Giáo án các môn lớp 4 năm 2010 - 2011 - Tuần 3

Giáo án các môn lớp 4 năm 2010 - 2011 - Tuần 3

 Tập đọc

THƯ THĂM BẠN

A.Mục tiêu :

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

 - Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn . (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kêt thúc bức thư)

B.Đồ dùng dạy -học :

- Tranh minh họa:

C.Hoạt động dạy -học

 

doc 23 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 năm 2010 - 2011 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 3
 Thø hai ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2010
 Tập đọc
THƯ THĂM BẠN
A.Mục tiêu :
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
 - Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn . (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kêt thúc bức thư)
B.Đồ dùng dạy -học :
- Tranh minh họa:
C.Hoạt động dạy -học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/Bài cũ : (5’)
- Gọi 2 HS đọc bài Truyện cổ nước mình “ và trả lời : “Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài văn ntn ?
- Nhận xét.
II/Dạy -học bài mới :
1/Giới thiệu bài : (1’)
- v giới thiệu bài “Thư thăm bạn “
2/Hướng dẫn h/s luyện đọc và tìm hiểu bài .
a/Luyện đọc : (17’)
- GV đọc mẫu diễn cảm
- HD HS chia ñoaïn: 3 ñoaïn.
- Yêu caàu h/s đọc nối tiếp theo đoạn
b/Tìm hiểu bài : (12’)
*Đoạn 1 :
- Y/c h/s đọc và trả lời câu hỏi :
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
Đoạn 1 cho em biết gì ?
- Ghi ý chính
*Đoạn 2 : Yêu cầu h/s đọc thầm và trả lời
- Những câu văn nào đoạn 2 cho thấy Lương rất thông cảm với Hồng ?
- Nội dung đoạn 2 là gì ?
*Đoạn 3 : Gọi 1 h/s đọc đoạn 3
- Mọi người làm gì để động viên giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt ?
- Nêu ý chính của đoạn 3
c/Đọc diễn cảm : (10’)
- Gọi 3 h/s đọc nối tiếp cả bài 
- Yêu cầu tìm ra giọng đọc của từng đoạn
- GV höôùng daãn HS ñoïc dieãn caûm ñoaïn “Mình hiểu Hồng  như mình “
- GV nhaän xeùt tuyeân döông.
- Goïi 1h/s đọc cả bài
*Nội dung bức thư thể hiện điều gì ?
- Ghi nội dung bài 
III/Củng cố - dặn dò : (5’)
- Qua bức thư em hiểu Lương là người ntn ?
- Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn , khó khăn ?
- GV nhaän xeùt keùt hôïp lieân heä giaùo duïc.
- Nhận xét tiết học .
- 2HS đọc
- HS lắng nghe
- HS laéng nghe
- HS đọc nối tiếp +luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp +giải nghĩa từ : xả thân, quyên góp, khắc phục
- HS đọc theo caëp
- 1 HS ñoïc toaøn baøi 
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
- Bạn Lương viết thư để chia buồn với Hồng 
- Nơi bạn Lương viết thư và lý do bạn Lương vieát thö. 
- HS đọc thầm
- Hôm nay , đọc báo 
 Nhưng chắc là 
 Mình tin rằng 
 Bên cạnh Hồng 
- Những lời động viên, an ủi của Lương đối với Hồng .
- 1HS đọc , lớp đọc thầm 
- Quyên góp ủng hộ 
- Tấm lòng của mọi người đến với đồng bào bị lũ lụt .
- 3h/s đọc
- HS đọc và tìm ra
Đ1: Trầm , buồn
Đ2: Buồn và thấp giọng
Đ3 :Trầm buồn , chia seû
HS ñoïc theo nhoùm 2
-Thi đọc diễn cảm 
- 1 HS ñoïc
- HS thảo luận nhoùm 2.
- Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi gặp đau thương mất mát trong cuộc sống .
- HS nhaéc laïi noäi dung.
- Bạn tốt, giàu tình cảm
- Tự do phát biểu
Toán 
 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU(TT).
A.Mục tiêu : 
Giúp h/s biết
 - Đọc, viết được các số đến lớp triệu
 - Củng cố về các hàng, lớp đã học.
 - Làm BT 1, 2 ,3.
B.Đồ dùng dạy -học :
-Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu )
C.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi 3 h/s lên bảng làm bài 1 VBT
- Kiểm tra VBT
- Nhận xét.
II/Dạy -học bài mới :
 1/ Giới thiệu bài (1’)
2/Hướng dẫn h/s đọc và viết số : ( 8’)
- GV treo bảng các hàng, lớp
- GV nói và viết: số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị .
- Gọi 1 h/s lên bảng viết số 
- Gọi 1h/s đọc 
- GV nhắc lại cách đọc số 
+Ta tách thành từng lớp 
- Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp đó .
3/ Thực hành , luyện tập : (24’)
*Bài 1 : Treo bảng có sẵn nội dung bài, yêu cầu h/s viết số tương ứng vào vở
