Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 18 năm 2013

Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 18 năm 2013

TẬP ĐỌC

 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU :

 -Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nọi dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

 -Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

II.Phương tiện day – học:

+ GV: Bảng phụ.

+ HS: Bảng con, vở.

 

doc 13 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 18 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
NGÀY
MÔN
BÀI DẠY
ĐDDH
Thứ 2
16/12
Tập đọc
Toán 
ĐĐ 
KH
Ôn tập (tiết 1)
Dấu hiệu chia hết cho 9
On tập và thực hành kĩ năng cuối Kì I 
Không khí cần cho sự cháy (GDKNS + GDMT + BĐKH LH)
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ, thẻ từ
 Đồ làm thí nghiệm
Thứ 3
17/12
LTVC
Toán
CT
Lịch sử
Ôn tập(tiết 2)
Dấu hiệu chia hết cho 3
Ôn tập (tiết 3)
Kiểm tra định kì cuối kì I 
Bảng phụ, PBT
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ, lược đồ
Thứ 4
18/12
Tập đọc Toán
TLV
KT
Ôn tập (tiết 4)
Luyện tập
Ôn tập (tiết 5)
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tt)
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ, tranh
Vải, chỉ, kim, vải,..
Thứ 5
19/12
LTVC
Toán 
KC
Ôn tập (tiết 6)
Luyện tập chung
Ôn tập (tiết 7)
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ 
Thứ 6
20/12
TLV
Toán 
KH 
Địa lí
HĐNG
SHTT
Ôn tập (tiết 8)
KT định kì cuối kì I
Không khí cần cho sự sống (Tích hợp GDMT)
KT định kì 
 Ý nghĩa ngày thành lập QĐNDVN
Tổng hợp
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ, tranh, ảnh
Tranh, bản đồ
Tổng số lần sử dụng ĐDDH
 22
Ngày soạn: 10/12/2013 Thứ hai, ngày 16 tháng 12 năm 2013
Tiết 35 TẬP ĐỌC 
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
	-Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nọi dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
	-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Rất nhiều mặt trăng (tt).
3. Bài mới : Ôn tập (Tiết 1).
HĐ1: Kiểm tra đọc và HTL.
-Nêu yêu cầu kiểm tra.
+Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
-Ghi điểm.
HĐ2: Bài tập 2.
-Nhắc HS : Chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể.
-Phát bút và phiếu cho các nhóm.
-Nhận xét – chữa bài.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
*HS bốc thăm chọn bài (Được xem lại bài trong 1-2 phút ).
-HS đọc trong SGK hoặc HTL.
-HS trả lời câu hỏi.
*HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
*HS các nhóm làm bài.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp nhận xét.
*HS điền hoàn cảnh nội dung vào bảng tổng kết trong VBT.
Tiết 86 Toán 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. MỤC TIÊU :
	-Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
	-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
	- Học sinh cần làm các bài tập 1, bài 2.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Luyện tập.
3. Bài mới Dấu hiệu chia hết cho 9 
HĐ1: HD học sinh phát hiện dấu hiệu chia hết cho 9.
-Nêu ví dụ.
HD học sinh nhận xét các số không chia hết cho 9.
HĐ2: Thực hành.
-HD học sinh làm bài tập 1, 2.
-Chấm điểm.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
72:9 = 8 182:9 = 20 (dư 2)
Ta có : 7 + 2 = 9 ta có : 1+ 8 + 2 = 11
 9: 9 = 1 11: 9 = 1 (dư 1)
 657:9 = 73 451: 9 = 50 (dư 1)
Ta có 6 + 5 + 7= 18 ta có : 4+5+1=10
 18 : 9=2 10 : 9=1(dư1)
*HS nêu ý kiến nhận xét.
=> Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
-HS nêu nhận xét.
- HS làm bài theo sự HD của giáo viên.
- HS khá giỏi làm các bài tập còn lại.
Tiết 18 Đạo đức
ÔN TẬP- KTĐK CUỐI KÌ I
I. MỤC TIÊU :
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : 
3. Bài mới : 
HĐ1: Củng cố ôn tập kiến thức.
-HD học sinh ôn tập .
HĐ2: THực hành kỹ năng cuối kỳ I.
-HD học sinh thực hành.
-Nhận xét.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
*HS nhắc lại các bài đã học và ôn tập.
1.Trung thực trong học tập.
2.Vượt khó trong học tập.
3.Biết bày tỏ ý kiến.
4.Tiết kiệm tiền của.
5.Tiết kiện thời gian.
6.Hiếu thảo với ông, Bà,Cha, Mẹ.
7.Biết ơn Thầy giáo, cô giáo.
8.Yêu lao động.
*HS thực hành kỹ năng.
Tiết 35 Khoa học 
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
(BĐKH – LH)
I. MỤC TIÊU :
	-Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
	+Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu dài hơn.
	+Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
	-Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy : thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắc lửa khi có hỏa hoạn,  
	* Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
	 Kĩ năng phân tích, phán đoán, so sánh , đối chiếu.
	 Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm .	
	_ Gd học sinh tính cẩn thận trong khi sử dụng bếp nửa.
BĐKH: - GD hs nắm được trong bầu khí quyển của trái đất, khí nitơ chiếm khoảng 78%, oxy chiếm 21%, hai khí này chiếm khoảng 99% nhưng vai trò điều hòa khí hậu của Trái Đất lại thuộc về 1% khí còn lại, đó là khí nhà kính. Các khí nhà kính bao gồm : Hơi nước, dioxit các bon (CO2), mêtan (CH4), nitơ oxit (N2O), ozon và các hợp chất halocacbon. Các khí nhà kính có thể phát sinh từ tự nhiên và từ hoạt động sản xuất công nghiệp.
 - GD HS cần có ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát lượng khí thải của mình. Thông qua các hoạt động cụ thể:
+ Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; không đốt rừng làm rẫy; xanh hóa nơi ở và xanh hóa trường học, lớp học trước thảm họa thiên nhiên. 
+Luôn thực hiện lối sống thân thiện với MT và là tấm gương để lôi cuốn mọi người xung quanh cùng thay đổi.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Kiểm tra học kì I .
3. Bài mới : Không khí cần cho sự cháy .
HĐ 1:Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy 
-Các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị đồ dúng thí nghiệm.
-Yêu cầu các nhóm đọc mục”Thực hành” trang 70 SGK.
+Vai trò của ni-tơ đối với sự cháy như thế nào?
Kết luận:
Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
Hay nói cách khác: không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy.
HĐ 2:Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
-Các nhóm báo cáo về đồ dùng chuẩn bị thí nghiệm.
-Yêu cầu hs đọc mục thực hành trang 70,71 SGK để biết cách làm.
Kết luận:
Để duy trì sự cháy, cần kiên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
-Báo cáo đồ dùng.
-Đọc SGK.
-Các nhóm làm thí nghiệm như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
-Các nhóm cử thư kí ghi lại ý kiến và kết quả quan sát theo mẫu:
Kích thước lọ thuỷ tinh
Thời gian cháy
Giải thích
1.Lọ to
2.Lọ nhỏ
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Giúp cho sự cháy không diễn ra quá nhanh và mạnh.
-Làm thí nghiệm như SGK và nhận xét kết quả. Thảo luận giải thích nguyên nhân làm cho ngọn nến cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không đáy được kê lên đế không kín?
Ngày soạn: 11/12/2013 Thứ ba, ngày 17 tháng 12 năm 2013 
Tiết 35 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU : 
	-Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
	-Biết đặc câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học( BT2);bước đầu biết dùng thành ngữ , tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước ( BT3)
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ :: Tiết 1 .
3.Bài mới : Ôn tập ( tiết 2)
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL.
- Y/cầu hs bốc thăm đọc bài + TLCH.
- Nhận xét – ghi điểm.
HĐ2: Bài tập 2:
-Đặt câu với những từ thích hợp để nhận xét về các nhân vật.
-GV nhận xét.
HĐ3: Bài tập 3: Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn.
-Nhắc HS xem lại bài tập đọc " Có chý thì nên" nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết.
* Phát phiếu làm bài cho học sinh.
- Nhận xét, bổ sung, kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
*HS bốc thăm chọn bài ( Được xem lại bài trong 1-2 phút )
-HS đọc trong SGK hoặc HTL.
-HS trả lời câu hỏi. 
*HS đọc yêu cầu bài tập .
-Làm bài vào VBT.
-HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt.
-Cả lớp nhận xét.
*HS đọc yêu cầu của bài.
