TIẾT 3: TẬP ĐỌC: ĂNG- CO- VÁT
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng (Ăng- co - vát, Cam-pu-chia, chữ số La Mã (XII- mười hai).
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co-vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
2. Hiểu các từ mới trong bài: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm.
Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng- co- vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam pu chia.
II. Đồ dùng dạy học: Ảnh khu đền Ăng - co - vát.
Tuần 31 Thứ hai ngày 05 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: GDTT: chào cờ Tiết 2: Ngoại ngữ Tiết 3: Tập đọc: Ăng- co- vát I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng (Ăng- co - vát, Cam-pu-chia, chữ số La Mã (XII- mười hai). Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co-vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu. 2. Hiểu các từ mới trong bài: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng- co- vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam pu chia. II. Đồ dùng dạy học: ảnh khu đền Ăng - co - vát. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo, trả lời câu hỏi HĐ2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Bài chia làm 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn) - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho H giúp H hiểu nghĩa một số từ. - GV đọc mẫu toàn bài b,Tìm hiểu bài -GV nêu câu hỏi SGK - 3 HS đọc - Chú ý - 1 HS đọc bài - 3 HS đọc nối tiếp (3 lượt) * HS đọc lướt đoạn 1 * HS đọc thầm đoạn 2 c, Hướng dẫn đọc diễn cảm - giúp H tìm được giọng đọc phù hợp. - GV đọc diễn cảm mẫu đoạn: “ Lúc hoàng hôn các ngách” - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét HĐ3. Củng cố, dặn dò - Bức ảnh trong bài ứng với đoạn nào của bài? * Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học * HS đọc lướt toàn bài - HS phát biểu - HS đọc nối tiếp 3 đoạn - Chú ý - HS luyện đọc diễn cảm - HS tham gia thi đọc diễn cảm - HS nêu Tiết 4: Toán: Thực hành (Tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng có vạch chia cm (dùng cho mỗi HS). - Giấy để vẽ đoạn thẳng “thu nhỏ” trên đó. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu 1 HS lên bảng ước lượng chiều dài, chiều rộng của bàn GV dài bao nhiêu dm? Sau đó dùng thước dây đo lại. HĐ2. Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ (ví dụ SGK) - GV nêu bài toán: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20 m. - 1 HS thực hành - Chú ý Hãy vẽ đoạn thẳng (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 400 - GV gợi ý phân tích đề bài HĐ3: Thực hành Bài 1: Củng cố cách vẽ trên bản đồ ( có tỉ lệ cho trước) - GV giới thiệu (chỉ lên bảng) chiều dài bảng lớp học là 3 m. - GV kiểm tra và hướng dẫn cho từng HS HĐ3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài * Nhận xét tiết học - HS thực hành vẽ - 1 HS đọc nội dung bài tập - HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng đó trên bản đồ có tỉ lệ1: 50 - HS tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ Tiết 5: Khoa học: Trao đổi chất ở thực vật I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra ngoài môi trường trong quả trình sống. - Vẽ và trình bày ôsow đồ trao đổi thức ăn ở thực vật. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 122, 123 SGK. - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho 4 nhóm. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp Bước 2: Hoạt động cả lớp - GV mời một số HS lên trả lời câu hỏi * Kết luận: Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật. * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm Bước 2: HS làm việc theo nhóm 4 Bước 3: HĐ3. Củng cố, dặn dò - Mời 2 HS nêu lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - 1 HS nêu - 1 HS nêu - HS thảo luận theo cặp ( quan sát hình 1 trang 122 SGK) - Chú ý - Thực hiện theo nhóm 4 - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp - 2 HS nêu Tiết 6: Chính tả: Nhớ - viết : Nghe lời chim nói I. Mục tiêu 1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói. 2. Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những có âm đầu là l/n hoặc có thanh hỏi/ ngã. II. Đồ dùng dạy học - Bốn tờ phiếu viết nội dung Bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học HĐ1. Kiểm tra bài cũ - GV đọc một số từ ngữ: rong chơi, dòng nước, nhà rông, cơn giông, giọng nói, ở giữa HĐ2. Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc bài chính tả Nghe lời chim nói. - GV đọc cho HS viết một số từ ngữ dễ viết sai. Nêu nội dung bài thơ - GV đọc từng câu - Thu 7-8 bài chấm và chữa bài cho HS - GV nhận xét chung HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: - GV phát phiếu cho 4 nhóm thi làm bài - GV khen ngợi nhóm tìm đúng nhiều tiếng (từ). Viết đúng chính tả HĐ4: Củng cố, dặn dò - Nêu lại nội dung bài viết * Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - HS viết nháp - Chú ý theo dõi SGK - HS viết nháp -2 HS nêu - HS viết bài - Hs soát lỗi chính tả - HS đổi vở soát lỗi - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 4 nhóm làm bài - Các nhóm làm bài xong trước lên bảng đọc kết quả - HS làm vào vở khoảng 15 từ - Vài học sinh nêu Tiết 7: Thực hành Toán: luyện ứng dụng tỉ lệ bản đồ I. Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức về cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ. Cách tính độ dài thật trên mặt đất qua tỉ lệ bản đồ. II. Nội dung: - Cho HS yếu làm các bài tập 1,2 T 158, Tiết ứng dụng tỉ lệ bản đồ. Toán 4. *Lưu ý: Bài 1: Củng cố kỹ năng tìm độ dài thu nhỏ trên bản đồ. Bài 3: Củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bản đồ. - Cho HS Trung bình, khá làm các bài tập 1,2,3 T 158, Tiết ứng dụng tỉ lệ bản đồ. * Lưu ý: Bài 3: Cách tìm độ dài thu nhỏ của chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật. - HS giỏi làm các bài tập:1,2,3,4 ở vở bổ trợ nâng cao toán 4. * Lưu ý: Bài 4: - GV tổ chức chữa bài cho HS theo từng nhóm đối tượng. Tiết 8: Hoàn thành các bài tập buổi một VBT. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 06 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu I. Mục tiêu: 1. Hiểu được thế nào là trạng ngữ. 2. Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết các câu ở BT 1(Phần luyện tập) III. Các hoạt động dạy học; HĐ1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS trình bày lại phần ghi nhớ ( câu cảm) và đặt 2 câu cảm HĐ2. Phần nhận xét -GV nêu yêu cầu HĐ3: Phần ghi nhớ - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ HĐ4: Phần luyện tập Bài 1: - GV phân tích – gợi ý * GV chốt lại lời giải Bài tập 2: - Yêu cầu HS làm bài vào vở - 1 HS trình bày - Chú ý - Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung các yêu ncầu1, 2, 3. - HS thảo luận theo cặp - HS phát biểu - 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ - 1 HS đọc nội dung của bài tập - HS làm vào vở - HS phát biểu ý kiến - 2 HS đọc nội dung bài tập - HS thực hành viết 1 đoạn văn ngắn về một lần đựoc đi chơi xa - GV nhận xét, chấm điểm HĐ5. Củng cố, dặn dò Yêu 1,2 HS nêu nội dung bài - Chuẩn bị bài sau - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ Tiết 2: Toán: Ôn tập về số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Đọc, viết số trong hệ thập phân. - Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. II. Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ GV ghi: 123826; 10042 HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Củng cố về cách đọc, viết số và cấu tạo thập phân của một số. - GV kẻ sẵn bài tập như SGK trên bảng phụ và hướng dẫn HS làm một câu (mẫu) * GV chốt lại Bài 3: a, Củng cố hàng và lớp – giá trị của chữ số trong mỗi số. - GV nêu ( ghi bảng) lần lượt từng số.. - GV kết luận Bài 4: Củng cố về dãy số tự nhiên và đặc điểm của nó - 1 HS đọc các số bên và phân tích mỗi số theo hàng và lớp. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS tự làm các phần còn lại - 1 HS lên bảng chữa bài - 1 HS nêu yêu cầu của bài - HS trình bày miệng - HS nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu của bài -HS trình bày miệng HĐ3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu 2 HS nhắc lại nội dung ôn tập * Nhận xét tiết sau - 2 HS nêu Tiết 3: thể dục: Môn thể thao tự chọn - TROỉ CHễI “CON SAÂU ẹO” I-MUC TIEÂU: -Hoùc kú thuaọt baọt xa. Yeõu caàu caựch thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi ủuựng. -Troứ chụi “Con saõu ủo”. Yeõu caàu bieỏt ủửụùc caựch chụi vaứ tham gia troứ chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng. II-ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN: -ẹũa ủieồm: saõn trửụứng saùch seừ. -Phửụng tieọn: coứi. III-NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN Hẹ CUÛA HOẽC SINH 1. Phaàn mụỷ ủaàu: 6 – 10 phuựt. Giaựo vieõn phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc, chaỏn chổnh trang phuùc taọp luyeọn. Baứi taọp theồ duùc phaựt trieồn chung. Troứ chụi: ẹửựng ngoài theo hieọu leọnh. Chaùy chaọm treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn . 2. Phaàn cụ baỷn: 18 – 22 phuựt. a. Baứi taọp RLTTCB. Hoùc kú thuaọt baọt xa. GV neõu teõn baứi taọp, hửụựng daón, giaỷi thớch keỏt hụùp laứm maóu caựch taùo ủaứ, caựch baọt xa, roài cho HS thửỷ baọt vaứ taọp chớnh thửực. Trửụực khi taọp neõn cho HS khụỷi ủoọng kú caực khụựp, taọp baọt nhaỷy nheù nhaứng trửụực, yeõu caàu HS khi chaõn tieỏp ủaỏt caàn laứm ủoọng taực chuứn chaõn, sau khi ủaừ thửùc hieọn tửụng ủoỏi thaứnh thaùo, mụựi yeõu caàu HS baọt heỏt sửực rụi xuoỏng hoỏ caựt hoaởc ủeọm. Traựnh tuyeọt ủoỏi ủeồ caực em duứng heỏt sửực baọt xa rụi xuoỏng saõn gaùch hoaởc treõn neàn cửựng. GV hửụựng daón caực em thửùc hieọn phoỏi hụùp baứi taọp nhũp nhaứng, chuự yự baỷo ủaỷm an toaứn. b. Troứ chụi vaọn ủoọng: Laứm quen troứ chụi Con saõu ủo. GV cho HS taọp hụùp, neõu troứ chụi, giaỷi thớch luaọt chụi, roài cho HS laứm maóu caựch chụi. Tieỏp theo cho caỷ lụựp cuứng chụi. GV quan saựt, nhaọn xeựt bieồu dửụng HS hoaứn thaứnh vai chụi cuỷa mỡnh. 3. Phaàn keỏt thuực: 4 – 6 phuựt. Chaùy chaọm thaỷ loỷng tớch cửùc, hớt thụỷ saõu. GV cuỷng coỏ, heọ thoỏng baứi. GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tieỏt hoùc. HS taọp hụùp thaứnh 4 haứng. HS chụi troứ chụi. HS thửùc haứnh HS chụi. HS thửùc hieọn. Tiết 4: Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của b ... ến thức về đoạn văn qua bài van miwu tả con vật. 2. Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết các câu văn của Bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học HĐ1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích ( BT 3 , tiết TLV trước) HĐ2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV gợi ý – phân tích yêu cầu + Yêu cầu: Xác định các đoạn văn - 2 HS trình bày - 1 HS đọc nội dung BT 1 - HS đọc kĩ bài con chuồn chuồn nước - HS phát biểu trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn * GV chốt lại lời giải Bài tập 2: - Yêu cầu xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí - GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 câu văn ; mời 1 hS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng, đọc lại đoạn văn. - GV nhận xét cho điểm ( với đoạn văn viết tốt) HĐ3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài * Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - 1 HS đọc lại lời giải - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân ( làm vở) - HS phát biểu ý kiến - 1 HS thực hiện - HS làm bài vào vở - Một số HS trình bày bài làm của mình. - HS nêu LuyệnToán Ôn về số tự nhiên ( Tiếp ) I. Mục tiêu Giúp HS ôn tập về giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số 2;5 II. Các hoạt động dạy học HĐ1. Kiểm tra bài cũ + Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? lấy ví dụ? HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập. - 1 HS nêu. Bài 4 : Tr161 Củng cố dấu hiệu chia hết cho 5, cho 2 - GV gợi ý – phân tích đề bài. - GV chốt lại. Bài 5:Tr 161 Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3; 5. - GV gợi ý – phân tích đề bài. - GV mời HS nêu cách làm bài. HĐ3. Củng cố, dặn dò G mời 1-2 H nhắc lại nội dung tiết học - 2 HS đọc nội dung bài. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS nêu. - Cả lớp nhận xét. - HS phát biểu. GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009 Địa lí Tiết 31: Biển, đảo và quần đảo I. Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và đảo của nước ta. - Vai trò của Biển Đông, các và quần đối với nước ta. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về biển, đảo Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học 1. Vùng biển Việt Nam * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp Bước 1: -GV nêu câu hỏi - HS thảo luận theo cặp Bước 2: - Yêu cầu HS chỉ bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan * GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của Biển Đông đối với nước ta. 2. Đảo và quần đảo * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - GV chỉ các đảo, quần đảo trên biển đông * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 4 Bước 1: - Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng phía bắc, vùng biển miền Trung, vùng biển phía nam. Bước 2: - Yêu cầu HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền ( Bắc,Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam treo tường và nêu đặc điểm, ý nghĩa kinh tế và quốc phòng của các đảo, quần đảo. * GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế, an ninh quốc phòng và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam. * Nhận xét tiết học - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp - Vài HS lên bảng chỉ - HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS lên bảng chỉ - HS quan sát - HS nêu Toán Tiết 155: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên I. Mục tiêu Giúp HS ôn tập về phép cộng, trừ các số tự nhiên: Cách làm tính( bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. II. Các hoạt động dạy học HĐ1. Kiểm tra bài cũ - Những số như thế nào thì vừa chia hết cho 2; vừa chia hết cho 5? HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (dòng 1;2)Củng cố kĩ năng đặt tính và tính (phép cộng và phép trừ) - 1 HS nêu - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm vào vở - Vài HS lên bảng chữa - Yêu cầu nêu cách đặt tính và cách thực hiện. Bài 2: Củng cố cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết. - Yêu cầu HS nhắc lại, quy tắc “ Tìm số hạng chưa biết; Tìm số bị trừ chưa biết Bài 4(dòng1). Củng cố tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. - Yêu câu HS nêu cách làm Bài 5: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn có liên quan đến phép cộng, phép trừ - Nhận xét HĐ3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập * Nhận xét tiết học - HS nêu - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài - HS nêu - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận theo cặp - Đại diện vài cặp lên bảng điền kết quả - 1 HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm bài - HS phát biểu - 1 HS đọc đề bài - HS làm+ vào vở - 1 HS lên bảng làm bài Luyện Tiếng Việt Ôn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I. Mục tiêu 1. Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài van miwu tả con vật. 2. Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết các câu văn của Bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học HĐ1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích HĐ2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV gợi ý – phân tích yêu cầu + Yêu cầu: Xác định các đoạn văn - 2 HS trình bày - 1 HS đọc nội dung BT 1 - HS đọc kĩ bài con chuồn chuồn nước - HS phát biểu trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn * GV chốt lại lời giải Bài tập 2: - Yêu cầu xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí - GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 câu văn ; mời 1 hS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng, đọc lại đoạn văn. - GV nhận xét cho điểm ( với đoạn văn viết tốt) HĐ3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài * Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - 1 HS đọc lại lời giải - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân ( làm vở) - HS phát biểu ý kiến - 1 HS thực hiện - HS làm bài vào vở - Một số HS trình bày bài