- Yêu cầu h/s yếu đọc các số vừa viết
*Bài 2 :
Yêu cầu h/s đọc số theo N2
 - Lớp nhận xét.
*Bài 3 :
Y/cầu h/s viết vào vở theo lời đọc của GV
- Nhận xét
III/Củng cố , dặn dò : (2’)
- Hệ thống bài hoïc, nhaán maïnh caùch ñoïc soá ñeán haøng trieäu.
- Nhận xét tiết học
- Daën doø
- 3HS lên bảng
- HS theo dõi
- 1HS viết bảng, cả lớp viết bảng con : 
342 157 413 
- HS đọc từ trái sang phải 
- HS viết vào vở, kiểm tra chéo
32 000 000
32 516 000
-HS đọc (miệng)
- HSviết số : 1 em leân baûng, caû lôùp vieát vaøo vôû.
10 250 214; 253 564 888; 400 036 108; 
700 000 231
- Đổi chéo kiểm tra
Thứ ba, ngày 7 tháng 9 năm 2010 Tập làm văn
 KỂ LAÏI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
A/ Mục tiêu :
- Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện .
- Bước đầu biết kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp .
*HSY: biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật theo cách trực tiếp.
B. Đồ dùng dạy - học :
-Bảng phụ : viết cách dẫn lời nói trực tiếp và gián tiếp .
C.Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ (5’)
- H : Ngoaïi hình cuûa nhaân vaät noùi leân ñieàu gì veà nhaân vaät?
- H: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì ?
- GV nhận xét cho điểm 
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
I/ Phần nhận xét (10’)
*BT1.
- Cho HS đọc yêu cầu 1
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng 
* BT2.
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV nhắc lại yêu cầu : 
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét và chốt lại: lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là con người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn .
* BT3.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3
- GV giao việc 
- Cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã ghi saün 2 cách để )
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét +chốt lại lời giải đúng 
3/ Ghi nhớ (4’)
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
II/Phần luyện tập(26’)
*BT1.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn
- GV giao việc
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng .
*BT2.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đoạn văn
- GV giao việc
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
*BT3.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc đoạn văn
- GV giao việc 
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng .
4/ Củng cố , dặn dò (4’ )
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ , làm lại vào vở các BT 2,3.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS neâu
- 1 HS neâu.
- 1HS đọc, cả lớp lắng nghe
 - HS tìm trong bài tập đọc, HS làm bài cá nhân .
- HS trình bày kết quả
Câu ghi lại ý nghĩ: Chao ôi!........nhường nào.
“Cả tôi nữacủa ông lão”
Câu ghi lại lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
- HS đọc YC
- HS làm bài theo nhóm
- HS trình bày
- Lớp nhận xét
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS làm bài cá nhân
- Một số HS nêu ý kiến
- Lớp nhận xét
- Cách 1: Tác giả đẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Do đó, các lời xưng hô của chính ông lão với cậu bé(cháu-lão)
- Cách 2:Tác giả (tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. (tôi-ông lão)
-2 HS đọc to, cả lớp lắng nghe, cả lớp đọc thầm
-HS làm bài theo nhóm và trình bày. 
+ Lời cậu bé thứ nhất: kể theo gián tiếp.
+ Lời bàn của 3 cậu bé : kể theo gián tiếp.
+ Lời cậu bé thứ 2+3: kể theo trực tiếp.
- 1HS đọc to, cả lớp lắng nghe, cả lớp đọc thầm lại câu văn .
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
- 1HS đọc to, cả lớp lắng nghe
- 1,2 HS khá giỏi làm miệng, HS còn lại làm vào vở
- HS khá, giỏi trình bày: Bác thợ hỏi Hoè nó có thích học thợ xây không. Hoè đáp rằng nó thích lắm.
- Lớp nhận xét
 Luyện từ và câu 
 TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC 
A/ Mục tiêu :
 - Hiểu và nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức.
 - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1 mục III); bước đầu làm quen với từ điển, để tìm hiểu về từ (BT2, BT3).
B/ Đồ dùng dạy -học :
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và phần luyện tập BT1
 - 4,5 tờ giấy khổ rộng để làm bài phần nhận xét.
C/ Các hoạt động dạy -học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 : (5’) Kiểm tra bài cũ 
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi tác dụng và cách dùng dấu hai chấm (: )
- Nhận xét
*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (1’)
 Phần nhận xét : (10’) 
*BT1
- Cho h/s đọc câu trích trong bài: Mười năm cõng bạn đi học + đọc yêu cầu .
- Cho h/s làm bài theo nhóm
- Cho các nhóm trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
*BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
Phần ghi nhớ :(5’) 
Cho hoc sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK
Phần luyện tập :(25’) 
*Làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS làm bài theo nhóm
+ Cho HS trình bày
+ GV nhận xét
* Làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét
*Làm BT3
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS làm bài 
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét
*Hoạt động 3.(4’) Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tìm từ trong từ điển và đặt câu hỏi với mỗi từ tìm được 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời
- HS làm bài
- Nhóm nào làm xong dán lên bảng trước.
- Lớp nhận xét
- HS chép lời giải đúng vào vở
- 1HS đọc
- HS làm bài
- 2HS đọc, lớp đọc thầm
- Các nhóm trao đổi, thảo luận và ghi kết quả vào giấy
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét .
* Từ đơn: rất, rất, vừa, lại
 Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang. 
- 1HS đọc to , cả lớp lắng nghe
- 2 HS đọc
- HS làm bài
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
- HS làm bài cá nhân
- HS lắng nghe
Toán :
 LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
- Đọc, viết được các số đến lớp triệu.
- Bước đầu nhận biết được biết giá trị của mỗi chữ số theovị trí của nó trong mỗi số.
- Làm được BT 1, 2, 3(a, b, c), 4(a, b).
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng viết sẵn nội dung bài tập.
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra VBT
2 Bài mới:
a).Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập
b) Hướng dẫn luyện tập : ( 40’ )
*, Củng cố các hàng, lớp
- Yêu cầu Hs nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ 
đến lớn( đến lớp triệu )
- Các lớp đến lớp triệu có thể có mấy chữ số.
- Yeâu caàu HS nêu ví dụ số có 7, 8 hoặc 9 chữ số
* Luyện tập :
- Bài 1: Gọi HS nêu bài tập và làm
- HS viết số ra nháp.
+ Nhận xét
-Bài 2 : 
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số 
cho nhau nghe
+ Có thể kết hợp hỏi cấu tạo về hàng, lớp của số
- GV nhận xét
-Bài 3: (a,b,c)
+ Yêu cầu HS viết số vào vở 
 - GV đọc HS viết 
+ GV nhận xét
-Bài 4 : 
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
+ Yêu cầu HS làm vào vở
+  ... ẫn nhận xét hình dạng các đường vạch dấu 
*Hoạt động 2 : (5’) HD thao tác kỹ thuật
1.Vạch dấu trên vải :
- Yêu cầu h/s quan sát hình
- GV đính vải lên bảng và thao tác
-Yêu cầu h/s vạch dấu đường cong lên vải
2. Cắt vải theo đường vạch dấu
- Hướng dẫn h/s quan sát Hình 2 Sgk và nêu cách cắt theo đường vạch dấu 
- KL và lưu ý HS an toàn khi sử dụng kéo
*Hoạt động 3: (15’) HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
- Yêu cầu mỗi h/s vạch 2 đường dấu thẳng mỗi đường dài 15cm, 2 đường cong dài tương đương. các đường vach dấu cách nhau 3-4cm. Sau đó cắt vải theo đường vạch dấu. 
- GV theo dõi giúp đỡ h/s
*Hoạt động 4 : (4’) Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức h/s trưng bày sản phẩm
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
.Kẻ , vẽ được các đường vạch dấu 
. Đường cắt không bị răng cưa
- Nhận xét , đánh giá 
*Hoạt động nối tiếp (2’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị “Khâu thường “
- HS quan sát và nhận xét
.Vạch dấu chính xác
.Cắt trên giấy và cắt vải theo đường vạch dấu .
- HS quan sát
. Vạch dấu đoạn thẳng
. Vạch dấu đường cong
- HS theo dõi, quan sát 
- HS vạch dấu đường cong
- HS quan sát và nêu 
.Cách cắt vải theo đường vạch dấu
.Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn
.Mở rộng 2 lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt vải .
.Cắt theo đường nhát cắt dài
- HS thực hành
.Vạch dấu
.Cắt vải theo đường vạch dấu 
- HS trình bày SP thực hành
- HS đánh giá SP
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
 Khoa học 
 VAI TRÒ CỦA VI – TA – MIN , CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ. 
A.Mục tiêu : 
Giúp HS
 - Kể tên những thức ăn có nhiều vi-ta-min(cà roát, lòng đỏ trứng, các loại rau, ), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm,), chất xơ(các loại rau).
 - Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ đối với cơ thể.
 + Vi- ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
 + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
 + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
B. Đồ dùng dạy -học :
 - Tranh SGK
C.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động khởi động : (5’) Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi sau:
- Neâu vai troø cuûa chaát ñaïm ñoái vôùi cô theû con ngöôøi? Cho ví duï?
- Neâu vai troø cuûa chaát beùo ñoái vôùi cô theåû con ngöôøi? Cho ví duï?
- Nhận xét –ghi điểm
*Hoạt động 1:(9’) Những loại thức ăn chứa nhiều Vitamin, chất khoáng , chất xơ.
 Muïc tieâu:- Keå teân moät soá thöùc aên chöùa nhieàu vi ta min, chaát khoaùng vaø chaát xô.
 - Nhaän ra nguoàn goác cuûa caùc thöùc aên chöùa nhieàu vi ta min, chaát khoaùng vaø chaát xô.
- HS quan sát hình 14,15 thảo luận nhóm đôi và cho biết tên thức ăn chứa nhiều Vitamin, chất khoáng, chất xơ.
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang  cũng chứa nhiều chất xơ .
 - GV nhận xét.
*Hoạt động 2: (10’) Vai trò của Vitamin, chất khoáng, chất xơ.
Muïc tieâu: Neâu ñöôïc vai troø của Vitamin, chất khoáng, chất xơ.
- HS thảo luận theo nhóm 4 về vai trò của Vitamin, chất khoáng, chất xơ .
-Yêu cầu các nhóm trình bày
-GV nhaän xeùt, keát luaän.
*Hoạt động nối tiếp : (2’) 
- Hệ thống bài.
- Lieân heâï thöïc teá, giaùo duïc.
- Nhận xét tiết học 
-3HS lên bảng trả lời
- HS quan sát N2: Chất khoáng và Vitamin, sữa, pho mát, trứng, chuối 
Chất xơ: bắp cải, rau diếp, hành, cà, ớt 
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét.
- Caùc nhoùm thaûo luaän.
- Các nhóm trình bày
 Chính tả 
 CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ. 
A.Mục tiêu :
 - Nghe- viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
 - Làm đúng bài tập(2) b.
B. Đồ dùng dạy học :
 -Mô hình câu thơ lục bát
 -Bảng phụ .
C. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV đọc cho h/s viết các từ ngữ sau: xa xôi, xinh xắn, sâu xa, xủng xoảng, sắc sảo, sưng tấy.
- GV nhận xét + cho điểm
*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (1’)
*Hoạt động 3 : (25’) nghe -viết
- Hướng dẫn chính tả
+ Cho h/s đọc bài chính tả
+ Hướng dẫn viết những từ ngữ dễ viết sai
: trước, sau, lạc, dẫn, giữa, bỗng 
+ Neâu cách trình bày bài thơ lục bát?
- GV nhaéc caùch trình baøy.
- Cho h/s viết chính tả
+ GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
+ GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho h/s viết . Mỗi câu (hoặc bộ phận câu ) đọc 2,3 lượt
+ GV đọc lại toàn bài chính tả
- GV chấm bài
*Hoạt động 4 : (9’) Bài tập lựa chọn (chọn câu b)
- Gv neâu y/c cuûa baøi taäp.
- Cho h/s làm bài
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng 
*Hoạt động 5 : (5’) Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu h/s về nhà tìm ghi vào vở 5 từ chỉ đồ đạc trong nhà coù chöùa daáu hoûi hoaëc ngaõ.
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng, cả lớp viết vào giấy nháp
- 1HS đọc , cả lớp lắng nghe
- HS viết vào giaùy nhaùp,2 HS lên bảng viết.
HS neâu.
- HS viết bài.
- HS rà soát lại bài viết
- HS đổi chéo kiểm tra, đối chiếu SGK
- HS laéng nghe.
- 1 HS leân baûng laøm, caû lôùp laøm vaøo VBT
- 1HS đọc laïi baøi ñaõ hoaøn chænh, cả lớp lắng nghe
 Toán 
 VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