-HS viết nhanh vào vở những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích, khuyên nhủ bạn phù hợp với từng tình huống.
-Những HS làm trên phiếu dán kết quả lên bảng.
-Cả lớp nhận xét.
Tiết 87 Toán 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. MỤC TIÊU :
	-Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
	-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. 
	- Học sinh cần làm các bài tập 1, bài 2.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ :: Dấu hiệu chia hết cho 9 .
- Y/cầu hs nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
- Nhận xét - ghi điểm.
 3. Bài mới :Dấu hiệu chia hết cho 3
 .HĐ1: HD để tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3.
-Yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 3 và các số không chi hết cho 3.
Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.
HĐ2: Thực hành.
-HD học sinh làm bài tập 1,2.
-Chấm điểm.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
-HS nêu :
VD: 63: 3 = 21 91:3=30(dư1)
Ta có : 6+3=9 Ta có: 9 + 1=10
 9:3=3 10:3 = 3( dư 1)
 123:3=41 125 :3 = 41( dư 1)
ta có : 1+2+3 = 6: 3 = 2 Ta có : 1 + 2 + 5 = 8
 8 : 3 = 2 (dư 2)
=> HS nhận xét về dấu hiệu chia hết cho 3 .
Các số có tổng các chữa số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
*HS làm bài tập :1,2
- HS khá giỏi làm các bài tập còn lại.
-Chữa bài.
Tiết 18 CHINH TẢ
Ôn tập (tiết 6)
I. MỤC TIÊU :
	-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
	-Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( đôi que đan ).
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Tiết 5 .
3. Bài mới : Ôn tập (tiết 6)
. - Y/cầu hs bốc thăm đọc bài TLCH.
- Nhận xét – ghi điểm.
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL:
HĐ2: Bài tập 2: ( Nghe-viết đốt que đan).
-Đọc toàn bài thơ" Đối que đan"
+Nêu nội dung bài thơ:
- Đọc cho HS viết bài:
-Đọc cho HS soát lỗi chính tả.
-Chấm bài – nhận xét.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
*HS bốc thăm chọn bài + TLCH
*HS theo dõi SGK.
-HS đọc thầm bài thơ , chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
-> Hai chị em bạn nhỏ t ... .
Tiết 35 Tập làm văn
Ôn tập tiết (5)
I. MỤC TIÊU :
- Mức độ yêu câu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về các nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bức đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp vói tình huống cho trước(BT3).	
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Tiết 4 .
3. Bài mới : Ôn tập tiết (5)
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Y/cầu hs bốc thăm đọc bài TLCH.
- Nhận xét – ghi điểm.
HĐ 2: Bài tập 2:
-Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật.
-Nhận xét.
HĐ3: Bài tập 3: Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhử bạn.
-Nhắc HS xem lại bài tập đọc " Có chí thì nên" nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết.
-Phát phiếu làm bài cho HS.
-Nhận xét, bổ sung, kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
*HS bốc thăm chọn bài + TLCH
*HS đọc yêu cầu bài tập.
-Làm bài vào VBT.
-HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt.
-Cả lớp nhận xét.
-Viết nhanh vào vở những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích, khuyên nhủ bạn phù hợp với từng tình huống.
-Những HS làm trên phiếu dán kết quả lên bảng.
-Cả lớp nhận xét.
Tiết 18 Kĩ thuật 
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tt)
I. MỤC TIÊU :
	-Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu, cắt , khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản.Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
	- Gd tính thẩm mỹ cho HS.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : 
3.Bài mới :
 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tt).
HĐ1: Giới thiệu một số sản phẩm khâu, thêu đã chuẩn bị.
HĐ2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
HĐ3: Đánh giá sản phẩm.
-Nêu t/c đánh giá:
-Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
*HS quan sát mẫu khâu, thêu mà GV giới thiệu.
-Nhận xét mẫu:
*HS chọn sản phẩm để khâu, thêu.
*HS thực hành cắt, khâu,thêu sản phẩm tự chọn của mình.