làm của mình. - HS nêu LuyệnToán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên I. Mục tiêu Giúp HS ôn tập về phép cộng, trừ các số tự nhiên: Cách làm tính( bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. II. Các hoạt động dạy học HĐ1. Kiểm tra bài cũ - Những số như thế nào thì vừa chia hết cho 2; vừa chia hết cho 5? HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(dòng3) Tr 162 Củng cố kĩ năng đặt tính và tính (phép cộng và phép trừ) - 1 HS nêu - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm vào vở - Vài HS lên bảng chữa - Yêu cầu nêu cách đặt tính và cách thực hiện. Bài 3:Tr 162 Củng cố tính chất của phép cộng, trừ, biểu thức chứa chữ. - GV chuẩn bị đầu bài trên bảng phụ - Nhận xét – chốt lại Bài 4(dòng 2,3)Tr 162 Củng cố tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. - Yêu câu HS nêu cách làm HĐ3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập * Nhận xét tiết học - HS nêu - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận theo cặp - Đại diện vài cặp lên bảng điền kết quả - 1 HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm bài - HS phát biểu Sinh hoạt lớp Nhận xét hoạt động tuần 31 Kế hoạch hoạt động tuần 32 Đạo đức Tiết 31: Bảo vệ môi trường ( Tiết 2) I. Mục tiêu Học xong bài này, Hcó khả năng: 1. H hiểu con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch và phân biệt những việc đã thực hiện bảo vệ môi trường – những việc gây ô nhiễm môi trường. 2. Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch. 3. Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II. Tài liệu và phương tiện - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - SGK Đạo đức 4. III, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tập làm “ Nhà tiên tri” ( bài tập 2, SGK) * Cách tiến hành: - G chia lớp thành 6 nhóm – giao việc - G đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra đáp án đúng. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em ( bài tập 3, SGK) * Cách tiến hành: - G mời một số H lên trình bày ý kiến của mình * G kết luận về đáp án đúng Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( bài tập 4, SGK) * Cách tiến hành: + 6 nhóm + Mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luân và bàn cách giải quyết. + Từng nhóm trình bày kết quả làm việc - H làm việc theo cặp - H trình bày ý kiến của mình - G chia nhóm ( 4 nhóm) – Giao nhiệm vụ - G nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí Hoạt động 4: Dự án “ Tình nguyện xanh” * Cách tiến hành: - G chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - G nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm * Kết luận chung: - G nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường Hoạt động nối tiếp: - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương * Nhận xét tiết học - 4 nhóm - Từng nhóm nhận 1 nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí + Đại diện nhóm trình bày kết quả - 3 nhóm - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc - Các nhóm bổ sung ý kiến - 2 H đọc to phần ghi nhớ Tiết 6 Luyện Tiếng Việt Luyện viết . Bài 21 + 22 I .Mục đích – yêu cầu : -Nắm được nội dung của hai bài thơ -Luyện viết đúng kiểu chữ nghiêng 2 bài thơ trên II . Đồ dùng dạy học : Vở thực hành luyện viết III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Luyện viết bài 21 ? Bài thơ cho ta biết điều gì ? Hd HS cách viết chữ nghiêng đúng kt GV sát giúp đỡ Hoạt động 2 : Luyện viết bài 22 Tiến hành tương tự hđ1 Hoạt động 3 : Chấm ,chữa bài Chấm 1/3 lớp –n.xét Hoạt động 4 :củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học -2 HS đọc bài thơ .Cả lớp đọc thầm HS nêu nd _HS luyện viết trong vở thực hành -HS nào viết chưa đạt về nhà viết lại Tiết 7 Tự học I. Mục tiêu : -Giúp HS hoàn thành các bài tập : Toán , tập làm văn ,địa lí (vbt ) -Chuẩn bị nội dung bài thứ 2 II. Hoạt động dạy học : Hđ1 :Hoàn thành các bài tập Theo dõi giúp đỡ HS Hđ 2: Tự chuẩn bị bài Y.cầu HS về ôn lại các bài còn lúng túng -tự hoàn thành các bài tập trong ngày -Tự chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: