Giáo án các môn lớp 4 năm 2012 - Tuần 4

Giáo án các môn lớp 4 năm 2012 - Tuần 4

TẬP ĐỌC: Tiết 7

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.

 I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan thanh liêm nổi tiếng cương trực thời xưa( trả lời được tất cả các câu hỏi trong SGK).

2. Kĩ năng : Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

3.Thái độ: HS có tính trung thực.

II. Đồ dùng dạy học:

 1.GV: Bảng phụ viết sẵn câu HD luyện đọc.

 2.HS: SGK

 

doc 37 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 năm 2012 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
 Ngày soạn: 16-9-2012
 Ngày dạy: Thứ hai , 17- 9-2012
ÂM NHẠC : (GV bộ môn soạn và dạy)
TẬP ĐỌC: Tiết 7
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan thanh liêm nổi tiếng cương trực thời xưa( trả lời được tất cả các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng : Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
3.Thái độ: HS có tính trung thực.
II. Đồ dùng dạy học:
 1.GV: Bảng phụ viết sẵn câu HD luyện đọc.
 2.HS: SGK
III. Hoạt đông dạy và học:
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Y/c hs đọc đoạn 1 bài Người ăn xin , trả lời CH: Hình ảnh ông lão đáng thương như thế nào ?  Một ông già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc
3. Bài mới.
3.1.Giới thiệu chủ điểm. GT bài:
3.2 .Phát triển bài:
Hoạt động 1:Luyện đọc.
-Gọi 1 Hs đọc.
 -Tóm tắt nội dung bài, HD giọng đọc chung. - Toàn bài đọc với giọng kể thong thả rõ ràng. Lời Tô Hiến Thành điềm đạm, thể hiện thái độ kiên định.
-HD HS chia đoạn:
-HD đọc câu văn dài.
GV: Yêu cầu đọc nối tiếp bài ( 2 lượt ) GV theo dõi sửa chữa giúp HS.
GV: đọc mẫu 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 - Y/c đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 
CH: Tô hiến Thành làm quan triều nào?
CH: Mọi người đánh giá ông là người như thế nào ?
CH: trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
- Chốt ý 1.
* Giáo dục HS
- Y/c đọc đoạn 2trả lời câu hỏi :
CH: Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
CH: Còn giám nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
- GV: chốt ý 2
 - GV: Y/c đọc thầm đoạn 3, Trả lời :
CH: Tô Hiến Thành đã cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
CH: Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
 -Ý đoạn 3 nói lên điều gì? 
- Chốt ý 3
-Nội dung của bài nói lên điều gì?
- GV chốt nội dung bài gắn bảng ND.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
-/c HS đọc lại bài.
-Đọc mẫu. HD cách đọc diễn cảm.
-T/c cho HS đọc phân vai
- Kiểm tra đọc bài- nhận xét ghi điểm
4.Củng cố: BT trắc nghiệm.
1. Tô Hiến Thành đã tìm người giúp nước theo cách nào?
A. Chọn người giỏi hầu hạ mình.
B.Chọn người theo ý của thái hậu.
C.Chọn người có tài lo việc nước.
-Qua câu chuyện trên các em học tập được Tô Hiến Thành đức tính gì? ... 
 5. Dặn dò:
 Đọc bài, chuẩn bị bài TreViệt Nam
-Hát
-1HS đọc và trả lời câu hỏi.
-1HS khá, giỏi đọc cả bài.
-Chia đoạn:
Đoạn 1: Tô hiến Thành đến Lí Cao Tông. 
Đoạn 2: Phò tá đến Tô Hiến Thành được.
Đoạn 3: Một hôm đến Trần Trung Tá
-Đọc nối tiếp đoạn, sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ chú giải.
-Đọc đoạn theo cặp. 
1 h/s đọc toàn bài .
-HS lắng nghe.
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 làm quan triều Lý.
 - ông là người nổi tiếng chính trực.
- ... khụng chịu nhận tiền đút lút để làm sai di chiếu của vua, ...
ý1: Sự chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngai vua.
