Tập đọc
BỐN ANH TI
I. MỤC TIU :
-Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
-Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lịng nhiệt thnh lm việc nghĩa của bống anh em Cẩu Khy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-GD cc KN : Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân ; kĩ năng hợp tác; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Gd học sinh tinh thần đoàn kết, dũng cảm.
II. Phương tiện dạy - học
+ GV: - Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: SGK.
NÀY MƠN BÀI DẠY ĐDDH Thứ 2 30/12 Tập đọc Tốn ĐĐ KH Bốn anh tài Ki lơ-mét-vuơng Kính trọng biết ơn người lao động (Tích hợp GDKNS) Tại sao cĩ giĩ Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ, thẻ từ Bảng phụ, PBT Thứ 3 31/1 LTVC Tốn CT Lịch sử Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Luyện tập Ngh -V : Kim tự tháp Ai Cập Nước ta cuối thời Trần Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, lược đồ Thứ 4 1/1 Tập đọc Tốn TLV KT Chuyện cổ tích về lồi người Giới thiệu hình bình hành LT XD mở bài trong bài văn MTĐV Lợi ích của việc trồng rau, hoa (GDSDNLTK&HQ) Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh Tranh, cây rau, hoa Thứ 5 2/1 LTVC Tốn KC KH MRVT : Tài năng Diện tích bình hành Bác đánh cá và gã hung thần Giĩ nhẹ, giĩ mạnh, phịng chống bão (BĐKH) Bảng phụ, tranh Bảng phụ Tranh, ảnh Bảng phụ, tranh, ảnh Thứ 6 3/1 TLV Tốn Địa lí ATGT HĐNG SHTT LT XD mở bài trong bài văn MTĐV Luyện tập Thành phố Hải Phịng (BĐKH) Bài 1: Biển báo hiệu giao thơng đường bộ Tuyên truyền tháng trồng cây Câu lạc bộ Bảng phụ Bảng phụ Tranh, bản đồ Các biển báo ATGT Tổng số lần sử dụng ĐDDH 23 TUẦN 19 Ngày soạn: 25/12/2013 Thứ hai, ngày 30 tháng 12 năm 2013 Tiết 37 Tập đọc BỐN ANH TÀI I. MỤC TIÊU : -Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé. -Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lịng nhiệt thành làm việc nghĩa của bống anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). -GD các KN : Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân ; kĩ năng hợp tác; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - Gd học sinh tinh thần đồn kết, dũng cảm. II. Phương tiện dạy - học + GV: - Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. + HS: SGK. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1 Khởi động: 2. Bài cũ: Y/cầu 2 hs đọc bài + TLCH. - Nhận xét – ghi điểm. - 2 hs đọc bài + TLCH. - Nhận xét 3. Bài mới: a. Khám phá. - Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH. - Giới thiệu bài mới : b. Kết nối b. 1. HĐ 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài. - -Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn.(3 đoạn) - Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc đoạn - 1 học sinh đọc bài. - Chia đoạn. + HS đọc nối tiếp đoạn - Y/cầu hs nêu và đọc từ khĩ đọc, hay phát âm sai + ( giảng từ). - HD hs cách đọc. - Y/cầu hs đọc nối tiếp. - Y/cầu hs đọc theo cặp. - Nêu và đọc từ khĩ. + HS đọc nối tiếp đoạn. - Đọc theo cặp. Đọc mẫu tồn bài. b.2. HĐ 2: Tìm hiểu bài * HS cĩ kĩ năng xác định giá trị; tự nhận thức bản thân. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn. - Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi (SGK). - Lần lượt đọc từng đoạn. - HS thảo luận + TLCH. Nhận xét, chốt ý từng đoạn. c. Thực hành c.1. GDKN Tự nhận thức bản thân. - Nêu lần lượt từng câu hỏi – Y/cầu hs trả lời. - Em học tập được ở những nhân vật trong câu chuyện điều gì ? * Nhận xét – chốt ý. -Y/cầu hs thảo luận nêu nội dung của bài - Thi đua nêu ý nghĩa Chốt ý nghĩa: * c.2. Luyện đọc diễn cảm. - Đọc mẫu đoạn 3. - Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc. - Y/cầu hs đọc theo nhĩm. + Nhận xét, tuyên dương. - NX, nêu cách đọc, giọng đọc. - Đọc theo nhĩm. - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy) + Nhận xét, bình chọn. d. Ap dụng. - Là một học sinh, em cần rèn luyện phẩm chất gì để trở thành người cĩ ích cho gia đình và xã hội ? - HS trình bày. - Nhận xét - (bổ sung). Nhận xét, tuyên dương. + LHGDHS: - Dặn dị: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Chuyện cổ tích về lồi người(tt) - Nhận xét tiết học Tốn Tiết 91 KI-LƠ-MÉT VUƠNG I. MỤC TIÊU : -Là đơn vị đo diện tích. -Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vuơng. -Biết 1km2=1 000 000 m2. -Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. - Học sinh cần làm các bài tập 1, bài 2, bài 4b. II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Kiểm tra học kì I . 3. Bài mới : Ki-lơ-mét vuơng . HĐ 1: Giới thiệu ki-lơ-mét-vuơng. -GV giới thiệu :Để đo diện tích lớn như dtTP,khu rừng người ta thường dùng đơn vị đo là ki-lơ-mét-vuơng. -GV giới thiệu:1 Km2 =1 000 000 m2 HĐ2: Thực hành : -HD học sinh làm bài tập : -Chấm điểm. -GV chữa bài. 4. Củng cố : 5. Dặn dị -HS quan sát hình ảnh để hình dung về diện tích. * Ki-lơ-mét-vuơng viết tắc là m2. Bài 1,2: HS đọc yêu cầu bài và tự làm bài. Bài 4: HS đọc kĩ yêu cầu của bài và tự làm. b/ Diện tích nước Việt nam là :330.991 km2 Đạo đức Tiết 19- 20 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tích hợp GDKNS I. MỤC TIÊU : -Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. -Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động. - GD học sinh các kĩ năng : Kĩ năng tơn trọng giá trị sức lao động; kĩ năng thể hiện sự tơn trọng, lễ phép với người lao động. - GD sự kính trọng, lịng biết ơn người lao động. II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1.Khám phá. Hoạt động 1: Chia sẻ. Mục tiêu: Học sinh chia sẻ các trải nghiệm của bản thân. _ Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu đơi chút về bản thân vả gia đình. - Học sinh thực hiện cơng việc. + Em mơ ước khi lớn lên mình sẽ làm gì ? - GV ghi các cơng việc mà các em mơ ước lên bảng. 2/ Kết nối. : HĐ 2: Thảo luận lớp ( truyện: Buổi học đầu tiên ) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức được cơng việc nào cũng đáng quý trọng. -GV kể chuyện. - GV chốt ý. 3/ Thực hành: luyện tập: HĐ3: Thảo luận nhĩm đơi (BT1) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết đúng người lao động. -GV nêu yêu cầu bài tập. -GV kết luận : HĐ4: Thảo luận nhĩm (BT2) Mục tiêu : Giúp học sinh nhận biết được một số cơng việc qua tranh và nĩi được ích lợi của cơng việc đĩ đối với xã hội. -GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho từng nhĩm. -GV ghi lại trên bảng theo 3 cột. STT , người lao động ích lợi mang lại. -GV kết luận. - Thảo luận theo hai câu hỏi trong SGK . *Các nhĩm thảo luận. *Đại diện các nhĩm trình bày kết quả. - Cả lớp trao đổi tranh luận. *Mỗi nhĩm thảo luận về một tranh. -Các nhĩm làm việc. -Đại diện nhĩm trình bày. - Học sinh đọc nội dung ghi nhớ. Tiết 2 HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 3/ Thực hành / luyện tập. HĐ 5: Làm việc cá nhân( Bài tập 3) Mục tiêu : Giúp học sinh nhận biết được những hành động ,việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động. -GV nêu yêu cầu bài tập. HĐ 6: Học sinh đĩng vai (BT6 SGK ). Mục tiêu : Giúp học sinh biết thể hiện lịng kính trọng , biết ơn người lao động qua đĩng vai. -GV chia lớp thành các nhĩm. -HD hs chơi trị chơi “phỏng vấn” -Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. HĐ 7: Trình bày sản phẩm và tranh luận.