Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 16

Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 16

Tập đọc

KÉO CO

I.MỤC TIÊU :

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

 - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

-GD học sinh yêu thích các trò chơi dân gian.

II.Phương tiện day – học:

+ GV: Bài giảng điện tử.

+ HS: Xem trước bài, SGK.

 

doc 18 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
MÔN
BÀI DẠY
ĐDDH
Thứ 2
2/12
Tập đọc
Toán 
ĐĐ
KH
Kéo co
Luyện tập.
Yêu lao động (Tích hợp GDKNS)
Không khí có những tính chất gì ? (Tích hợp GDMT)
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ, thẻ từ Tranh, ảnh 
Thứ 3
3/12
LTVC
Toán
CT
Lịch sử
MRVT: Đồ chơi-Trò chơi.
Thương có chữ số 0
N-V Kéo co 
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Bảng phụ
Bảng phụ, PBT
Bảng phụ
Bảng phụ, lược đồ
Thứ 4
4/12
Tập đọc Toán
TLV
KT
Trong quán ăn “Ba cá bống”
Chia cho số có ba chữ số
Luyện tập giới thiệu địa phương (Tích hợp GDKNS)
Cắt khâu thêu theo SP TC (tt)
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ, tranh
Vải, chỉ, kim, vải,..
Thứ 5
5/12
LTVC
Toán 
KH
Câu kể
Luyện tập
Không khí gồm những thành phần nào? (GDMT + BĐKH)
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng, đồ thí nghiệm
Thứ 6
6/12
TLV
Toán 
KC
Địa lí
HĐNG
SHTT
Luyện tập miêu tả đồ vật
Chia cho số có ba chữ số (tt)
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Thủ đô Hà Nội (Tích hợp GDMT + BĐKH)
Truyền thống dân tộc
Câu lạc bộ.) 
Bảng phụ
Bảng phụ
Tranh, bản đồ
Tranh, ảnh
Tổng số lần sử dụng ĐDDH
 22
TUẦN 16
Ngày soạn: 26/11/2013 Thứ hai, ngày 2 tháng 12 năm 2013
Tiết 31 Tập đọc 
KÉO CO
I.MỤC TIÊU :
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
 - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-GD học sinh yêu thích các trò chơi dân gian.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bài giảng điện tử.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Tuổi ngựa
- Y/cầu hs đọc bài – nêu nội dung
3. Giới thiệu bài mới: kéo co
* HĐ 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. (2 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai +giảng từ.
- HD cách đọc – HD cách đọc câu.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn.
- Y/cầu hs đọc theo cặp.
- Nêu và đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
Ÿ Đọc mẫu toàn bài.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TLCH.
- Lần lượt đọc từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
- Trò chơi kéo co ở làng Hữu Tráp có gì đặc biệt ?
Ÿ Nhận xét, chốt ý. 
Y/cầu hs đọc lướt đoạn 2 + TLCH.
- Tró chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? 
* Yêu cầu HS đọc cả bài văn và trả lời câu hỏi.
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
- Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi nào khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta ? 
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài:
-> Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần gì của nhân dân ta?
- Các tổ thi đua nêu lên nội dung.
Ÿ Chốt Nội dung: Kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc cần được giữ gìn, phát huy.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp.
 * HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
-HD cách đọc, giọng đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu (4 dòng cuối của đoạn 1).
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- 1 hs đọc nội dung.
- NX, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, bình chọn.
* HĐ 4: Củng cố
- Thi đua: Đọc diễn cảm .
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ GDHS:
- Dặn dò: Về đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài: Trong quán ăn “Ba cá bống”
- Nhận xét tiết học 
Tiết 81 Toán 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
-Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
	-Giải bài toán có lời văn.
	- Học sinh cần làm các bài tập 1 (dòng 1, 2), bài 2.
 - Rèn cho Hs Tính toán cẩn thận trong khi làm bài tập.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Chia cho số có hai chữ số (tt) .