-HS đọc thầm đoạn 2
-Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh.
-Do bận quỏ nhiều việc nên không đến thăm ông được.
Ý2: Tụ Hiến Thành lâm bệnh ....
-HS đọc đoạn 3.
-Quan giám nghị đại phu Trần Trung Tá
... cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình
 - Tô Hiến Thành quan tâm đến triều đình tìm người tài giỏi giúp nước, giúp 
Ý 3:Tô Hiến Thành cử người giỏi giúp nước.
Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân , vì nước của vị quan Tô Hiến Thành.
- 1,2 đọc ND bài.
-1 HS Đọc lại bài. 
-Chọn đoạn đọc diễn cảm. 
-Lắng nghe.
-1 HS đọc . 
-HS đọc diễn cảm theo cá nhân, nhóm.
-Thi đọc diễn cảm theo vai.
-Nhận xét.
-HS đọc yêu cầu bài.
-Làm bài theo yêu cầu của GV
-Đáp án: C
-HS liên hệ ,nêu ND bài.
TOÁN: (Tiết 16)
SO SÁNH CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tr.21)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. .
2. Kĩ năng: HS làm thành thạo các bài tập về so sánh và xắp xếp các số tự nhiên.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học: 
1.GV: Vẽ tia số trên bảng.
2.HS: SGK. 
III.Hoạt đông dạy và học:
Hoạt động của thầy 
 Ho¹t ®éng cña trß
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Y/c nêu giá trị của chữ số 5 trong số sau: 5 842 769 giá trị của chữ số 5 là :
5 000000
GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2 .Phát triển bài:
 Hoạt động 1: So sánh các số tự nhiên - Xếp thứ tự các số tự nhiên.
Gv cho hs so sánh các số tự nhiên.
HS nêu GV ghi bảng.
GV: Cho hs so sánh các số trong dãy số,so sánh 2 số liền kề trong dãy số tự nhiên và trên tia số
Gv nêu VD cho hs so sánh xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
Hoạt động 2: Thực hành .
Bài tập 1(22)
GV: Y/c hs tự làm bài- chữa trên bảng con.
GV nhận xét, ghi điểm, chốt kết quả đúng.
Bài tập 2(22)
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
GV: chốt kết quả đúng.
Bài tập 3(22)
CH: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
4. Củng cố :BT trắc nghiệm.
-Nêu giá trị của chữ số 5 trong số 
185 123 436 là:
A. 5 000 000 B. 50 000 000
 C. 500 000 000
GV: Y/c nhắc lại cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Nhận xét giờ.
5.Dặn dò:
-Về làm VBT.Chuẩn bị bài Luyện tập
-HS hát
-1HS nêu.
-HS nhận xét bạn.
a, So sánh các số tự nhiên:
- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn: Chẳng hạn:100 > 99.
Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, Chẳng hạn: 99 < 100 ,
- Nếu hai chữ số có chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.Chẳng hạn:
 29689 <30 005
- Nếu hai số có tất cả các chữ số ở từng hàng bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
b, Nhân xét: 
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
Số ở xa gốc 0 là số lớn hơn.
Số ở gần gốc 0 hơn là số nhỏ hơn.
b, Xếp thứ tự các số tự nhiên.
VD: Với các số 7698; 7968; 7896; 7869 có thể:
- Xếpthứ tự từ bé đến lớn:
 7 698; 7 869; 7 896; 7 968.
- Xếp thứ tự từ lớn đến bé:
 7 968; 7 896; 7 869; 7 698.
-1 HS nêu yêu cầu bài.
-HS làm bảng con.
1 234 > 999 ; 35 784 < 35 790
8 754 92 410
39 680 = 39 000 + 680
-1HS nêu yêu cầu bài.
Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
a, 8 136; 8 316; 8 361.
c, 63 841; 64 813; 64 813.
-HS làm bài vào vở - chữa bài 
*HS kh¸ giái lµm c¶ ý b)
-1 HS nêu yêu cầu bài.
Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
a, 1 984; 1 978; 1 952; 1 942.
*b,1 969; 1 954; 1 945; 1 890.(HSKG lµm ).
HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm bài theo yêu cầu của GV.
-Đáp số: A.
