Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 15

Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 15

Tập đọc

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. MỤC TIÊU :

 -Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

 -Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II.Phương tiện day – học:

+ GV: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

+ HS: Xem trước bài, SGK.

 

doc 18 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
NGÀY
MÔN
BÀI DẠY
ĐDDH
Thứ 2
25/11
Tập đọc
Toán 
ĐĐ 
KH
Cánh diều tuổi thơ
Chia hai số có tận cùng là chữ số 0
Biết ơn Thầy giáo, cô giáo (tt) (Tích hợp GDKNS) 
Tiết kiệm nước (Tích hợp GDKNS + GDMT + BĐKH - LH)
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ, thẻ từ
 Bảng phụ, PBT
Thứ 3
26/11
LTVC
Toán 
CT
Lịch sử
MRVT: Đồ chơi-trò chơi
Chia cho số có hai chữ số
NV. Cánh diều tuổi thơ.
Nhà Trần và việc đắp đê.
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ 
Bảng phụ, lược đồ
Thứ 4
27/12
Tập đọc Toán
TLV
KT
Tuổi ngựa
Chia cho số có hai chữ số (tt)
Luyện tập miêu tả đồ vật. 
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn 
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ, tranh
Vải, chỉ, kim, vải,..
Thứ 5
28/11
LTVC
Toán 
KC
KH
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi (Tích hợp GDKNS)
Luyện tập.
K/C đã nghe, đã đọc
Làm thế nào để biết có không khí ? ( GD BĐKH- LH)
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Tranh, ảnh 
Bảng phụ, tranh, ảnh
Thứ 6
29/11
TLV
Toán 
Địa lí
HĐNG
SHTT
Quan sát đồ vật.
Chia cho số có hai chữ số (tt)
HĐSX của người dân ở ĐBBB (tt) (GDMT + BĐKH - LH)
Lịch sự khi giao tiếp
Văn nghệ.
Bảng phụ
Bảng phụ
Tranh, bản đồ
PBT
Tổng số lần sử dụng ĐDDH
 22
Ngày soạn: 21/11/2013 Thứ hai, ngày 25tháng 11 năm 2013
Tiết 29 Tập đọc 
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU :
	-Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
	-Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Chú Đất Nung ( phần 2 ) .
 3. Bài mới : Cánh diều tuổi thơ 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
- Đọc diễn cảm cả bài.
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó .
 Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều 
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ước mơ đẹp như thế nào ?
- Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muố nói điều gì về cánh diều tuổi thơ 
 Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
- Giọng đọc êm ả, tha thiết. Chú ý đọc liền mạch các cụm từ trong câu : Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin : “ Bay đi diều ơi / Bay đi ! “
4. Củng cố :
5. Dặn dò
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
* HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo từng nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi 
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
 Tiết 71 Toán 
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU :
	- Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 .
	- Học sinh cần làm các bài tập 1, bài 2a, bài 3a.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Chia một tích cho một số .
3.Bài mới :Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
Hoạt động 1:Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.:320 : 40 = ?
- HD hs áp dụng quy tắc chia một số cho một tích.
-HD học sinh thực hành.
*Lưu ý : Khi đặt tính hàng ngang ta ghi 320 : 40 = 8
Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
-HD tính toán.
 32 000 : 400 =?
-Gv rút ra kết luận chung như SGK.
Hoạt động 3: Thực hành.
-HD học sinh làm bài tập 1 Y/cầu hs làm bảng con
BT2a HDhs tìm thừa số chưa biết.làm PBT
BT3a.Y/cầu hs làm vở
-Chấm điểm, chữa bài.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
 320 : 4 = 320 : (10 x 4)
 = 320 : 10 :4
 = 32 : 4 = 8
-Nhận xét : 320 : 40 = 32 : 4
+Đặt tính : 
+Cùng xoá một chữa số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia.