( BT 5,6). Mục tiêu : Học sinh học cách lập luận khi trình bày sản phẩm cĩ tính thuyết phục. -GV nhận xét chung. 4/ Vận dụng: - Yêu cầu HS thực hiện những lời nĩi và việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. 4. Củng cố: 5. Dặn dị *HS làm bài tập .Trình bày ý kiến đúng (a),(c),(d),(đ),(e),(g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. (b),(h) là thiếu kính trơng người lao động. *Các nhĩm sẽ thảo luận và đĩng vai một tình huống. -Các nhĩm thảo luận và chuẩn bị đĩng vai. -Các nhĩm lên đĩng vai. *Thảo luận cả lớp. +Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? +Em cảm thấy ntn khi ứng xử như vậy ? *HS trình bày sản phẩm(theo nhĩm) -Cả lớp nhận xét. * HS đọc lại nội dung ghi nhớ trong SGK. Khoa học Tiết 37 TẠI SAO CĨ GIĨ ? I. MỤC TIÊU : - Làm thí nghiệm để nhận ra khơng khí chuyển động tạo thành giĩ. - Giải thích được nguyên nhân gây ra giĩ. II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Khơng khí cần cho sự sống . 3. Bài mới : Tại sao cĩ giĩ ? HĐ 1:Chơi chong chĩng -Kiểm tra số chong chĩng của hs . -Cho hs ra sân chơi, các nhĩm trưởng điều khiển các bạn. Vừa chơi vừa tìm hiểu xem: +Khi nào chong chĩng khơng quay? +Khi nào chong chĩng quay? +Khi nào chong chĩng quay nhanh, quay chậm? Kết luận: Khi ta chạy, khơng khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra giĩ. Giĩ thổi làm chong chĩng quay. Giĩ thổi mạnh làm chong chĩng quay nhanh. Giĩ thổi yếu làm chong chĩng quay chậm. Khơng cĩ giĩ tác động thì chong chĩng khơng quay. HĐ 2:Tìm hiểu nguyên nhân gây ra giĩ -Chia nhĩm, các nhĩm báo cáo về đơ dùng thí nghệm. -Yêu cầu hs đọc các mục Thực hành trang 74 SGK để biết cách làm. Kết luận: 4. Củng cố : 5. Dặn dị -Mang chong chĩng đã được hướng dẫn làm ở nhà. -Ra sân chơi: +Mỗi nhĩm đứng thành 2 hàng quay mặt vào nhau, đứng yên và đưa chong chĩng ra trước mặt. Nhận xét xem chong chĩng cĩ quay khơng? Tại sao? (tuỳ vào thời tiết lúc đĩ) +Nếu chong chĩng khơng quay cả nhĩm bàn em làm thế nào để chong chĩng quay?(tạo giĩ bàng cách chạy +Nhĩm trưởng cử ra 2 bạn cầm chong chĩng chạy: một chạy nhanh, một chạy chậm. Cả nhĩm quan sát chong chĩng nào quay nhanh hơn? +Tìm hiểu xem nguyên nhân quay nhanh: *Do chong chĩng tốt ? *Do bạn đĩ chạy nhanh? *Giải thích tại sao khi bạn chạy nhanh chong chĩng quay nhanh. -Đại diện các nhĩm báo cáo, chong chĩng nào quay nhanh , chậmvà giải thích: +Tại sao quay nhanh? +Tại sao quay chậm? -Các nhĩm làm thí nghiệm theo hướng dẫn. -Đại diện các nhĩm trình bày. Ngày soạn: 25/12/2013 Thứ ba, ngày 31 tháng 1 năm 2013 Luyện từ và câu Tiết 37 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU : -Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ ( CN) trong câu kể Ai làm gì? ( ND ghi nhớ ) -Nhận biết được câu kể ai làm gì ? xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu ( BT1, mục III); biết đặc câu với bộ phận cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT2,BT3). II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Tiết 3 . 3. Bài mới : Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? HĐ 1: Phần nhận xét. - Chia lớp thành 6 nhĩm. Các nhĩm đọc đoạn văn và TLCH. - GV chốt. + Chủ ngữ nêu tên người, con vật. + Chủ ngữ do danh từ, cụm danh từ tạo thành. HĐ 2: Phần ghi nhớ: - GV: Giải thích nội dung ghi nhớ. HĐ 3: Luyện tập Bài tập 1: - HS làm việc cá nhân. - GV chốt ý. (Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8) Bộ phận chủ ngữ. Câu 3: Ch ... cuối (đáng đời kẻ vơ ơn). Kể phân biệt lời các nhân vật (lời gã hung thần: hung dữ, độc ác; lời bác đánh cá: bình tĩnh, thơng minh). -Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khĩ -Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phĩng to trên bảng. -Kể lần 3(nếu cần) HĐ 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1. -Dán bảng 5 tranh minh hoạ phĩng to, yêu cầu hs suy nghĩ nĩi lời thuyết minh cho 5 tranh. Ghi bảng lời thuyết minh của hs. -Yêu cầu hs đọc bài tập 2 và 3. -Cho hs kể trong nhĩm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Cho hs thi kể : +Theo nhĩm nối tiếp. +Thi kể cá nhân. -Cho hs bình chọn hs kể tốt. 4. Củng cố : 5. Dặn dị -Lắng nghe. -Nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. -Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh. -Nêu lời thuyết minh. -Nhận xét lời thuyết minh của bạn. -Đọc yêu cầu bài tập 2, 3. -Kể trong nhĩm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Hs thi kể. -Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho bạn. Khoa học Tiết 38 GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH. PHỊNG CHỐNG BÃO ( Tích hợp giáo dục BVMT + BĐKH - LH) I. MỤC TIÊU : -Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. -Nêu cách phịng chống: +Theo dõi bản tin thời tiết. +Cắt điện, tàu thuyền khơng ra khơi. +Đến nới trú ẩn an tồn. - GD học sinh tinh thần giúp đỡ các bạn vùng lũ lụt. * Giáo dục học sinh về mối quan hệ giữa con người với mơi trường : con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường * BĐKH:- HS nắm được: - Thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan ngày càng nhiều và khĩ kiểm sốt, những năm vừa qua hang loạt thời tiết hiếm gặp đã xuất hiện ở nước ta. Áp thấp nhiệt đời đã xuất hiện ở Nam bộ vào giữa tháng 1 trong khi mùa bão ở Nam bộ thường kết thúc vào cuối tháng 11 hàng năm. (những hiện tượng này là biểu hiện BĐKH). - GD HS cần cĩ ý thức và hành động thiết thực để kiểm sốt lượng khí thải của mình. Thơng qua các hoạt động cụ thể: + Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; xanh hĩa nơi ở và xanh hĩa trường học, lớp học; Ý thức BV bản thân (học bơi, mặc ấm, chống nĩng,) trước thảm họa thiên nhiên. + Luơn thực hiện lối sống thân thiện với MT và là tấm gương để lơi cuốn mọi người xung quanh cùng thay đổi. + Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa gĩp phần giảm phát thải khí nhà kính. BĐKH: - GD hs cần biết : khơng vứt rác, túi nilon và các chất thải xuống sơng, hồ, kênh rạch làm ơ nhiễm nguồn nước. Thu gom phân loại xử lí rác, BV nguồn nước sạch là bảo vệ MT sống của chúng ta là gĩp phần giảm nhẹ BĐKH. II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Tại sao cĩ giĩ ? 3. Bài mới :Giĩ nhẹ, giĩ mạnh. Phịng chống bão Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số cấp giĩ. -Yêu cầu hs đọc SGK giới thiệu người đầu tiên phân chia cấp giĩ. -Chia nhĩm và yêu cầu các nhĩm quan sát hình vẽ, đọc các thơng tin và hồn thành bài tập trong phiếu học tập (Kèm theo) -Phát phiếu học tập cho các nhĩm. -Nhận xét và chỉnh sửa. Hoạt động 2:Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phịng chống bão -Yêu cầu hs quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục “Bạn cần biết” trang 77 SGK để trả lời trong nhĩm: +Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão. +Nêu