-1HS nêu ND bài.
LỊCH SỬ: (Tiết 4)
NƯỚC ÂU LẠC
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:
Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất.
2. kĩ năng: Biết các điểm giống nhau và khác nhau của người Lạc Vệt và người Âu Vịêt . So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc. Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc.
 3.Thái độ: HS yêu thích môn Lịch sử , tìm hiểu về lịch sử nước mình.
 II. Đồ dùng dạy học:
1.GV:- Lược đồ Bắc bộ và Trung bộ ngày nay.
2.HS:VBT
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
-Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào Và ở khu vực nào trên đất nước ta?
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
 HĐ1: Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt
- Yc đọc SGK, TLCH
 Người Âu Việt sống ở đâu?
-2 HS trả lời câu hỏi: 
-Hs đọc thầm SGK, trả lời
- Sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang.
 Đời sống của người Âu Việt có gì giống với người Lạc Việt.
- Người âu Việt cũng biết trồng lúa, chế đồ đồng, biết trồng trọt, đánh cá như người Lạc Việt. Phong tục của người Âu Việt cũng giống người Lạc Việt.
- Người dân Âu ViÖt vµ L¹c ViÖt sèng víi nhau ntn?
- Hä sèng víi nhau hoµ hîp.
* KÕt luËn:
- Cuéc sèng cña ng­êi ¢u ViÖt vµ L¹c ViÖt cã nh÷ng ®Æc ®iÓm g×?
2/H§2: Sù ra ®êi cña n­íc ¢u ViÖt:
 HD ho¹t ®éng nhãm
- H th¶o luËn N4
- V× sao ng­êi L¹c ViÖt vµ ©u ViÖt l¹i hîp nhÊt víi nhau thµnh 1 ®Êt n­íc.
- V× hä cã chung 1 kÎ thï ngo¹i x©m.
- Ai là người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và người Âu Việt.
- Là thục phán: An DươngVương.
- Nhà nước của người Lạc Việt và âu Việt có tên là gì? Đóng đô ở đâu?
- Là nước âu Lạc, kinh đô ở vùng Cổ Loa thuộc huyện Đông Anh Hà Nội ngày nay.
- Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này ra đời vào thời gian nào?
- Là nhà nước Âu Lạc ra đời vào cuối thế kỷ thứ II TCN
* Kết luận:
Nước Âu Lạc ra đời vào khoảng thời gian nào? Đóng đô ở đâu?
3/ HĐ3: Những thành tựu của người dân Âu L¹c.
- HD trao ®æi nhãm 2
- H th¶o luËn N2
- Ng­êi ©u L¹c ®· ®¹t ®­îc nh÷ng thµnh tùu g× trong cuéc sèng?
1 sè HS tr×nh bµy
+ Về xây dựng:
- Người âu Lạc đã xây dựng được kinh thành Cổ Loa với kiến trúc ba vòng hình ốc đặc biệt.
+ Về sản xuất:
- Người âu Lạc sử dụng rộng rãi các lưỡi cày bằng đồng, biết kỹ thuật rèn sắt.
+ Về vũ khí:
- Chế tạo được loại nỏ một lần bắn được nhiều mũi tên.
+ Cho HS quan sát thành Cổ Loa 
+ HS quan sát lược đồ, mô tả
- Thành Cổ Loa là nơi tấn công và phòng thủ, là căn cứ của bộ binh, thuỷ binh, nỏ bắn 1 lần được nhiều mũi tên.
* Kết luận:
- Người Âu Lạc có thành tựu gì trong 
cuộc sống?
4/ HĐ4: Nước âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà.
- Cho HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
- HS đọc SGK
- 1-2 H kể trước lớp
lớp nx - bổ sung
- Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại.
- Vì người dân Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm, lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố.
- Vì sao năm 179 TCN nước âu Lạc rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
* Liên hệ truyện” Mị Châu, TrọngThủy”
4.Củng cố : 
-Nêu những thành tựu của người dân Âu Lạc?
 Gọi HS đọc ghi nhớ:
- NX giờ học.
5.Dặn dò:
 -VN ôn bài + C huẩn bị bài sau.
- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh cho con trai là Trọng Thuỷ sang làm rể An Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng và chia rẽ nội bộ những người đứng đầu nhà nước.
-HS nêu