*Thực hiện phép chia .
+Thực hiện phép chia :32 : 4=8
320 40
 0 8
32 000 : 400 = 32 000 : (100 x 4)
=32 000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80
-HD thực hành:
 32 000 400
 00 80
 0
 32 000 : 400 = 80
* HS tính vào bảng con
 - Làm vào PBT, 1 hs làm bảng phụ
Bài 3a: Giải 
 a/ Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì số toa xe là: 180 :20 =9 ( toa)
 ĐS: a:9 toa xe.
Tiết 14 Đạo đức 
BIẾT ƠN THẦY GIÁO , CÔ GIÁO (tt)
( Đã soạn ở tuần 14 )
 _________________________________________________
Tiết 29 Khoa học 
TIẾT KIỆM NƯỚC 
( Tích hợp GD BVMT + GDSDNLTK&HQ + BĐKH - LH)
I. MỤC TIÊU :
	- Nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
	- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
	* Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm , tránh lãng phí nước; Kĩ năng bình luận về việc sử dụng nước( quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước).
	- Thực hiện tiết kiệm nước.
	* Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nước.
BĐKH:- GD hs cần biết: Sử dụng nước sinh hoạt một cách tiết kiệm một cách hợp lí.
 - Tham gia tuyên truyền về tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước sạch.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh, PBT.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Bảo vệ nguồn nước .
3.Bài mới : Tiết kiệm nước 
Hoạt động 1:Tìm hiểu tại so phải tiết kiệm nước và tiết kiệm nước như thế nào 
-Yêu cầu hs quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trang 60, 61 SGK.
-Cho hs trả lời theo cặp.
-Dựa vào mục “Bạn cần biết”, hãy cho biết lí do phải tiết kiệm nứơc.
-Gọi một số hs trình bày kết quả làm việc.
-Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không?
-Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa?
Kết luận:
Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác, các nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được là có hạn.Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước là cũng chính là tiết kiệm tiền, bởi nước cũng là nguồn NL có hạn cần phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả .
* BĐKH:
+ Để có nước dùng trong sinh hoạt em cần phải làm gì ?
+ Em cần tiết kiệm nước như thế nào ?
* GD học sinh biết tiết kiệm nước trong sinh hoạt.
- Mỗi chúng ta cần phải biết sử dụng nước sinh hoạt một cách tiết kiệm một cách hợp lí.
- Tuyên truyền về tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước sạch cho bạn bè và mọi người xung quanh ta.
- GV hướng dẫn rút nội dung bài học.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời theo cặp.
- HS trình bày kết quả làm việc
- HS trình bày.
Ngày soạn: 21/11/2013 Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013
Tiết 29 Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU :
 - Biết tên một số đồ chơi , trò chơi ( BT, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại (BT3). Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4).
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh, bảng phụ ...
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
 1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ :Dùng câu hỏi vào mục đích khác .
 3. Bài mới : Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi .
Hoạt động 1 : Giới thiệu
- GV nói với HS về mục đích, yêu cầu của giờ học : Mở rộng vốn từ về trò chơi, đồ chơi. Qua giờ học, HS biết tên một số đồ chơi , trò chơi; biết những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại; biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1: 
- Nhắc HS quan sát kĩ tranh để nói đúng, nói đủ tên các trò chơi trong những bức tranh.
+ Tranh 1 : thả diều – đấu kiếm – bắn súng phun nước.
+ Tranh 2 : Rước đèn ông sao – bầy cỗ trong đêm Trung thu
+ Tranh 3 : chơi búp bê – nhảy dây – trồng nụ trồng hoa
+ Tranh 4 : trò chơi điện tử – xếp hình
+ Tranh 5 : cắm trại – kéo co – súng cao su
+ Tranh 6 : đu quay – bịt mắt bắt dê – cầu tụt