A/ Mục tiêu :
 - Biết sử dụng 10 ký hiệu ( chữ số ) để viết số trong hệ thập phân. 
 - Nhận biết được giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong mỗi số cụ thể.
 - BT cần làm: 1, 2, 3(viết giá trị của chữ số 5 của hai số.
B/ Đồ dùng dạy - học :
 - Bảng phụ viết sẵn bài 1,3
C/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : ( 5’)
- Kiểm tra vở bài tập của 10 HS 
- Nhận xét, ghi điểm
2. Dạy- học bài mới:( 40’)
a) Giới thiệu bài: (1’) Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
b. Đặc điểm của hệ thập phân: 
 GV viết lên bảng
10 đơn vị = chục
10 chục = . trăm
10 trăm = . nghìn
10 nghìn =  chục nghìn
10 chục nghìn = . triệu
- Yêu cầu HS lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp
- H: Qua bài trên bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
- GV kết luận : Đây là hệ thập phân 
c. Cách viết số trong hệ thập phân: 
- H. Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số?
- GV đọc, yêu cầu HS viết số
- Vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên 
d. Luyện tập thực hành : 
- Bài 1 : Yêu cầu HS làm
+ Nhận xét
- Bài 2 : 
+ Yêu cầu viết số thành tổng giá trị các hàng của nó
+ GV chấm bài, nhận xét
 Bài 3 :Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Yêu cầu HS làm bài
+ Nhận xét
3. Củng cố dặn dò: (5’ )
- HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nộp vở bài tập
- 1 em lên bảng
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn = 1 triệu
- Ta gọi là hệ thập phân vì cứ 10 đơn vị ở 1 hàng lại hợp thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
- 10 chữ số
HS viết số
785; 3075; 89500732
- HS làm bài bài vào nháp.
- Kiểm tra chéo, HS đọc bài của mình.
- 4HS lên bảng viết.
- Lớp làm vào vở
387 = 300+80+7
10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7 
- Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau
- HS làm (chỉ viết giá trị chữ số 5 của hai số 5824, 5 842 769)
- HS làm vào vở.
- Đổi chéo 
- HS lắng nghe
 Kể chuyện 
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
A/ Mục tiêu :
- HS kể được câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa noùi về lòng nhân hậu .
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
B. Đồ dùng dạy - học :
 - Bảng phụ , tranh ảnh (nếu có)
C.Các hoạt động dạy -học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra chung cả lớp
H :Từ đầu năm đến nay các em đã được học những tiết kể chuỵên nào ?
- GV nhận xét 
*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (1’)
*Hoạt động 3 :(10’) Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Cho HS đọc đề bài
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài :
Đề: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu .
- Cho HS đọc gợi ý 1
- Khi kể chuyện, các em không được kể lộn xộn mà phải kể theo một trình tự nhất định 
- Gọi 1HS đọc trên bảng phụ đã ghi phần 3 SGK
*Hoạt động 4 : (20’)HS thực hành kể chuyện 
- Cho HS tập kể theo nhóm (nhắc các em đọc phần mẫu trong SGK )
- Cho HS thi kể
- GV nhận xét
*Hoạt động 5 : (4’)Tìm ý nghĩa câu chuyện 
- GV cho HS thảo luận nhóm
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại ý nghĩa của câu chuyện mà các nhóm đã kể .
*Hoạt động 6 :(5’) Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu về nhà các em tập kể lại câu chuyện .
- Chuẩn bị bài sau.
Truyện cổ Việt nam, Nàng tiện ốc
- 1HS đọc đề bài
- Cả lớp đọc thầm đề bài + gợi ý
- HS đọc thầm gợi ý 1
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS kể theo nhóm 
- Đại diện các nhóm lên thi kể
- Lớp nhận xét
- Nhóm trao đổi tìm ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện nhóm trình bày ý nghĩa câu chuyện
- Lớp nhận xét
KÍ DUYEÄT CUÛA BGH
Noäi dung:......................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
Hình thöùc:.......................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
Noäi dung:......................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
Hình thöùc:.......................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 3.doc