1 -2 đọc - lớp đọc thầm.
 Ngày soạn: 17-9-2012
 Ngày dạy: Thứ ba,18-9-2012
TIẾNG ANH: (GV bộ môn soạn dạy)
TOÁN: (Tiết 17)
LUYỆN TẬP ( Tr.22)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Viết và so sánh được các số tự nhiên. Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < ... g?
 Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp kém nhau mấy lần?
2.Bài mới
3.Giới thiệu bài 
Bài 1. ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm :
-GV hướng dẫn
-Nhận xét chữa bài
Bài 2 Tính 
-GV hướng dẫn
-Nhận xét chữa bài
B ài3 ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm
- GV hướng dẫn
-Nhận xét chữa bài
B ài 4 ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm
(TLtrang 15)
- GV hướng dẫn
-Nhận xét chữa bài
 4.Củng cố :
-Giờ học hôm nay các em học về đơn vị đo thời gian nào ?
5.Dặn dò:
-VN ôn lại bài, ghi nhớ đơn vị đo thời gian.
-HS nêu yêu cầu
-Làm bài bảng con
a,1 yÕn	= 10 kg	
1 yÕn 7 kg 	= 17kg
6 yÕn 	= 60 kg
4 yÕn 2 kg 	= 42 kg
b) 1 t¹ 	= 100kg	
2 t¹ 40 kg 	=2 40kg
7 t¹ 	= 700kg	
3 t¹ 7 kg 	= 307 kg
c) 1 tÊn 	= .1000 kg	
3 tÊn 52 kg 	= 3052kg
5 tÊn 	= 5000kg	
4 tÊn 700kg = 4700kg. 
-HSnêu yêu cầu
-Làm bài vào phiếu
a.5 tÊn + 7 tÊn = 12tấn	
c) 42 yÕn : 6 = 7yến
b) 54 t¹ - 35 t¹ = 19tạ	
d) 67kg ´ 2 = .134kg
-HSnêu yêu cầu
-Làm bài vào phiếu
a) 1 phót = 60 gi©y phót = 20 gi©y
5 phót = 300gi©y	
2 phót 3 gi©y = 123gi©y
b) 1 thÕ kØ = 100 n¨m
 thÕ kØ = 20 n¨m 	
3 thÕ kØ = 300n¨m	
1 thÓ kØ 25 n¨m = 125 n¨m
-HS nêu yêu cầu 
-Trả lời miệng
 Ngày soạn :20-9-2012
 Ngày dạy: Thứ sáu, 21-9-2012
TOÁN: (Tiết 20)
GIÂY, THẾ KỈ (Tr. 25)
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian: Giây - thế kỷ.
- Nắm được các mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỷ.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
2. Kĩ năng: Hs thực hiện tốt các bài tập.
3. Thái độ: Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 1.GV: Đồng hồ có 3 kim
 2.HS: VBT 
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bảng đơn vị đo khối lượng?
 Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp kém nhau mấy lần?
3. Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Phát triển bài:
 Hoạt động 1: Giới thiệu về giây
- GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn lại về giờ, phút và giới thiệu về giây.
 1 giờ bằng bao nhiêu phút?
 - GV giới thiệu giây : Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch kế tiếp là 1 giây.
- Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng trên mặt đồng hồ là 1 phút. 1 phút = 60 giây
 Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ
- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm gọi là gì?
 1 thế kỉ = ? năm
- GV giới thiệu:
+ Từ năm 1đến năm 100 là thế kỉ I.
+ Từ năm 101đến năm 200 là thế kỉ II..
- Người ta dùng số La Mã để ghi tên thế kỉ.
* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-GV hướng dẫn phép tính mẫu:
1 phút = 60 giây
- Tương tự yc h/s làm bảng con.
Bài 2: (Tr.25)HD luôn bài tập 3
-HD thảo luận cả lớp, trả lời miệng.
a. Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX. Bác ra đi tìm đường cứu nước vào thế kỉ XX.
b. Cách mạng Tháng Tám thành công vào thế kỉ XX
*c.Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô vào thế kỉ thứ III
GV chốt kiến thức.
* Bài 3: (HSKG)
-GV hướng dẫn h/s làm vở.
- Nhận xét, chữa bài
4.Củng cố : BT trắc nghiệm.
phút = ...... giây.
A. 18 giây. B. 19 giây. C. 20 giây.
-Giờ học hôm nay các em học về đơn vị đo thời gian nào ?
-Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:
