Giáo án các môn lớp 4 năm 2011 - Tuần 29

Giáo án các môn lớp 4 năm 2011 - Tuần 29

Tập đọc

 ĐƯỜNG ĐI SA PA

I MỤC TIÊU:Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡngmộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa

Hiểu các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.

Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài.

II CHUẨN BỊ.

Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

 

doc 22 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 năm 2011 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
?&@
Tập đọc
 ĐƯỜNG ĐI SA PA
I MỤC TIÊU:Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡngmộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa
Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.
Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài.
II CHUẨN BỊ.
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ.
-Gọi 1-2 HS đọc bài Con Sẻ, trả lời các câu hỏi SGK.
-Nhận xét bài cũ.
2 Bài mới -Giới thiệu ghi tên bài.
HĐ2: Luyện đọc.
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-Chú ý sửa lỗi phát âm.
-Yêu cầu tìm hiểu nghĩa của từ mới, khó trong bài.
-Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Đọc mẫu.
HĐ3: Tìm hiểu bài.
-Gọi HS đọc câu hỏi 1.
-Yêu cầu trao đổi cặp.
-Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì ở Sa pa.
-KL: Ghi ý chính của từng đoạn.
-Những bức tranh bằng lời theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả?
-Vì sao tác giả gọi Sa pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên?
-Giảng bài.
-Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa pa như thế nào?
-Em hãy nêu ý chính của bài văn?
--Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.
HĐ3: Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
-Treo bảng phụ có đoạn văn.
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc diễn cảm.
-Nhận xét cho điểm từng học sinh.
3 Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-3 HS nối tiếp thực hiện theo yêu cầu.
-HS đọc phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc.
-1-2 HS đọc toàn baì.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra.
-3 HS nối tiếp nhau phát biểu.
-Nhận xét bổ sung.
-Đoạn 1 phong cảnh đường lên Sa Pa
-Đoạn 2 phong cảnh 1 thị trấn trên đường lên Sa pa.
-Đoạn 3 Cảnh đẹp Sa pa.
-Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến các chi tiết.
+Những đám mây trắng nhỏ xà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo
-Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày. Sa pa rất lạ lùng hiếm có.
-Ca ngợi Sa pa của là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
-Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo..
-Đọc bài tìm cách đọc.
-Theo dõi.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
-3-4 HS thi đọc.
-2 Hs ngồi cùng bản nhẩm đọc thuộc.
-2-3 HS đọc thuộc lòng
?&@
 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
Ôn tập cách viết tỉ số của hai số.
Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. CHUẨN BỊ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới.-Dẫn dắt ghi tên bài.
3. HD Luyện tập.
Bài 1:-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét sửa bài của HS.
Bài 2:-Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
-Nêu cách tìm số lớn, số bé?
-Phát phiếu bài tập.
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Nêu tỉ số của bài?
-Em nêu cách giải bài toán?
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Bài 4, 5 :-Yêu cầu.
-Nhận xét chấm một số bài.
3. Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Viết tỉ số của a và b, biết:
a) a = 3 b) a = 5m c) a= 12kg
 b = 4 b = 7m b=3kg
-Lần lượt HS lên bảng làm.
-Lớp làm bài vào bảng con.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-1HS nêu yêu cầu của bài.
-Nêu:
-Nhận phiếu bài tập và làm bài theo yêu cầu.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-2 – 3 HS nhắc lại cách thực hiện.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-Nêu:
-1HS lên bảng tóm tắt. Lớp tóm tắt vào vở.
-HS nêu:
-1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-HS tự làm vào vở.
-1HS đọc bài làm của mình.
-Lớp nhận xét sửa bài.
?&@
Khoa học
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể biết
Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
Kĩ năng sống . HS có kĩ năng làm việc theo nhóm, Kĩ năng quan sát so sánh có đối chiếu để thấy được sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Hình trang 114, 115 SGK.
Phiếu học tập Chuẩn bị theo nhóm.
5 lon sữa bò: 4lon đựng đất màu, 1 long đựng sỏi đã rửa sạch
Các cây đậu xanh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước khi có bài học khoảng 3-4 tuần.