* Bài tập 2 
- GV nhận xét , chốt lại : 
+ Tró chơi của trẻ em : Rước đèn ông sao , bầy cỗ trong đêm Trung thu, bắn súng nước , 
+ Trò chơi người lớn lẫn trẻ em đều thích : thả diều, kéo co, đấu kiếm , điện tử.
Bài tập 3: 
+ TC của riệng bạn trai: đấu kiếm, bắn súng nước, súng cao su.
+ TC của riêng bạn gái: búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa.
+ Trò chơi cả bạn trai và bạn gái đều thích : thả diều , rước đèn ông sao, bày cỗ trong đêm Trung thu ,trò chơi điện tử, , đu quay, bịt mắt bắt dê, xếp hình, cắm trại, cầu tụt. 
+ Trò chơi , đồ chơi có ích : thả diều ( thú vị, khoẻ ) – rước đèn ông sao ( vui ) – Bày cỗ trong đêm Trung thu (vui) – chơi búp bê ( rèn tính chu đáo , dịu dàng ) – nhảy dây ( nhanh, khoẻ ) – trồng nụ trồng hoa ( vui, khoẻ ) – trò chơi điện tử ( nhanh, thông minh ) – Trò chơi điện tử nếu ham chơi sẽ gây hại mắt. + Những đồ chơi, trò chơi có hại : súng phun nước ( làm ướt người khác ), đấu kiếm ( dễ làm cho nhau bị thương ; không giống như môn thể thao đấu kiếm có mũ và mặt nạ để bảo vệ, đầu kiếm không nhọn ), súng cao su ( giết chim, phá hoại môi trường ; gây nguy hiểm nếu lỡ tay bắn phải người )
Bài 4 :
- say mê, say sưa, đam mê, thích, ham thích, hứng thú. . . 
4. Củng cố :
5. Dặn dò
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp quan sát trả lời câu hỏi.
- 4 HS lần lượt đọc 4 đọc yêu cầu bài. 
- HS trao đổi nhóm , thư kí viết ra giấy nháp câu trả lời. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Cả lớp nhận xét.
HS thảo luận và trả lời. 
- HS trao đổi nhóm , thư kí viết ra giấy nháp câu trả lời. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Cả lớp nhận xét.
HS đọc yêu cầu của đề
HS suy nghĩ và trả lời. 
Tiết 72 Toán 
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU :
	- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ).
	- Học sinh cần làm các bài tập 1, bài 2.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 .3. Bài mới : Chia cho số có hai chữ số
 .Hoạt động 1: Trường hợp chia hết: 672 : 21 = ?
-HD học sinh cách đặt tính và tính. 
Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư. 779 : 18 =?
-GV ghi phép tính lên bảng và HD học sinh cách ước lượng để tìm thương trong mỗi lần chia.
Hoạt động 3: Thực hành.
-HD học sinh làm ... óp phần làm giảm hiệu ứng khí nhà kính ?
=> GD: - Khi SX các sản phẩm, mỗi chúng ta cần phải biết cách hạn chế rác, biết thu gom và xử lí rác thải; có ý thức tiết kiệm nước, các nguồn tài nguyên thiên nhiên là để giảm thiểu sự BĐKH. Luôn thực hiện một lối sống thân thiện với MT và là tấm gương lôi cuốn những người xung quanh cần thay đổi,
* Giáo dục sự ô nhiễm không khí, nguồn nước do phát triển sản xuất (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp)
4. Củng cố :
5. Dặn dò
-Trình bày dụng cụ mang theo.
-Đọc mục thực hành SGK.
-Thảo luận để thí nghiệm:
+Dùng 1 túi ni lông huơ qua lại cho túi căng phồng và buộc thun lại.
+Lấy kim đâm thủng túi ni lông đang căng phồng, quan sát hiện tượng xảy ra chỗ kim đâm và để tay lên xem có cảm giác gì?
-Đại diện các nhóm trình bày và giải thích cách nhận biết không khí có ở quanh ta.
- Trình bày dụng cụ thí nghiệm ra, đọc mục Thực hành trong SGK.
-NhómThảo luận:
+Có đúng là trong chai rỗng này không chứa gì?
+Trong những lỗ nhỏ li ti của viên đá không chứa gì?
-Nhúng chìm chai vào nước rồi mở nút, thả viên đá vào nước, quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích.
-Đại diện các nhóm trình bày giải thích 
các hiện tượng thấy được.
- HS thảo luận nhóm đôi – trình bày.
- Dự kiến : ( Do chặt phá rừng bùa bãi, các khucoong nghiệp thải ra các chất thải độc hại,)
- Trồng cây xanh, không xả rác bừa bãi, hạn chế thải cá chất thải độc hại vào MT, ).
Ngày soạn: 24/11/2013 Thứ sáu, ngày 29 tháng 11 năm 2013
Tiết 30 Tập làm văn 
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU :
	-Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí , bằng nhiều cách khác nhau ; phát hiện được đặc điểm phân biệt được đồ vật này với đồ vật khác ( ND ghi nhớ )
	-Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc ( mục III)
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Luyện tập miêu tả đồ vật .
3. Bài mới : Quan sát đồ vật 
.Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1: GV hướng dẫn.
GV nhận xét theo tiêu chí.
BT 2:
 -Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ?
Hoạt động 2: Phần luyện tập .
-Nêu yêu cầu bài tập .
-Nhận xét.
-Đựa một ví dụ dàn ý viết sẵn tả một đồ chơi
4. Củng cố :
5. Dặn dò
*HS tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của bài và các gợi ý a,b,c,d.
-HS giới thiệu đồ chơi mình mang đến lớp để HS QS.
-HS đọc thầm lại yêu cầu của bài và gợi ý lại trong SGK.
*HS quan sát đồ chơi mình đã chọn và viết kết quả quan sát vào VBT theo cách gạch đầu hàng.
-HS trình bày kết quả quan sát của mình .
-Nhận xét . Bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế.
*HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
*HS làm bài vào vở: Lập dàn ý .
- HS nối tiếp nhau đọc dàn ý đã lập.
Tiết 75 Toán 
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU :
	-Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư).
	- Học sinh cần làm bài tập 1.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Luyện tập .
3. Bài mới : Chia cho số có hai chữ số (tt) .
Hoạt động 1: Trường hợp chia hết .
-HD học sinh thực hiện. 10 105 : 43 =?
-GV giúp HS tập ước lượngtìm thương trong mỗi lần chia .
Hoạt động 2. TRường hợp chia có dư.
- GT phép tính: 26345 : 35 =?
GV hướng dẫn tính
Hoạt động 3:
-HD học sinh làm bài tập.
- Y/cầu hs làm bảng con BT1a
- Y/cầu hs làm vở. BT1b:
-Chấm điểm, chữa bài.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
+Đặt tính.
+Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
 10105 43
 86 235
 150 
 129
 0215
 213
 0
 26 345 35
 245 752
 0184
 175
 0095
 70
 25
*HS làm bài 1
1a)23576 : 56 = 421 ; 31628 : 48 = 659 (dư 16)
1b)18510 : 15 =1234; 42546 : 37 = 1149 (dư 33)
Tiết 15 Địa lí 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tt) 
( Tích hợp giáo dục BVMT + BĐKH - LH)
I. MỤC TIÊU :
	- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói,chạm bạc, đồ gỗ,
	-Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên.
	* GD sự ô nhiễm không khí, nguồn nước do phát triển sản xuất (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp)
	- Mối quan hệ giữa việc dân số đông, phát triển sản xuất với việc khai thác và BVMT.
BĐKH: HS nắm được : Khi SX các sản phẩm, mỗi chúng ta cần phải biết cách hạn chế rác, biết thu gom và xử lí rác thải; có ý thức tiết kiệm nước, các nguồn tài nguyên thiên nhiên là để giảm thiểu sự BĐKH. Luôn thực hiện một lối sống thân thiện với MT và là tấm gương lôi cuốn những người xung quanh cần thay đổi,
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Lược đồ, bản đồ nông nghiệp VN, tranh , ảnh về trồng trọt , chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ .
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBC : Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ .3 Bài mới :Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ (tt)
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ (số lượng nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, thời gian làm nghề thủ công, vai trò của nghề thủ công)
Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ.
*Chuyển ý: để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần & trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu các công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm của người dân ở Bát Tràng ?
- Yêu cầu HS sắp xếp lại các hình theo đúng trình tự công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm rồi mới nêu quá trình tạo ra sản phẩm.
- Nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men.
- Yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống.
