Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 17

Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 17

Tập đọc

 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. MỤC TIÊU :

 -Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

 -Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 _ GD các em tình yêu thiên nhiên, cảnh đẹp của đất nước.

II.Phương tiện day – học:

+ GV: Bài giảng điện tử.

+ HS: Xem trước bài, SGK.

III. Tiến trình dạy - học:

 

doc 15 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
MÔN
BÀI DẠY
ĐDDH
Thứ 2
9/12
Tập đọc
Toán 
ĐĐ 
KH
Rất nhiều mặt trăng
Luyện tập
Yêu lao động (tt) 
Ôn tập HKI
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ, thẻ từ Tranh, ảnh 
Thứ 3
10/12
LTVC
Toán
CT
Lịch sử
Câu kể Ai làm gì?
Luyện tập chung
N-V : Mùa đông trên dẻo cao 
Ôn tập lịch sử
Bảng phụ
Bảng phụ, PBT
Bảng phụ
Bảng phụ, lược đồ
Thứ 4
11/12
Tập đọc Toán
TLV
KT
Rất nhiều mặt trăng (tt)
Dấu hiệu chia hết cho 2
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Cắt, khâu, thêu, sản phẩm tự chọn (tt) 
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ, tranh
Vải, chỉ, kim, vải, ..
Thứ 5
12/12
LTVC
Toán 
KC 
KH 
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Dấu hiệu chia hết cho 5
Một phát minh nho nhỏ
Kiểm tra học kì I 
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ 
Thứ 6
13/12
TLV
Toán 
Địa lí
HĐNG
SHTT
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả
Luyện tập
Ôn tập HKI
Truyền thống anh bộ đội Cụ Hồ
Tổng vệ sinh
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ, tranh, ảnh
Tranh, bản đồ
Tranh ảnh
Tổng số lần sử dụng ĐDDH
 22
TUẦN 17
Ngày soạn: 26/11/2013 Thứ hai, ngày 9 tháng 12 năm 2013
Tiết 33 Tập đọc 
 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. MỤC TIÊU :
	-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
	-Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
	_ GD các em tình yêu thiên nhiên, cảnh đẹp của đất nước.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bài giảng điện tử.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Trong quán ăn “Ba cá bống”
- Y/cầu hs đọc bài – nêu nội dung
3. Giới thiệu bài mới: Rất nhiều mặt trăng
* HĐ 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. (3 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai + giảng từ.
- HD cách đọc – HD cách đọc câu.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn.
- Y/cầu hs đọc theo cặp.
- Nêu và đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp đoạn.
Ÿ Đọc mẫu toàn bài.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Y/cầu hs thảo luận + TLCH.
- Lần lượt đọc từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý. 
GV kết hợp giải nghĩa từ.
-Y/cầu hs thảo luận nêu nội dung của bài:
- Các tổ thi đua nêu lên nội dung.
Ÿ Chốt Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
* HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Y/cầu hs phân vai đọc.
-HD cách đọc, giọng đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu (đoạn 1).
- Y/cầu hs đọc đọc theo vai (đoạn 1).
.+ Nhận xét, tuyên dương.
- 1 hs đọc nội dung.
- 1 tốp hs đọc theo vai.
- NX, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, bình chọn.
* HĐ 4: Củng cố
- Thi đua: Đọc diễn cảm. 
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ GDHS:
- Dặn dò: Về đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng (tt).
- Nhận xét tiết học 
 Tiết 86 Toán 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	-Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
	-Biết chia cho số có ba chữ số. Học sinh cần làm các bài tập 1a, 3a.
	_Rèn tính cẩn thận cho HS trong khi làm tính.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Chia cho số có ba chữ số (tt).
- Y/cầu hs làm tính (Bc), 1 hs làm bảng lớp.
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới : Luyện tập .
HD học sinh làm BT 1a vào vở nháp +bảng lớp.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài tập 3a.
_ HD HS ôn lại cách tính chiều rộng của HCN khi biết DT và chiều dài của hình đó.