GV chuẩn bị: Một lọ thuốc đánh móng tay hoặc một ít kẹo trong suốt.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm
2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống.
Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
-GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm.
-Tiếp theo, GV yêu cầu HS đọc các mục quan sát trang 114 SGK để biết cách làm.
Bước 2
-GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
-GV yêu cầu 
GV hướng dẫn HS làm phiếu để theo dõi sự phát triển của các cây đậu như sau.
-GV khuyến khích HS tiếp tục chăm sóc các cây đậu hằng ngày theo đúng hướng dẫn và ghi lại những gì quan sát được theo mẫu trên.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào?
KL: Muốn biến cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống.
HĐ2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm
Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
Bước1 Làm việc cá nhân.
-GV phát phiếu học tập cho HS.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
1 Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao?
2 Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh?
3 Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
KL: như mục bạn cần biết trang 115 SGK
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
3.Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS thực hành thí nghiệm.
-2HS đọc và quan sát SGK trang 114.
 Làm việc theo nhóm.
-Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm các việc.
+Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò đã chuẩn bị trước lên bàn.
+Quan sát hình1. đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn ở trang 114 SGK.
- Đại diện một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi: Điều kiện sống của cây 1,2,3,4, 5 là gì?
-Thực hiện theo yêu cầu của HS.
-Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Nghe.
-Nhận phiếu học tập.
-HS làm việc với phiếu học tập theo mẫu.
-Lắng nghe suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-Nêu và giải thích:
-Nêu và giải thích:
?&@
Mỹ thuật 
 GV BỘ MÔN DẠY
Buổi chiều
 ?&@
Chính tả
 AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4?
I MỤC TIÊU
-Nghe-viết. Chính xác, đẹp bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4?
-Viết đúng tên riêng nước ngoài.
-Làm đúng bài tập chính tả phần biệt tr /ch, ết/ ếch.
II CHUẨN BỊ -Bài tập 2a
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước.
-Nhận xét cho điểm.
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Trao đổi về nội dung đoạn viết.
-Đọc bài văn.
-Đầu tiên người ta cho rằng Ai đã nghĩ ra các chữ số?
-Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
-Mẩu chuyện có nội dung là gì?
HĐ3: Hướng dẫn viết từ khó-Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn.
Viết chính tả.
-Đọc từng câu.
-Đọc lại đoạn văn.
HĐ4: Hướng dẫn làm baì tập chính tả.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu: 
-Nhận xét.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
-Truyện đáng cười ở điểm nào?
3 Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con.
-Nhận xét.
-Nghe- nhắc lại tên bài học.
-Nghe
-Người ả Rập đã nghĩ ra các chữ số.
-Và người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người ấn Độ.
-Nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4.
-Nối tiếp tìm các từ khó dễ lẫn.
-Viết bảng con
-Nghe viết chính tả.
-Soát lỗi.
-1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-1 HS làm bảng lớp. Lớp làm vào vở:
+Trai, trái, traỉ, traị.
-Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.
-Cô em vừa sinh con trai
-1 HS đọc yêu cầu.
-4 HS tạo thành một số cùng đọc truyện, thảo luận và tìm từ vào phiếu.
-Chữa baì: nghếch mắt – châu Mỹ – kết thúc
-Truyện đáng cười ở chỗ: Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ.
?&@
Tiếng Anh
GV BỘ MÔN DẠY 
 ?&@
Luyện Tiếng Việt:
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm đúng lời nhân vật trong câu chuyện Võ sĩ Bọ Ngựa và trả lời các câu hỏi trong bài. 
.- HS thực hành ôn tập về câu hỏi câu cầu khiến.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh nếu có.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU.
 Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu hs nêu câu thể hiện yêu cầu đề nghị .
2 Giới thiệu bài
-Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi:
+Bức tranh vẽ cảnh gì?
-GV giới thiệu:
 3 Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài: Câu chuyện 
Võ sĩ Bọ Ngựa 
-GV đọc mẫu. Cả lớp lắng nghe theo dõi 
b) Tìm hiểu bài-
Em hãy tìm từ cùng nghĩa với từ vênh vác ?
Hành động của Bọ Ngựatong đoạn mở đầu cho thấytính cách của Bọ Ngựa thế nào ?
Sau khi Châu Chấu Ma khiếp sợ Bọ Ngựa xưng là gì ?
Vì sao Bọ Ngựa muốn đi du lịch ?
Bác Cồ Cộ dạy cho Bọ Ngựa một bài học như thế nào?
Chi tiết Bọ Ngưa đứng ngẩn ra, hai hàng nước mắt rưng rưng thể hiện điếu gì?
Các câu nói của Bọ Ngựa “ Gọi ta là Võ sĩ Đại Mã ! Nghe rõ chưa ?
Qua hai câu nói trên, em thấy thái độ của Bọ Ngựa đối với Châu Chấu Ma như thế nào?
 GV theo dõi hs làm
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4 Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học. 
-Quan sát và trả lời câu hỏi:
.
-2 HS đọc ... 
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Phát phiếu:
-Nhận xét chấm một số phiếu.
Bài 2:-Gọi HS đọc bài toán.
Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Nêu cách làm dạng toán này?
-Theo dõi giúp đỡ HS.
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu HS làm bài.
-Theo dõi giúp đỡ HS.
Nhận xét chấm một số bài.
Bài 4:-Gọi HS đọc đề toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào?
-Nêu cách giải dạng toán này?
3. Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-1HS nêu:
-Nhận phiếu làm bài tập vào phiếu.
-1HS lên bảng làm bài.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-Nêu:
-1HS lên bảng tóm tắt và giải 
Lớp làm bài vào vở.
-1HS đọc bài toán.
-Nêu:
-Nêu:
-1HS lên bảng tóm tắt và giải.
Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-Nêu:
-Nêu:
-Bài toán thuộc dạng Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-2HS nêu lại các bước giải.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
?&@
Tin học
GV BỘ MÔN DẠY
?&@
Tin học
GV BỘ MÔN DẠY
Buổi chiều
?&@
Khoa học
NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết: Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
Kĩ năng sống . HS có kĩ năng làm việc theo nhóm, Kĩ năngtrình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Hình trang 116,117 SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loại thực vật khác nhau.
Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước.
Bước 1: Tổ chức HS hoạt động nhóm (nêu yêu cầu thực hiện)
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-Theo dõi giúp đỡ HD HS nhận xét.
KL: Các loại cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn.
HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về nướ của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt.
Mục tiêu: Nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau.
-Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây.
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 SGK và trả lời câu hỏi.
+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? 
-GV đề nghị HS tìm thêm các ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây. ơỷ những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau và ứng dụng của những hiều biết đó trong trồng trọt.
-GV có thể cung cấp cho HS thêm ví dụ.
KL: -Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau.
-Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao.
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
3.Củng cố dặn dò-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
- Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm.
-Cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó.
-Phân loại các cây thành 4 nhóm và dán vào giấy khổ to hoặc tờ báo; nhóm cây sống dưới nước, nhóm cây sống trên cạn chịu đựơc khô hạn, nhóm cay sống trên cạn ưa ẩm ướt, nhóm cây sống được cả trên cạn và dưới nước.
Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
-Nhắc lại kết luận.
-Quan sát SGK và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Nêu:
Cây lúa cần nhiều nứớc vào lúc: lúa mới cấy, đẻ nhánh, làm đòng, nên vào thời kì nằy người ta phải bơm nước vào ruộng. Nhưng đến giai đoạn lúa chín, cây lúa lại cần ít nước hơn nên phải tháo nước ra.
+Ngô, mía cũng cần được tưới đủ nước và đúng lúc.
+Vườn rau, vườn hoa cần được tưới đủ nước thường xuyên.
-Nghe.
-2 – 3 HS nhắc lại.
?&@
Luyện Toán 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. (dạng với n > 1)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3, 4 (SGK)
- Lớp nhận xét, Giáo viên bổ sung và củng cố về dạng toán mà các em vừa giải.
2. Bài mới: 
* HĐ1: Củng cố kiến thức
- HS nhắc lại các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Giáo viên củng cố lại
* HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Học sinh đọc đề bài Hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ?Hiệu của hai số là bao nhiêu? Tỷ số của hai số đó là mấy?
HS nêu dạng toán. Tự làm bài
Bài 2. Gv yêu cầu hs dựa vào sơ đồ đọc đề toán.
Bài toán thuộc dạng toán gì ?Hiệu của lớp 4A và 4B là bao nhiêu? Hiệu của hai lớp là 30 .Tỷ số của hai số đó là mấy ? Tỷ số của lớp 4A bằng lớp 4B. Tự làm bài
Bài 3 . Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Bài 4. Gv hướng dẫn học sinh tự làm bài 
 HS làm bài tập – Giáo viên theo dõi, hướng dẫn.
- Kiểm tra, chấm bài, nhận xét.
