: do nỳi lan ra sỏt biển, sụng ngắn, ớt phự sa bồi đắp đồng bằng.
+ Xỏc định trờn bản đồ dóy nỳi Bạch Mó, Nam dóy Bạch Mó.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN. 
- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: Bải biển phẳng; núi lan ra đến biển, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ; cánh đồng trồng màu, đằng phá, rừng phi lao trên đồi cát (nếu có) 
- Phiếu bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Ôn tập. 
- HS chỉ trên bản đồ hai vùng ĐBBB và ĐBNB. 
- Các dòng sông nào đó bồi đắp nên các vùng đồng bằng rộng lớn đó?
- HS chỉ trên bản đồ những dòng sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Cửu Long.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài
1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển 
* Hoạt động 1 : Làm cả lớp và nhóm đôi. 
- GV chỉ trên bản đồ địa lí VN tuyến đường sắt, đường bộ từ HN qua suốt dọc DHMT để đến TP. HCM.
- HS xác định giải đồng bằng DHMT? 
- GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong sách gáo khoa, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở DHMT (so với ĐBBB và ĐBNB)? 
- GV cho cả lớp quan sát một số tranh ảnh về đầm, phá, cồn cát được trồng phi lao ở DHMT và giới thiệu địa hình phổ biến ở nay 
2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam 
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp học theo từng cặp. 
 - Dựa vào hình 1 em hãy: chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, đọc tên hai thành phố ở phía bắc và nam dãy núi Bạch Mã?
- Quan sát hình 4, mô tả đoạn đường vượt núi trên đèo Hải Vân?
- Đường hầm Hải Vân có ích lợi gì hơn so với đường đèo?
- Khí hậu phía bắc và phía nam đồng bằng DHMT khác nhau như thế nào? 
- GV giải thích thêm và chốt ý.
-> Bài học SGK/137. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV liờn hệ thực tế, giỏo dục.
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe 
- HS theo dõi bản đồ. 
- Ở phần giữa của lãnh thổ VN,
phía Bắc giáp ĐBBB, phía nam 
giáp ĐBNB, phía tây là đồi núi 
thuộc dãy TS, phía đông là BĐ. 
- Làm việc theo cặp 
- HS quan sát và theo dõi.
- HS chỉ trên lược đồ và đọc tên. 
- Làm việc theo cặp. 
- HS trả lời. 
- Vài HS đọc. 
Kĩ thuật
LẮP CÁI ĐU
I. Mục tiêu:
- HS biết choùn đuựng vaứ ủuỷ ủửụùc caực chi tieỏt ủeồ laộp caựi ủu. 
II. Đồ dùng dạy - học:
+ Mẫu cái đu đã lắp sẵn 
+ Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài : GV GT và nêu yêu cầu bài học. 
2. GV hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ .
+ GV giới thiệu 
+ GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn 
+Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận 
+ GV hỏi : - Cái đu gồm những bộ phận nào ? 
+GV nêu tác dung cái đu trong thực tế :
+ ở trường học , công viên , gia đình .
3. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
+ GV cho HS đọc trong SGK các phần trên như : 
+ Lắp giá đỡ đu ( H2 _ SGK )
+ Lắp ghế đu ( H 3 – SGK )
+Lắp trục đu vào ghế đu ( H 4 - SGK )
+ GV hướng dẫn cụ thể theo SGK 
+ Láp cái đu : + GV tiến hành lắp ráp từng bộ phận ( H1 – SGK )
+GV hướng dẫn HS tháo các chi tiết : khi tháo phải tháo từng bộ phận , tiếp đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp 
+ Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp
4. Nhận xét đánh giá - Trưng bày sản phẩm:
 - HS nhận xét, đánh giá theo tiêu chuẩn trong SGK. 
5. Nhận xét, dặn dò:
+ GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập.
+ Lần lượt HS nhắc lại, lớp theo dõi và bổ sung.
+ Giá đỡ đu , ghế đu , trục đu 
+ HS thực hiện yêu cầu.
+ HS đọc nối tiếp nhiều lần 
+ HS tiến hành lắp ráp từng phần theo gợi ý trong SGK .
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
Khoa học
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất
II. Đồ dùng dạy học.
+ Tranh minh hoạ trang 108,109 SGK
+ Phiếu có sẵn câu hỏi và đáp án cho ban giám khảo, phiếu câu hỏi cho các nhóm HS.
+ 4 tấm thẻ có ghi A,B,C.D.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết?
- Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt , cho ví dụ?
+ Tại sao phải thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt? Có các việc làm thiết thực nào để tiết kiệm nguồn nhiệt?
+ Nhận xét trả lời và cho điểm HS.
Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1:Trò chơi : Ai nhanh , ai đúng 
Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm 
-Phát phiếu có câu hỏi cho các đội trao đổi , thảo luận.
-Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, sai trừ 1 điểm.
-Tổng kết trò chơi
HĐ2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
Mục tiờu: Nờu vai trũ của nhiệt đối với sự sống trờn Trỏi Đất. 
Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn, Trả lời câu hỏi.
H. Điều gì sẽ sảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
- Nhận xét câu trả lời của HS
Kết luận : 
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài.
- 3 HS, lần lượt lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe.
-1 HS lần lượt đọc to các câu hỏi: Đội nào cũng phải đưa ra sự lựa chọn của mình bằng cách giơ biển lựa chọn đáp án A, B, C,D.
- HS thảo luận và trả lời cõu hỏi.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc
Toỏn 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi.
- Tính được diện tích hình thoi.
* HS khuyết tật không làm Bt3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi.
- 3 học sinh nhắc lại.
- Gọi học sinh chữa bài 2. 
- GV nhận xột, ghi điểm.
- 1 học sinh chữa bài. 
- Nhận xét
2. Bài mới
Bài 1: Tính diện tích hình thoi biết:
- GV yờu cầu HS đọc bài, làm bài.
- Củng cố cỏch tớnh diện tớch hỡnh thoi.
- 1 học sinh đọc
- Cả lớp làm, 2 học sinh lên bảng
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- HD tỡm hiểu đề.
- Nhận xột, sửa sai.
- 1 học sinh đọc
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng
- Hỏi để củng cố công thức tính diện tích hình thoi
Bài 3:( nếu cũn thời gian) Cho 4 hình tam giác, mỗi hình như hình bên 
a. Hãy xếp 4 hình tam giác 
2cm
3cm
đó thành hình thoi. 
b. Tính diện tích hình thoi 
Độ dài đường chéo BD là: 
2 x 2 = 4 (cm)
C
D
A
B
2cm
3cm
Độ dài đường chéo AC là:
3 x 2 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi ABCD là: 
(4 x 6) : 2 = 12 (cm2)
Đáp số: 12cm2
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng
Bài 4: Thực hành gấp tờ giấy hình thoi(HD về nhà làm)
- Học sinh gấp
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh ôn lại hình thoi
Lịch sử
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
I. Mục tiêu: 
Sau bài học học sinh biết:
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỷ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kỳ này rất phát triển(cảnh buụn bỏn nhộn nhịp, phố phường, nhà cửa, cư dõn ngoại quốc,).
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Phiếu học tập cho HS.
 - Bản đồ Việt Nam.
 - Các hình minhhoạ SGK.
 - HS sư tầm các tư liệu về 3 thành thị lớn thế kỉ XVI – XVII là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài trước
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
2. Dạy - học bài mới:
Hoạt động 1: Thăng Long, Hố Hiến, Hội An - ba thành thị lớn thế kỉ XVI - XVII.
- Tổ chức cho Hs làm việc với phiếu bài tập.
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu.
- Theo dõi và giúp đỡ những Hs gặp khó khăn.
- Yêu cầu một số em đại diện báo cáo kết quả làm việc.
- Tổ chức cho Hs thi mô tả về các thành thị lớn ở thế kỉ XVI – XVII.
- GV và Hs cả lớp bình chọn bạn mô tả hay nhất.
- 3 em lên bảng:
- Thảo luận trong nhóm 4 em.
- Nhận phiếu.
- Đọc SGK và hoàn thành phiếu theo yêu cầu của GV.
- 3 em báo cáo, mỗi em nêu về một thành thị lớn.
- 3 em tham gia thi mô tả. Mỗi em mô tả về 1 thành thị lớn, khi mô tả kết hợp với tranh, ảnh.
Hoạt động 2: Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI - XVII.
-Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó?
3. Củng cố - dặn dò:
- Tổ chức cho Hs giới thiệu các tài liệu thông tin đã sưu tầm được về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An xưa và nay.
- Tuyên dương những em sưu tầm tốt.
- GV nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục HS. 
- Thành thị nước ta thời đó đông người, buôn bán sầm uất, chúng tỏ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn bán.
-Hs trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhận.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 27.doc