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ)
Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá nào có nhiều? Vì sao?
=>Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân như quần áo, giày dép, cày cuốc
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
BDKH: 
- Khi sản xuất ra các sản phẩm, hàng hóa có ảnh hưởng gì đến môi trường sống ?
- Cần phải làm gì để hạn chế sự biến đổi khí hậu ?
GD :- Khi SX các sản phẩm, mỗi chúng ta cần phải biết cách hạn chế rác, biết thu gom và xử lí rác thải; có ý thức tiết kiệm nước, các nguồn tài nguyên thiên nhiên là để giảm thiểu sự BĐKH. Luôn thực hiện một lối sống thân thiện với MT và là tấm gương lôi cuốn những người xung quanh cần thay đổi,
* Giáo dục sự ô nhiễm không khí, nguồn nước do phát triển sản xuất (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp)
	- Mối quan hệ giữa việc dân số đông, phát triển sản xuất với việc khai thác và BVMT.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
- Các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận .
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- QSHS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi
- Dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi
- HS trình bày.
Tiết 15 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Lịch sự khi giao tiếp
I. Mục tiêu:
 -Biết ý nghĩa của việc giao tiếp lịch sự với mọi người.
	-Nêu được ví dụ về giao tiếp lịch sự với mọi người. 
	- Giao dục kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác ; kĩ năng ứng sử lịch sự với mọi người; kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống; kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết. `
	-Gd học sinh phải biết lịch sự khi giao tiếp với mọi người.
II. Phương tiện dạy – học:
 1. Công việc chuản bị:
 - Một số tình huống.
 - Hệ thống câu hỏi kiến thức về truyền thống trường em; đáp án.
 - Thông báo với HS về nội dung và hình thức của buổi sinh hoạt.
 2. Thời gian tiến hành.
 - 16 giờ30’, ngày 29/11/ 2013.
3. Địa điểm : - Tại phòng học của lớp.
4. Nội dung hoạt động:
 - HS hát tập thể 1 tiết mục.
 - Giải quyêt tình huống.
5. Tiến hành hoạt động:
 - GV phát phiếu BT – Y/cầu hs thảo luận nhóm đôi giải quyets các tình huống trong mỗi phiếu BT.
 - Các nhóm trình bày.
- Nhận xét – chốt ý.
* Yêu cầu HS suy nghĩ và kể về cách giao tiếp với mọi người.
 - Vì sao em coi đó là người lịch sự? 
 - Những hành vi nào em coi là thể hiện lịch sự ? 
* Mời một số HS chia sẻ ý kiến với cả lớp . 
 - GV nhận xét, đánh giá về hiểu biết của HS thông qua QS và các câu hỏi.
 - Tuyên dương HS.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 15 SINH HOẠT 
I. MỤC TIÊU:
 + Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần tới.
 + Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 + Giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. Phương tiện dạy - học
 GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 16.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. Tiến trình dạy - học
HĐ dạy
HĐ học
* Y/cầu học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 16.
- Thi đua lập thành tích mừng ngày Quốc phòng toán dân 22/12.
- Tập luyện các môn TT để dự thi HKPĐ vòng huyện.
+ Đi học đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+Truy bài trước giờ vào lớp.
+ Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu )
- Luyện viết đầy đủ (Viết bằng vở rèn chữ :1 bài/ tuần )
 - Thực hiện tốt TD giữa giờ.
+ Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
+ Cho lớp trưởng điều khiển lớp văn nghệ .
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
 * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
* Học sinh thực hiện
Ngày 22 tháng 11 năm 2013
KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT
..
.
 Ninh Thị Lý
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Văn Chẩn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 15.doc