- Chữa bài.
3. Tổng kết : Củng cố - Dặn dò 
 _______________________ 
?&@
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
SINH HOẠT ĐỘI SAO
I.Môc tiªu : KÓ cho HS nghe mét sè g­¬ng liÖt sü tiªu biÓu, tõ ®ã gi¸o dôc HS t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc.
II. Ho¹t ®éng d¹y - häc .
- Gv nªu Y/c néi dung tiÕt häc.
- Cho HS nªu tªn mét sè g­¬ng liÖt sü tiªu biÓu mµ c¸c em ®· biÕt.
Nªu mét sè g­¬ng anh hïng liÖt sü?
( Lý Tù Träng, Vâ ThÞ S¸u, Kim §ång, NguyÔn B¸ Ngäc ...).
- Mét HS kÓ l¹i g­¬ng liÖt sü NguyÔn B¸ Ngäc ®· häc ë líp 3.
- Gv giíi thiÖu vÒ NguyÔn B¸ Ngäc.
 Lµ HS líp 4B ( n¨m häc 1964 - 1965 ) tr­êng Phæ th«ng cÊp 1 x· Qu¶ng Trung - huyÖn Qu¶ng X­¬ng - tØnh Thanh Ho¸.
- Gv kÓ mét sè g­¬ng liÖt sü kh¸c cho HS nghe nh­ : Kim §ång, Vâ ThÞ S¸u, Phan §×nh Giãt.
- Qua nh÷ng c©u chuyÖn trªn chóng ta ph¶i lµm g× ®Ó xøng ®¸ng víi c¸c g­¬ng anh hïng liÖt sü ( ngoan, häc giái ®Ó sau nµy cèng hiÕn cho sù nghiÖp x©y dùng vµo b¶o vÖ tæ quèc ).
III. Cñng cè – dÆn dß.
 Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
?&@
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I MỤC TIÊU:
1 Nắm được cấu tạo của bài văn tả con vật.
2 Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ trong SGK; tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà; GV và HS sưu tầm.
-Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm .
-Nhận xét cho điểm từng HS
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
-Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn con Mèo hung và các yêu cầu.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
-Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Bài văn có mấy đoạn?
..
Bài văn miêu tả con vật gồm mấy bộ phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
-Giảng bài:
Từ bài văn miêu tả Con Mèo hung ta thấy một bài văn miêu tả con vật thường có 3 bộ phần..
-Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
HĐ3: Luyện tập.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả.
-Yêu cầu HS lập dàn ý.
-Chữa dàn ý cho một số HS.
-Cho điểm một số HS viết tốt.
-3 Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học.
-3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Bài văn có 4 đoạn,
+Đoạn 1:” meo meo”..tôi đây.
+Đoạn 2: “chà, nó có bộ lông..thật đáng yêu.
+Đoạn 3: Có một hômvới chú một tí
-Miêu tả con vật gồm 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu con vật định tả.
Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật.
Kết bài: nêu cảm nghĩ về con vật.
-Nghe.
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-3-5 HS tiếp nối nhau giới thiệu:
-2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.
?&@
 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU. 
Giúp HS củng cố về.
Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
Tính diện tích hình bình hành.
II. CHUẨN BỊ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới-Dẫn dắt ghi tên bài.
HD Luyện tập.
-Bài 1 Bài tập yêu cầu gì?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét chấm bài.
Bài 2 -Gọi HS đọc đề bài:
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
Bài 3:-Gọi HS đọc đề toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu các bước thực hiện giải?
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chấm bài.
Bài 4: -Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét sửa bài và chấm điểm.
3. Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-Tính.
-HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
a) b) c) 
d) e) 
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc đề bài.
-Nêu:
-Nêu:
-Muốn tính diện tích hình bình hành 
-1HS lên bảng làm.
-Lớp làm bài vào vở.
-HS đọc đề
-Nêu:
-Nêu:
-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
1HS lên bảng tóm tắt và làm bài.
-Lớp làm bài vào vở.
-1HS đọc đề bài.
-Tự làm bài vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-1HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét sửa bài.
?&@
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP
I. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
1. Nề nếp: 
Nhìn chung thực hiện nghiêm túc mọi nội quy, đảm bảo nề nếp lớp tốt .
Tuyên dương một số em có ý thức trong việc giữ gìn nề nếp lớp 
2. Học tập: 
 Một số em có nhiều cố gắng và lo lắng trong học tập
 Bên cạnh đó vẫn có một số em ý thức học kém
3. Các hoạt động khác: 
Tham gia tốt các hoạt động Đội
II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI
 Giữ vững nề nếp lớp
 Tăng cường kiểm tra sách vở, chấm chữa bài.
 Tu bổ sách vở.
 Chuẩn bị tốt để đón đoàn kiểm tra cuối năm.
 Làm tốt công tác trực nhật vệ sinh lớp học.
________
?&@
Hát nhạc
GV BỘ MÔN DẠY
________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 29.doc