- Y/cầu hs làm tính: 4935 : 35 = 141
 - Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới : Luyện tập 
.Hoạt động 1: bài tập 1( dòng 1,2),
_GT PT: 4 725 : 15 = ?
Yêu cầu hs tính miệng: 4725 : 15 = 315
-Y/cầu hs làm bảng con, 2 hs làm bảng lớp.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
-HD học sinh cách làm.
- Chấm bài, chữa BT.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
- Tính vào bảng con, 1 hs lên làm bảng lớp.
- Nhận xét.
Bài 1: HS đặt tính rồi tính.
 - HS tính miệng 
- Làm bảng con, 2 hs làm bảng lớp.
4674 : 82 = 57 35136 : 18 = 1952
- Bảng con.
 HS làm PBT : 18408 : 52 = 354
Bài 2: Tóm tắt.
 25 viên gạch lát : 1 m2.
 1050 viên gạch :... m2.
Giải :
1050 viên gạch thì lát được :
 1050 : 25 = 42 ( m2 nền nhà)
 ĐS: 42 m2 nền nhà.
Tiết 16 Đạo đức 
YÊU LAO ĐỘNG
(Tích hợp GDKNS)
I. MỤC TIÊU :
	-Nêu được lợi ích của lao động.
	-Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp. Ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
	- Kĩ năng xác định giá trị của lao động; Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
 - Học sinh biết yêu lao động trong cuộc sống hàng ngày.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Những tư liệu truyện, ca dao, tục ngữ, thành ngữ về ý nghĩa, tác dụng của lao động 
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
*. Ổn định lớp : 
*. KTBài cũ :
1/ Khám phá:
 -Yêu cầu học sinh kể về một số người lao động.
 + Vì sao em coi đó là người lao động?
 + Những hoạt động nào em coi đó là người lao động?
- GV kết luận.
2/ Kết nối :
Hoạt động 1: Đọc chuyện một ngày của Pê-chi-a "
MT: Qua truyện hs nhận biết được giá trị của lao động.
Đọc truyện lần thứ nhất.
-Kết luận.
3/ Thực hành / Luyện tập:
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm ( bài tập 1SGK)
MT: Giúp học sinh nhận biết một số biểu hiện của yêu lao động và lười lao động.
-Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc nhóm.
-Nhận xét – chốt ý.
Hoạt động 3: Đóng vai ( Bài 2 SGK)
MT: HS biết được các hành vi cần thực hiện khi thể hiện sư yêu quý lao động.
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống.
-NX - kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
-1 học sinh đọc lại lần thứ hai.
*Thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Học sinh cả lớp trao đổi , tranh luận.
-2 hs đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ trong bài.
*Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
*Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
-Một số nhóm lên đóng vai.
*Cả lớp thảo luận.
Tiết 2
3/ Thực hành / Luyện tập.
Hoạt động 4:Kể chuyện ( bài tập 3 SGK)
MT: Giúp học sinh sưu tầm và kể về các tấm gương lao động.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm đôi.
- Nhận xét , tuyên dương.
+ Các em tham gia các hoạt động lao động ở nhà, ở lớp và ở trường như thế nào? Vào thời gian nào?
- Kết luận: 
Hoạt động 5: Trò chơi ( Bài tập 4 SGK)
MT :Giúp học sinh nhận biết được một số các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động.
-Tổ chức trò chơi : Đối mặt 
- Tổng hợp kết quả.
Hoạt động 6: Làm việc theo nhóm đôi:(Bài 5 SGK) 
MT: Giúp học sinh nhận biết được giá trị của yêu lao động , biết ước mơ về những nghề mà mình yêu thích và có định hướng cho các em.
_ Y/cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Nhận xét và nhắc nhở học sinh cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
Hoạt động 7:Chia sẻ ( Bài tập 6 SGK)
MT: Học sinh chia sẻ bài viết, vẽ, hoặc kể về công việc mà mình yêu thích.
- Theo dõi và đưa ra lời đánh giá chung.
4/ Vận dụng:
- Y/cầu học sinh thể hiện sự yêu lao động.
Ở nhà.
Ở trường.
Ở địa phương.
Nơi công cộng.
-Yêu cầu học sinh sưu tầm các bài hát ca ngợi người lao động.
- Học sinh kể chuyện theo nhóm đôi.
* Kể chuyện trước lớp.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Học sinh trả lời.
Luật chơi:
- Tám bạn xếp thành vòng tròn, mỗi bạn nêu một câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động. Nếu bạn nào nêu không đúng yêu cầu phải dừng cuộc chơi. Bạn nêu được nhiều câu ca dao, tục ngữ nhất sẽ là người thắng cuộc.