-VN ôn lại bài, ghi nhớ đơn vị đo thời gian.
-HS hát.
-HS trả lời.
 HS quan sát, trả lời:
1 giờ = 60 phút
-HS nhắc lại.
- HS nêu theo hiểu biết
- Gọi là thế kỉ.
1 thế kỉ = 100 năm
-HS nhắc lại.
-1HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bảng con
a. 2 phút = 120 giây 
 1/3 phút = 20 giây
 1 ph 8 gi = 68 giây
b. 1 thế kỉ = 100 năm
 5 thế kỉ = 500 năm
 1/2 thế kỉ = 50 năm 
-1HS đọc nội dung yêu cầu.
-HS làm miệng
1HS đọc yêu cầu bài.
- HS khá, giỏi làm
-Chữa bài.
a. Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỉ XI.
Tính từ năm 1010 đến nay được : 2012 – 1010 = 1002 (năm).
b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. năm đó thuộc thế kỉ thứ X.
Tính đến nay đã được : 
 2012 – 938 = 1074 ( năm)
-1HS đọc yêu cầu bài.
-Lớp làm bài theo yêu cầu cảu GV
-Đáp án:C 20 giây.
-HS nhắc lại ND bài
TẬP LÀM VĂN: ( Tiết 8)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề(SGK),xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
2. Kĩ năng: HS nhớ câu chuyện, kể tự nhiên .
3. Thái độ: GD HS biết dựa vào cốt truyện kể chuyện sinh động. 
II/ §å dïng dạy học: 
 1.GV: B¶ng phô viÕt s½n ®Ò bµi, 
 2.HS: Vë tËp lµm v¨n.
III/ Ho¹t ®éng d¹y và häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2.KiÓm tra bµi cò: 
-KÓ l¹i chuyÖn “C©y khÕ ” dùa vµo cèt truyÖn ®· cã?
3. Bµi míi:
3.1 Giíi thiÖu bµi
3.2.Phát triển bài.
Ho¹t ®éng 1: X¸c ®Þnh yªu cÇu cña ®Ò bµi.
-H­íng dÉn h/s ph©n tÝch ®Ò, g¹ch ch©n tõ träng t©m.
Ho¹t ®éng 2: Lùa chän chñ ®Ò cña c©u chuyÖn.
-GV ®­a gîi ý
 Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh x©y dùng cèt truyÖn.
-T/cHS thi kể
-GV nhËn xÐt, b×nh chän c©u chuyÖn
 t­ëng t­îng sinh ®éng, hÊp dÉn.
4. Cñng cè: 
 H·y nªu l¹i c¸ch x©y dùng cèt truyÖn?
5.DÆn dß:
-VN chuÈn bÞ bµi kiÓm tra giê sau.
- 2 h/s kÓ
- 1 h/s ®äc yªu cÇu cña ®Ò
- T­ëng t­îng, kÓ l¹i v¾n t¾t, ba nh©n vËt, bµ mÑ èm, ng­êi con, bµ tiªn.
- 2 h/s nèi tiÕp nhau ®äc gîi ý 1 ,2.
- Mét sè h/s nãi chñ ®Ò em lùa chän. C©u chuyÖn vÒ sù hiÕu th¶o hay tÝnh trung thùc.
- HS lµm viÖc c¸ nh©n, ®äc thÇm vµ TLCH kh¬i gîi t­ëng t­îng theo gîi ý 1 hoÆc 2
- 1 h/s giái lµm mÉu
- Tõng cÆp h/s thùc hµnh kÓ v¾n t¾t c©u chuyÖn t­ëng t­îng theo ®Ò tµi ®· chän.
- HS thi kÓ tr­íc líp
- NhËn xÐt b¹n kÓ, b×nh chän ng­êi kÓ hay.
- HS lµm vë.
- CÇn: c¸c nh©n vËt cña c©u chuyÖn, chñ ®Ò c©u chuyÖn, diÔn biÕn c©u chuyÖn.
KHOA HỌC: (Tiết 8)
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
I/Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá : đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng khi sử dụng phối hợp các thức ăn chứa đạm động vật và đạm thực vật.
3. Thái độ:Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
II. Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Hình SGK, phiếu học tập
 2.HS: SGK
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
 Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
GV nhận xét
3. Bài mới: 
3.1Giới thiệu bài:	
3.2.Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm
- Bước 1: Chia lớp thành 2 đội
- Bước 2: Hướng dẫn cách chơi và luật chơi
- Bước 3: Thực hiện
* Hoạt động 2: Vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
- Tổ chức hoạt động nhóm
 Chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật?
- Y/c đọc thông tin
 + Vì sao nên ăn cá ...?
GV kết luận: Mỗi loại đạm chứa chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau...
*Khuyến khích việc sử dụng đậu phụ và sữa đậu nành.
4. Củng cố: BT trắc nghiệm.