*HS trình bày sản phẩm.
-Tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn đánh giá.
Ngày soạn: 12/12/2013 Thứ năm, ngày 19 tháng 12 năm 2013 
Tiết 36 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 Kiểm tra định kỳ cuối kỳ I 
Tiết 94 Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
	-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
	- Học sinh cần làm các bài 1, bài 2, bài 3.
	- Rèn tính cẩn thận chính xác trong khi làm toán.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Luyện tập .
3. Bài mới : Luyện tập chung .
-HD học sinh làm bài tập.
 HĐ1:Bài tập 1:
HĐ2: Bài tập 2:
-GV phát phiếu bài tập cho HS làm:
HĐ3: bài tập 3:
- Y/cầu hs làm bài vào vở.
- Chấm điểm – nhận xét – chữa bài.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
*HS làm bài 1:
 a:Các số chia hết cho 2 là : 4568,2050,35766.
 b: Các số chia hết cho 3 là :2229,35766.
 c: Các số chia hết cho 5 là :7435,2050.
 d: Các số chia hết cho 9 là : 35766.
*HS làm bài trong PBT:
 a/64620,5270.
 b/57234,64620.
 c/Số chia hết cho cả 2,3,5 và 9 là :
64620.
Bài 3: KQ là:
 a/528, 558, 588 b/ 603, 693.
 c/ 240 d/ 354.
-HS khá giỏi tự làm bài tập 4, 5.
Tiết 18 KỂ CHUYỆN
Ôn tập ( tiết 3)
I. MỤC TIÊU :
	- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
	-Nhận biết đượng danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; Biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu hỏi đã học: Làm gì? Thế nào ? Ai? ( BT2)
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Tiết 2 .
3. Bài mới : Tiết 3 .
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL.
- Y/cầu hs bốc thăm đọc bài + TLCH.
- Nhận xét – ghi điểm.
HĐ2: Bài tập 2.
-Phát phiếu cho một số học sinh.
-Mời những HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng trình bày kết quả.
-Chốt lời giải đúng.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
*HS bốc thăm chọn bài ( Xem lại bài trong 1-2 phút )
-HS đọc trong SGK hoặc HTL.
-HS trả lời câu hỏi. 
*HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm bài vào VBT.
*HS phát biểu ý kiến.
-Cả lớp nhận xét.
a/ DT: buổi,chiều,xe,thị trấn,nắng,phố,huyện,...
ĐT: dừng lại, chơi đùa.
TT: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
 b/Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
VD: Buổi chiều, xe làm gì?
Nắng phố huyện thế nào?
Tiết 36 Khoa học
 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
(Tích hợp giáo dục BVMT + ĐKH - LH )
I. MỤC TIÊU :
	-Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
	- Gd học sinh sự cần thiết của không khí đối với đời sống con người.
	* Giáo dục về mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí từ môi trường để duy trì sự sống. 
BĐKH: - GD hs nắm được trong bầu khí quyển của trái đất, khí nitơ chiếm khoảng 78%, oxy chiếm 21%, hai khí này chiếm khoảng 99% nhưng vai trò điều hòa khí hậu của Trái Đất lại thuộc về 1% khí còn lại, đó là khí nhà kính. Các khí nhà kính bao gồm : Hơi nước, dioxit các bon (CO2), mêtan (CH4), nitơ oxit (N2O), ozon và các hợp chất halocacbon. Các khí nhà kính có thể phát sinh từ tự nhiên và từ hoạt động sản xuất công nghiệp.
 - GD HS cần có ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát lượng khí thải của mình. Thông qua các hoạt động cụ thể:
+ Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; không đốt rừng làm rẫy; xanh hóa nơi ở và xanh hóa trường học, lớp học trước thảm họa thiên nhiên. 
+Luôn thực hiện lối sống thân thiện với MT và là tấm gương để lôi cuốn mọi người xung quanh cùng thay đổi.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Không khí cần cho sự cháy.
3. Bài mới : Không khí cần cho sự sống .
HĐ1:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người 
-Y/cầu hs làm theo hướng dẫn ở mục “Thực hành” trang 72.
-Các em hãy nín thở, mô tả lại cảm giác lúc nín thở.
-Dựa vào tranh ảnh, em hãy nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người.
-Trong đời sống, người ta ứng dụng kiến thức này như thế nào?
*HĐ2:Tìm hiểu vai trò của kông khí đối với thực vật và động vật 
-Yêu cầu hs QS hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK: Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết?
-Giảng: người ta đã làm thí nghiệm nhốt 1 con chuột bạch vào 1 chiếc lồng kín có đủ thức ăn và nước uống, không lâu sau con chuột chết vì nó đã dùng hết ô-xi trong lồng kín, dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
-Cây cũng cần phải hô hấp lấy ô-xi, em hãy giải thích tại sao không nên trồng nhiều cây trong nhà đóng kín cửa?
HĐ 3:Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi 
-Yêu cầu hs quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK theo cặp.
-Gọi vài hs nói trước lớp.
-Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi:
+Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
+Thành phần nào của không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+Trường hợp nào người ta phải thở bằng bình.
* Giáo dục về mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí từ môi trường để duy trì sự sống.
- Chốt ý – rút ra kết luận.
4. Củng cố :
5. Dặn dò
-Hs dễ dàng cảm thấy luồng không khí ấm chạm vào tay khi các em tở ra.
-Mô tả cảm giác nín thở.
-Con người cần không khí để thở.
-Xây nhà cao thoáng khí; thợ lặn mang theo bình khí khi lặn sâu xuống biển.
- Trình bày.
- Nhận xét.
-Nêu ý kiến thắc mắc.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
 - Nhận xét – bổ sung. 
Ngày soạn: 12/12/2013 Thứ sáu, ngày 20 tháng 12 năm 2013
Tiết 36 TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA CUỐI KÌ I (viết)
( Theo đề thống nhất chung )
-------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 95 Toán 
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
( Theo đề thống nhất chung )
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 18 ĐỊA LÝ
KTĐK CUỐI HKI
(Đề bài theo thống nhất chung)
 Tiết 18 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 Ý NGHĨA NGÀY THÀNH LẬP QĐND VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu được ý nghĩa ngày thành lập QĐND Việt Nam.
II. Phương tiện dạy – học:
 1. Công việc chuản bị:
 - Ảnh chụp ngày đầu thành thành lập QĐND Việt Nam.
 - Hệ thống câu hỏi kiến thức về ngày thành lập QĐND Việt Nam.
 - Thông báo với HS về nội dung và hình thức của buổi sinh hoạt.
 2. Thời gian tiến hành.
 - 16 giờ, ngày 25/8 2012.
3. Địa điểm : - Tại phòng học của lớp.
4. Nội dung hoạt động:
 - HS hát tập thể 1 tiết mục.
 - QS tranh ảnh về QĐND Việt Nam.
5. Tiến hành hoạt động:
 - GV giới thiệu ảnh chụp ngày đầu thành lập QĐND Việt Nam.
 - Yêu cầu hs QS ảnh chụp ngày đầu thành lập QĐND Việt Nam.
 - GT về tên gọi của QĐND Việt Nam trong các thời kì từ khi thành lập cho đến nay.
 - Y/cầu hs TLCH: 
 + QĐND Việt Nam thành lập vào ngày, tháng, năm nào ? Ở đâu ?
 + Ai là người sáng lập ra ngày đầu thành lập QĐND Việt Nam ?
 + Ngày đầu thành lập QĐND Việt Nam có tên là gì ?
 + Ban đầu Đội Tuyên truyền giải phóng quân gồm bao nhiêu người ?
 + Hãy kể tên một số binh chủng thuộc QĐND Việt nam.
 6. Đánh giá, nhận xét.
 - GV nhận xét, đánh giá về hiểu biết của HS thông qua QS và các câu hỏi.
 - Tuyên dương HS.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 TIẾT 18 SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU:
 - Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần 19.
 - Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. Phương tiện dạy - học
 GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 19.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. Tiến trình dạy - học
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
* Cho hs báo cáo tình hình ghọc tập trong tuần 
* Nhận xét chung.
* Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
* Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần . 
+ Nêu phuơng hướng nhiệm vụ tuần 19.
* Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp. 
-* Vệ sinh phòng học, sân trường sạch sẽ.
+ Tổ chức cho hs văn nghệ .
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
- Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
* HS thực hiện 
Ngày 14 tháng 12 năm 2012
KHỐI TRƯỞNG KÍ
 Ninh Thị Lý
GV SOẠN
 Phạm Văn Chẩn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 18.doc