* Học sinh tham gia trò chơi.
- Học sinh trình bày bài hát : Ước mơ 
*Trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi: Hình thức một bạn hỏi và một bạn trả lời.
-Học sinh trình bày trước lớp.
- Nhận xét những cặp đôi trình bày ấn tượng nhất. 
- Làm việc cá nhân và trình bày sản phẩm của mình theo nhóm (thuyết trình).
- Các nhóm khác tham quan, nhận xét.
Tiết 31 Khoa học 
 KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
 ( Tích hợp GD BVMT)
I. MỤC TIÊU :
	-Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí : trong suốt , không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra .
	-Nêu được ví dụ về ứng dụng một số chất của không khí trong đời sống, bơm xe, 
	* Giáo dục một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh, PBT,dụng cụ làm thí nghiệm.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Làm thế nào để biết có không khí ?
- y/CẦU HS tlch.
- NhẬN xét – ghi điểm.
3.Bài mới: Không khí có những tính chất gì ?
HĐ 1:Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
-Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?
-Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì? Vị gì?
-Đôi khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ.
Kết luận:
Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
HĐ2:Chơi thổi bong bóng phát hiện hình dạng của không khí 
-Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu số bóng của mỗi nhóm chuẩn bị.
-Trong một khoảng thời gian là 3 phút, nhóm nào thổi nhiều bóng căng không vỡ là thắng.
-Hãy mô tả hình dạng số bóng vừa thổi.
-Cái gì chứa trong quả bóng làm cho chúng có hình dạng như vậy?
-Qua đó rút ra, không khí có hình dạng nhất định không?
-Hãy nêu vài VD chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định.
Kết luận:
Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
HĐ3:Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí 
-Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc mục Quan sát trang 65 SGK.
Kết luận:
Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra
* Giáo dục một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
+ Môi trường bị ô nhiễm có ảnh hưởng gì tới không khí?
+ Không khí có tầm quan trọng ntn tới sức khỏe con người?
+Em cần phải làm gì để bảo vệ ... rước thảm họa thiên nhiên. 
+Luôn thực hiện lối sống thân thiện với MT và là tấm gương để lôi cuốn mọi người xung quanh cùng thay đổi.
+ Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
- Làm thí nghiệm – trình bày kết quả.
Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Dựa vào mục “Bạn cần biết”để lí giải hiện tượng.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Bề mặt của cốc nước lạnh có nước do hơi nước trong không khí gặp lạnh và ngưng tụ.
-Khói, bụi, khí độc, vi khuẩn
Ngày soạn: 28/11/2013 Thứ sáu, ngày 6 tháng 12 năm 2013 
Tiết 32 Tập làm văn 
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU :
 -Dựa vào dàn ý đã lập ( TLV, tuần 15 ), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài .
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ, PBT.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Luyện tập giới thiệu địa phương .
3. Bài mới : Luyện tập miêu tả đồ vật .
HĐ1: bài tập 1:
-Phát phiếu để HS viết câu hỏi.
 b/ phần trả lời.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
HĐ2: Bài tập 2:
- Viết bảng đề bài, nhắc HS lưu ý.
+Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
+Lập dàn ý cho bài văn dụa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước.
-Phát phiếu khổ to và bút cho một vài học sinh.
-Nhận xét, kết luận một dàn ý chung.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
*HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập 1.
-HS đọc thầm bài " Chiếc xe đáp của chú tư"
-HS trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi a, b, c, d.
-HS dán tờ giấy đã ghi lời giải.
-Cả lớp nhận xét.
*HS đọc yêu cầu đề bài.
*HS lập dàn ý (làm bài cá nhân).
-5 HS đọc dàn ý. HS làm bài trên giấy dán lên bảng và trình bày.
-Cả lớp nhận xét.
Tiết 85 Toán 
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU :
	-Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư ).
	- Học sinh cần làm các bài tập 1, bài 2b.
	 - Rèn tính cẩn thận cho HS.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Luyện tập .
3. Bài mới : Chia cho số có ba chữ số (tt) .
HĐ1: Trường hợp chia hết.
-GT phép tính sinh thực hiện chia: 41535 : 195 = ?
-Hướng dẫn cho HS cách ước lượng.
HĐ2: Trường hợp chia có dư.
- GT phép tính sinh thực hiện chia: 80120 : 245 =?
HĐ3: Thực hành.
-HD học sinh làm bài tập. 1
.
- Hs khá giỏi làm bài tập 2b
-Chấm điểm, chữa bài.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
+Đặt tính.
+Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
 41 535 195
 0253 213
 0585
 0
 80120 245
 0662 327
 1720
 005
 80120 : 245 =327 (dư 5)
Bài 1: HS đặt tính rồi tính.
- Làm bảng con PT : 62321 : 307 = 203
Làm vở PT: 81350 : 137 = 593 (dư 109)
Bài 2b.
89658 : x = 293
 x = 89658 : 293
 x = 306
Tiết 16 Địa lí 
 THỦ ĐÔ HÀ NỘI 
 (Tích hợp giáo dục BVMT + BĐKH - BP)
I. MỤC TIÊU:
	-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
	+Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
	+Hà nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, kinh tế của đất nước.
	-Chỉ được thủ đô Hà Nội trê bản bộ (lược đồ).
	- HS khá giỏi biết dựa vào các hình trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới.
	- Gd học sinh tình yêu quê hương đất nước.
	* Mối quan hệ giữa việc dân số đông, phát triển sản xuất với việc khai thác và BVMT.
	- Ô nhiễm không khí, nước, đất do mật độ dân số cao.
BĐKH: HS nắm được HN và các thành phố khác là trung tâm văn hóa, chính trị, khoa học kinh tế của cả nước, của các tỉnh thành là nơi tập trung nhiều nhất các hoạt động của con người, tất cả các hoạt động này đều tạo ra khí nhà kính (tiêu thụ năng lượng, thói quen mua sắm, sử dụng phương tiện GT, phát triển khu đô thị, khu công nghiệp,).
 - GD HS cần có ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát lượng khí thải của mình. Thông qua các hoạt động cụ thể:
+ Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; xanh hóa nơi ở và xanh hóa trường học, lớp học; Ý thức BV bản thân (học bơi, mặc ấm, chống nóng,) trước thảm họa thiên nhiên. 
+Luôn thực hiện lối sống thân thiện với MT và là tấm gương để lôi cuốn mọi người xung quanh cùng thay đổi.
+ Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh, lược đồ, PBT.
+ HS: SGK, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ (tt) .
3. Bài mới: Thủ đô Hà Nội .
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
Diện tích, dân số của Hà Nội?
Kết luận: Đây là thành phố lớn nhất miền Bắc.
Treo bản đồ hành chính Việt Nam.
Vị trí của Hà Nội ở đâu?
Treo bản đồ giao thông Việt Nam.
Từ Hà Nội có thể đi tới các nơi khác (tỉnh khác & nước ngoài) bằng các phương tiện & đường giao thông nào?
Từ tỉnh (thành phố) em có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện nào?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào? Khi đó kinh đô có tên là gì? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)
Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố)
Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội.
Giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Kể thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội (Văn Miếu Quốc Tử Giám, chùa Một Cột)
-Treo bản đồ Hà Nội.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là :
+ Trung tâm chính trị
+ Trung tâm kinh tế lớn.
+ Trung tâm văn hoá, khoa học.
*Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của HN.
- Giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
*GD về mối quan hệ giữa việc dân số đông, phát triển sản xuất với việc khai thác và BVMT.
- Ô nhiễm không khí, nước, đất do mật độ dân số cao.
BĐKH: 
+ HN là nơi tập trung đông dân cư, nơi tiêu thụ năng lượng, thói quen mua sắm, sử dụng phương tiện GT, phát triển khu đô thị, khu công nghiệp, Vì vậy, đây cũng là nơi tạo ra khí nhà kính.
- Chúng ta cần phải làm gì để giảm phát thải khí nhà kính, giảm thiểu ô nhiễm MT ?
GDBĐKH: + Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; xanh hóa nơi ở và xanh hóa trường học, lớp học; 