-Câu nào sau đây khuyên cách ăn các thức ăn em cho là đúng?
A.Thịt có nhiều chất đạm , vì vậy, chỉ cần ăn thịt là đủ.
B.Ta nên ăn cá vì cá có nhiều chất đạm quý.
C.Chúng ta cần ăn phối hợp đạm động
vật và đạm thực vật vì mỗi loại đạm có chữa chất bổ dưỡng khác nhau. Se giúp cho cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
-Nêu ích lợi của việc ăn cá ?
- GV tóm tắt nội dung bài – NX giờ học
5.Dặn dò:
- VN thực hiện ăn uống theo bài học
-HS trả lời
- Nhóm trưởng nhúp thăm
- Lần lượt 2 đội kể tên các món ăn
VD: cá, thịt, tôm cua ....
- HS thảo luận nhóm 4
- Các nhóm thi kể tên các món ăn
- HS đọc thông tin
-Thảo luận cả lớp.
-Trả lời.
-Nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu bài tập
-Lớp làm bài theo yêu cầu của GV
-Đáp án: C
-HS nêu.
-Nêu nội dung.
THỂ DỤC: (GV soạn và dạy)
KĨ THUẬT (Tiết 4)
KHÂU THƯỜNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
 -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
 2. Kĩ năng: HS thực hiện khâu thường tốt.
 3. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo của đôi bàn tay.
II. Đồ dùng dạy học:	
1.GV: - Mẫu khâu thường. Bộ đồ dùng Kĩ thuật
 2.HS: Bộ kĩ thuật
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
 3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2 .Phát triển bài:
 Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- Cho Hs quan sát vật mẫu.
-Hát
- 2 HS nêu
- Hs quan sát mặt phải và mặt trái mẫu
- Nêu những đặc điểm của mũi khâu thường.
- Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau.
- Mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.
®Thế nào là khâu thường
- Là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở 2 mặt vải, khi khâu mũi thường có thể khâu liền nhiều mũi mới rút chỉ 1 lần.
- Cho Hs nhắc lại
-NHắc lại.
 HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- Hướng dẫn một số thao tác khâu thêu 
cơ bản.
- GV cho Hs quan sát H.1
- Nêu cách cầm vải.
- Hs quan sát H.1 (T.11)
 - Tay trái cầm vải, ngón cái và ngón trỏ cầm vào đường vạch dấu cách vị trí khâu 1cm, tay phải cầm kim. 
- Cho Hs quan sát H.2a, 2b
nêu cách lên kim, xuống kim
- Hs nêu và lên làm thử
* Hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường.
- Y/c quan sát quy trình.
- Cho Hs nêu các bước.
- GV làm mẫu lần 1 kết hợp giải thích.
- Hs quan sát H.4
- Vạch dấu đường khâu:
 + Vạch bằng thước.
 + Kim gẩy 1 sợi vải.
- Lần 2 làm lại các thao tác.
- Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì?
- Cho Hs đọc ghi nhớ cuối SGK.
4.Củng cố: 
- Nêu các bước khâu thường.
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
 - Chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành.
- Hs quan sát GV làm mẫu.
- Khâu lại mũi để kết thúc đường khâu.
- Lớp đọc thầm.
-HS nêu.
 THỂ DỤC: 
 (Đ/c GV bộ môn dạy)
SINH HOẠT: ( Tiết 4)
NHẬN XÉT CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 4
I/ Mục tiêu:
- HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp mình trong tuần để có hướng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau.
II/ Nội dung:
	- GV nhận xét chung:
 +Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè.
 + Vệ sinh : -VS cá nhân tương đối sạch sẽ.
 -VS chung tương đối sạch
 	+ Các hoạt động khác: Các em tham gia đầy đủ.
Học tập :Anh ,Hoài,Quân ,Trang ,chưa chăm chỉ học bài.
-Chữ xâu:Tiến,Quân Trang ,Huy,Anh.
III/ Phương hướng tuần 5: 
-Duy trì nền nếp lớp.
-Thi đua đôi bạn cùng tiến.
-Rèn kĩ năng nói và tính toán

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4 XUYÊN (2).doc