- Y/cầu hs làm bài vảo vở, 1 hs làm bảng phụ.
-Chấm 8 vở - nhận xét – chữa bài.
_ HS khá giỏi làm các BT còn lại.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
HS đặt tính rồi tính.
*1 HS đọc BT, nêu cacahs giải.
* HS làm bài vảo vở, 1 hs làm bảng phụ.
Giải :
 a/ Chiều rộng sân bóng đó là :
 7140 : 105 = 68 (m)
 ĐS: a: 68 m
 Tiết 16 Đạo đức 
YÊU LAO ĐỘNG (tt) 
(Đã soạn ở tuần 16)
********************************
Tiết 33 Khoa học 
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU :
	- Ôn tập các kiến thức về :
	-Tháp dinh dưỡng cân đối.
	- Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí .
	-Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
	-Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: PBT, bảng phụ ...
+ HS: Vở, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBC :Không khí gồm những thành phần nào ?
- Y/cầu hs TLCH.
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới : On tập và kiểm tra học kỳ I .
HĐ1: Hoàn thiện Tháp dinh dưỡng cân đối. 
-Y/cầu HS QS tháp dinh dưỡng cân đối – Nêu tên các nhóm thức ăn.
- Phát phiếu BT “Tháp dinh dưỡng cân đối”
-Y/cầu các nhóm hoàn thiện. 
-Nhận xét.
HĐ2: Ôn tập về tính chất của nước và không khí; các thành phần của không khí.
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Rung chuông vàng”
- Nhận xét.
- Y/cầu hs QS tranh – nói về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Nhận xét.
HĐ3: Triển lãm.
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ3: Vẽ tranh cổ động.
-GV nhận xét và cho điểm.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
- QS tháp dinh dưỡng cân đối.
 – Nêu tên các nhóm thức ăn.
- Các nhóm hoàn thiện; 1 nhóm làm PBT lớn.
- Trình bày – nhận xét.
* HS chơi trò chơi “ Rung chuông vàng”.
- Nhóm nói về vòng tuần hoàn của nước trong TN.
- Dựa vào hình ảnh và tư liệu đã sưu tầm được và lựa chọn trình bày theo chủ đề : chủ đề vai trò của nước. Chủ đề vai trò của không khí.
-HS trưng bày theo nhóm các đồ chơi có liên quan đến việc ứng dụng các tính chất của nước và không khí để trưng bày.
-Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm.
-Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm.
Ngày soạn: 1/12/2013 Thứ ba, ngày 10 tháng 12 năm 2013 
Tiết 33 Luyện từ và câu
 CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ?( ND ghi nhớ )
	- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu ( BT1, BT2 mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? ( BT3, mục III)
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh, bảng phụ ...
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Câu kể .
Y/cầu hs TLCH.
- Nhận xét – ghi điểm.
 3. Bài mới : Câu kể Ai làm gì ?
HĐ 1 : Giới thiệu
HĐ 2 : Phần nhận xét
* Bài 1: 
- Y/cầu hs đọc BT1.
- Y/cầu hs TLCH:
- Nhận xét chốt ý:Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết.
* Bài 2 
- Y/cầu hs đọc BT1.
- Y/cầu hs TLCH:
- Nhận xét chốt ý: Tác dụng của các câu còn lại trong đoạn văn là kể , tả giới thiệu về Bu-ra-ti-nô : Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ ( giới thiệu Bu-ra-ti-nô ) / Chú có cái mũi rất dài ( tả Bu-ra-ti-nô ) / Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu ( kể sự việc ) , sau các câu trên có dấu chấm.
Bài 3 :
- Y/cầu hs đọc BT1.
- Y/cầu hs TLCH:
- Nhận xét chốt ý: Ba-ra-ba uống rượu đã say ( kể về Ba-ra-ba ) / Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói ( kể về Ba-ra-ba ) Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào lò sưởi ( nói suy nghĩ của Ba-ra-ba ).
 Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ .
Hoạt động 4 : Phần luyện tập
* Bài tập 1: 
- 5 câu trong đoạn văn đã cho đều là câu kể.
+ Chiều chiều . . . thả diều thi. -> kể sự việc 
+ Cánh diều . . . cánh bướm . -> tả cánh diều 
+ Chúng tôi . . lên trời . -> nói tâm trạng của bọn trẻ khi nhìn lên trời
+ Sáo . . trầm bổng . -> tả tiếng sáo lông ngỗng
Sáo đơn . . vì sao sớm. -> kể sự việc.
* Bài tập 2 
- HS tự đặt câu.
- Nhận xét.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp quan sat, làm việc cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm việc cá nhân.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS đọc thầm
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp làm bài cá nhân.
Tiết 82 Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
	-Thực hiện được phép nhân, phép chia.
	-Biết đọc thông tin trên biểu đồ .
	- Học sinh cần làm các bài tập 1: bảng 1 ( 3 cột đầu); bảng 2 ( 3 cột đầu), bài 4 (a, b).
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Luyện tập .
- Y/cầu hs làm tính (Bc), 1 hs làm bảng lớp.
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới : Luyện tập chung 
HĐ1: Bài tập 1 
 + Bảng 1 ( 3 cột đầu)
+ Bảng 2 ( 3 cột đầu)
- Y/cầu hs làm vào PBT.
- Nhận xét, chữa bài.
HĐ2: bài 4 a, b.
-HD học sinh đọc biểu đồ và TLCH.
- Y/cầu hs làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ.
-Chấm điểm, chữa bài.
_ HS khá giỏi làm các bài tập còn lại.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
*HS làm bài tập 1
-HS làm bài vào PBT.
* Học sinh đọc biểu đồ và TLCH
Bài 4: a/ Tuần 1 bán được 4500 cuốn sách.
Tuần 4 bán được 5500 cuốn sách.
5500-4500=1000 ( cuốn )
 b/ Tuần 2 bán được 6250 cuốn sách.
 Tuần 3 bán được 5750 cuốn sách.
 Tuần hai bán được nhiều hơn tuần ba là: 500 cuốn.
Tiết 17 Lịch sử 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU: 
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Au Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý ; nước Đại Việt thời Trần.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh, bảng phụ , lược đồ, PBT.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : 
3/ Bài mới:Ôn tập.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bài đã học.
- Hệ thống lại những kiến thức chính.
- Hướng dẫn học sinh ôn tập.
* Nước Văn Lang, nước Âu Lạc .
+ Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta?
 + Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? 
* Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? 
* Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân .
+Em biết gì về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh ?
+Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu  ... và nói từ 3 đến 5 câu kể Ai làm gì ? miêu tả các hoạt động trong tranh .
Tiết 89 Toán 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I. MỤC TIÊU :
-Biết dấu hiệu chia hết cho 5
-Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
- Học sinh cần làm các bài tập 1, bài tập 4.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Dấu hiệu chia hết cho 2.
- Y/cầu hs nêu dấu hiệu chia hết cho 2.
BT: Trong các số: 22, 31, 1020, 8516, 5325 
a/ Số nào chia hết cho 2?
b/ Số nào không chia hết cho 2 ?
_ Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới :
a) Giới thiệu bài : Dấu hiệu chia hết cho 5.
HĐ 1: HD tìm dấu hiệu chia hết cho 5.
-
* Lưu ý cho hs : Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.
Hoạt động 2: Thực hành.
-HD hs làm bài tập.
- Đưa yêu cầu bài 1.
- Chữa bài.
* Đưa yêu cầu bài tập 4. 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Chấm điểm - chữa bài.
- 
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
- Nêu một số các ví dụ về các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
 20 :5=4 41:5=8( dư 1)
 30:5=6 32:5=6(dư 2)
 40:5=8 53:5=10(dư 3)
 15:5=3 44:5=8 ( dư 4)
 25:5=5 46:5=9(dư 1)
 35:5=7 37:5=7(dư 2)
 58:5=11(dư 3)
 19:5=3(dư 4)
*HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho 5=> Các số có chữ tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
- Làm miệng bài tập sau:
* Trong các số 12, 20, 125, 1354 :
a/ Số nào chia hết cho 5 ?
b/ Số nào không chia hết cho 5 ?
*Học sinh làm bài tập 1.
-Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm bài vào phiếu bài tập.
Một học sinh làm bảng phụ.
Trình bày kết quả.
a/ Các số chia hết cho 5 là: 35, 660, 3000, 945.
b/ Các số không chia hết cho 5 là: 8, 57, 4674, 5553.
* Đọc yêu cầu bài tập.
* Làm bài vào vở.
- 1 hs làm bài vào bảng phụ.
a/ Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 là :660, 3000 .
b/ Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 35, 945.
Bài tập dành cho học sinh khá – giỏi :
Trò chơi : Mỗi đội cử hai bạn tham gia, mỗi bạn viết một số có ba chữ số và đều chia hết cho 5.
Với ba số sau: 0; 5; 7.
Tiết 17 Kể chuyện 
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. MỤC TIÊU :
	-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa ( SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
	-Hiểu ND câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh, bảng phụ ...
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBC : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 3. Bài mới : Một phát minh nho nhỏ 
.*HĐ 1:GV kể chuyện.
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
*HĐ 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1, 2.
-Cho hs kể theo nhóm.
-Cho hs thi kể trước lớp.
+Theo nhóm kể nối tiếp.
+Kể cá nhân toàn bộ câu chuyện.
-Yêu cầu hs trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Chốt các ý kiến.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
- Lắng nghe.
-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
-Kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện theo 5 tranh.
-Hs thi kể chuyện.
-Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho nhóm kể.
-Phát biểu về ý nghĩa câu chuyện.
-Bình chọn bạn kể hay.
Tiết 34 Khoa học 
 KIỂM TRA HỌC KỲ I
 ( Theo đề thống nhất chung)
Ngày soạn: 3/12/2013 Thứ sáu, ngày 13 tháng 12 năm 2013
Tiết 34 Tập làm văn 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU :
	- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn ( BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách ( BT2, BT3)
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh, bảng phụ , PBT.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật .
-Mỗi bài văn miêu tả đồ vật cần viết theo nội dung ntn?
- Khi viết hết đoạn văn ta cần làm gì ?
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật .
HĐ1: bài tập 1:
- Y/cầu hs đọc nội dung bài tập 1.
-Chốt lại lời giải đúng.
HĐ2: bài tập 2.
-GV nhắc HS chú ý.
-GV nhận xét.
-Chấm điểm 1,2 bài viết.
HĐ3: Bài tập 3.
-Nhắc hs : Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bên trong ( không phải bên ngoài ) chiếc cặp của mình.
-Nhận xét, chấm điểm.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
*1 HS đọc nội dung bài tập 1.
-Đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, trao đổi nhóm đôi.
-Phát biểu ý kiến .
*1 HS đọc yêu cầu bài tập và các gợi ý.
*HS đặt cặp sách của mình ở trước mặt để quan sát và tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp lần lượt theo các gợi ý a, b, c.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
*1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý .
*HS viết bài.
-Tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
Tiết 90 Toán 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
	-Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
 - Học sinh cần làm các bài tập 1, bài 2, bài 3.
	_ Rèn tính cẩn thận trong khi làm bài tập.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Dấu hiệu chia hết cho 5 .
- Y/cầu hs nêu dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận xét – ghi điểm.
 3. Bài mới :Luyện tập .
HĐ1: bài tập 1.
- Y/cầu hs làm miệng.
- Nhận xét
HĐ2: bài tập 2.
- Y/cầu hs viết vào gảng con, 1 hs viết bảng lớp.
- Nhận xét.
HĐ3: Bài tập 3.
- Y/cầu hs làm vào vở - 1 hs làm bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
-GV chấm điểm.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
- HS trình bày miệng.
-- Nhận xét 
*HS tự làm bài tập 2, một em nêu kết quả.
- HS viết vào gảng con, 1 hs viết bảng lớp.
- Nhận xét.
*HS làm bài 3.
 a/HS loại bỏ các số 345, 296, 341, 3995, 324 và chọn các số 480, 2000, 9010.
 b/c tương tự.
-HS khá giỏi làm các BT 4.
Tiết 17 Địa lí
ÔN TẬP HỌC KÌ I
1.MỤC TIÊU :
-Hệ thống lại các đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng liên Sơn, Tây Nguyên, Trung Du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh, bảng phụ, lược đồ. ...
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Thủ đô Hà Nội.
- Y/cầu hs TLCH.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới : Ôn tập 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Đều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận & hoàn thành câu 4, 5
Kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền.
- Nhận xét – chữa bài.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
- HS tô màu da cam vào vị trí miền núi & trung du trên lược đồ.
- Điền tên dãy núi Hoàng 
Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên & thành phố Đà Lạt.
* Thảo luận nhóm .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
- HS lên bảng điền đúng các kiến thức vào bảng thống kê.
- Trình bày.
Tiết 17 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 TRUYỀN THỐNG ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS hiểu được truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
 + Truyền thống tốt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ..
 - Giáo dục học sinh sự tôn trọng và giữ gìn truyền thống tốt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ.
II. Phương tiện dạy – học:
 1. Công việc chuản bị:
 - Ảnh chụp các hoạt động nói về truyền thống tốt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ.
 - Hệ thống câu hỏi kiến thức về truyền thống tốt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ ; đáp án.
 - Thông báo với HS về nội dung và hình thức của buổi sinh hoạt.
 2. Thời gian tiến hành.
 - 16h 30’, ngày 13/12/2013.
3. Địa điểm : - Tại phòng học của lớp.
4. Nội dung hoạt động:
 - HS hát tập thể 1 tiết mục.
 - QS tranh ảnh về truyền thống tốt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ.
5. Tiến hành hoạt động:
 - GV giới thiệu ảnh chụp các hoạt động về truyền thống tốt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ.
 - Yêu cầu hs QS ảnh chụp các hoạt động về truyền thống tốt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ.
 - GTvề các hoạt động và truyền thống tốt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ.
 - Y/cầu hs TLCH:
 + Em có nhận xét gì về những truyền thống tốt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ?
 + Hãy kể tên một số truyền thống tốt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ.
 + Em đã có những việc làm nào thể hiện lòng tôn trọng các anh bộ đội ?
 + Hãy nêu những câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết giữa anh bộ độ Cụ Hồ với nhân dân.
6. Đánh giá, nhận xét.
 - GV nhận xét, đánh giá về hiểu biết của HS thông qua QS và các câu hỏi.
 - Tuyên dương HS.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 17 SINH HOẠT 
I. MỤC TIÊU:
 - Rút kinh nghiệm các tuần qua; Nắm kế hoạch tuần 18.
 - Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. Phương tiện dạy - học
 GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 18.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Y/cầu các nhóm báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần.
+ GV Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 18.
* Thi đua học tập lập thành tích chào mừng ngày Quốc phòng toàn dân 22/12.
+ Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+Truy bài trước giờ vào lớp.
- Ôn tập các mộn học chuẩn bị KTHK I.
+ Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu )
- Luyện viết đầy đủ (Viết bằng vở rèn chữ :1 bài/ tuần )
 - Thực hiện tốt TD giữa giờ.
+ Ôn các môn thi HKPĐ vòng huyện vào cuối giờ mỗi ngày.
+ Thực hiện tốt phong trào Kế hoạch nhỏ.
+ Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
- Y/cầu lớp trưởng điều khiển lớp văn nghệ .
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
* Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp.
 * Học sinh thực hiện.
Ngày 13 tháng 12 năm 2013
 KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT
.
.
 Ninh Thị Lý
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Văn Chẩn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 17.doc