+Luôn thực hiện lối sống than thiện với MT và là tấm gương để lôi cuốn mọi người xung quanh cùng thay đổi.
+ Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính.
- HD HS rút nội dung bài học.
4.Củng cố :
5. Dặn dò
HS đọc SGK & trả lời
HS quan sát bản đồ hành chính & trả lời
HS quan sát bản đồ giao thông & trả lời
-Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV.
Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp
HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới.
-Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV.
Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp
- HS trình bày: (dự kiến).
+ Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; trồng cây xanh.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
Tiết 16 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS hiểu được truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
 + Truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
 - Giáo dục học sinh sự tôn trọng và giữ gìn các di sản văn hóa của dân tộc.
   - Giáo dục lòng thành kính, tôn thờ tổ tiên, thể hiện lòng hiếu thảo, biết ơn những người đã sinh thành dưỡng dục mình.
 - Giáo dục truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, quan niệm tôn trọng phụ nữ, người lớn tuổi.
II. Phương tiện dạy – học:
 1. Công việc chuản bị:
 - Ảnh chụp các hoạt động nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
 - Hệ thống câu hỏi kiến thức về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.; đáp án.
 - Thông báo với HS về nội dung và hình thức của buổi sinh hoạt.
 2. Thời gian tiến hành.
 - 16 giờ 30’, ngày 29/11/2013.
3. Địa điểm : - Tại phòng học của lớp.
4. Nội dung hoạt động:
 - HS hát tập thể 1 tiết mục.
 - QS tranh ảnh về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
5. Tiến hành hoạt động:
 - GV giới thiệu ảnh chụp các hoạt động về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
 - Yêu cầu hs QS ảnh chụp các hoạt động về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
 - GTvề các hoạt động và truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
 - Y/cầu hs TLCH:
 + Em có nhận xét gì về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta ?
 + Hãy kể tên một số truyền thống tố đẹp của nhân dân ta.
 + Em đã có những việc làm nào thể hiện truyền thống yêu nước ?
 + Em đã có những việc làm nào thể hiện truyền thống hiếu học ?
 + Hãy kể những việc làm thể hiện truyền thống kính trọng người cao tuổi; yêu quý em nhỏ ?
6. Đánh giá, nhận xét.
 - GV nhận xét, đánh giá về hiểu biết của HS thông qua QS và các câu hỏi.
 - Tuyên dương HS.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 16 SINH HOẠT 
I. MỤC TIÊU:
 - Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần 17.
 - Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. Phương tiện dạy - học
 GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 17.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. Tiến trình dạy - học
* Mời hs báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Giáo viên nhận xét chung.
+ Giáo viên nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ GV Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
GV nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 17
* Thi đua học tập lập thành tích chào mừng ngày Quốc phòng toàn dân 22/12.
- Ôn tập các môn học chuẩn bị kiểm tra HK I.
+ Đi học đều đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+Truy bài trước giờ vào lớp.
+ Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu )
- Luyện viết đầy đủ (Viết bằng vở rèn chữ :1 bài/ tuần )
 - Thực hiện tốt TD giữa giờ.
+ Ôn các môn thi HKPĐ vòng huyện vào cuối giờ mỗi ngày.
+ Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
GV cho lớp trưởng điều khiển lớp văn nghệ .
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
* Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
 * Học sinh thực hiện
KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT
 Ngày 30 tháng 11 năm 2012
 Ninh Thị Lý
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Văn Chẩn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 16.doc