tác hại bão gây ra và một số cách phịng chống bão. *GDHS về mối quan hệ giữa con người với mơi trường : con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường + Bão thường gây cho con người những thiệt hại gì? + Lũ lụt xảy ra cĩ ảnh hưởng gì đến đời sống của con người ? +Chúng ta cần làm gì để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ mơi trường sống? BĐKH: - Em hãy nêu một số biểu hiện thời tiết ở địa phương em trong thời gian mấy năm nay. - Em sẽ làm gì khi hiện tượng biện đổi khí hậu hiện nay ? - Kết luận: - Thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan ngày càng nhiều và khĩ kiểm sốt, những năm vừa qua hang loạt thời tiết hiếm gặp đã xuất hiện ở nước ta. Áp thấp nhiệt đời đã xuất hiện ở Nam bộ vào giữa tháng 1 trong khi mùa bão ở Nam bộ thường kết thúc vào cuối tháng 11 hàng năm. (những hiện tượng này là biểu hiện BĐKH). Vì vậy cần hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; trồng cây xanh. 4. Củng cố : 5. Dặn dị -Đọc SGK. -Hs hồn thành phiếu học tập theo sự điều khiển của nhĩm trưởng. -Một số hs lên trình bày bạn bổ sung. -Nghiên cứu để trả lời, cĩ thể dùng hình vẽ hay tranh ảnh mang theo minh hoạ - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả, kèm theo là những tranh ảnh tài liệu cĩ liên quan. - HS trình bày: (dự kiến). + Mưa thất thường; xảy ra bão ở Nam bộ; + Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; trồng cây xanh. Ngày soạn: 26/12/2013 Thứ sáu, ngày 3 tháng 1 năm 2014 Tập làm văn Tiết 38 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : -Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật ( BT1). -Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật ( BT2). II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật . 3. Bài mới : Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật . HĐ 1: Bài tập 1: -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài. -Dán lên bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài. -Nhận xét , chốt lại lời giải đúng. HĐ 2: Bài tập 2: -Phát bút, giấy cho một số hs làm bài. -Nhận xét. -Nhận xét, sửa chữa. 4. Củng cố : 5. Dặn dị - 1 HS đọc nội dung bài tập , cả lớp theo dõi trong SGK . *HS nhắc lại 2 cách kết bài. *HS đọc thầm bài “Cái nĩn”suy nghĩ làm việc cá nhân. -HS phát biểu ý kiến. -Cả lớp nhận xét. * Một học sinh đọc 4 đề bài. -Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả một em phát biểu. *HS làm bài vào VBT. *HS nối tiếp nhau đọc bài viết. *HS làm trên bảng phụ dán ở bảng lớp và đọc đoạn kết bài đã viết. -Cả lớp nhận xét. Tốn Tiết 95 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. -Tính được diện tích , chu vi của hình bình hành. - Học sinh cần làm các bài tập 1, bài 2 ,bài 3a. - Rèn tính chính xác trong khi làm bài. II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Diện tích hình bình hành . 3. Bài mới : Luyện tập . HĐ 1: Bài tập 1,2: -HD học sinh làm BT 2. -Nhận xét – chũa bài. HĐ 2: Bài tập 3,a. -Vẽ HBH lên bảng, giới thiệu HBH là a,b. P= (a + b) × 2 GV kết luận. - Y/cầu hs làm bài vào vở. - Chấm vở - nhận xét. -Chấm điểm. 4. Củng cố : 5. Dặn dị 1/ HS nhận dạng các hình bình hành, hình chữ nhật, hình tứ giác. +Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình. 2/ HS tự làm bài. -Nêu kết quả. HS khác nhận xét. *HS viết cơng thức tính chu vi HBH. -HS phát biểu thành lời cách tính chu vi HBH. -Làm phần a,. *HS đọc yêu cầu của bài. Giải : Diện tích của mảnh đất là : 40 x 25 = 1 000 (dm2) Đáp số :1 000 dm2 - HS khá giỏi làm các bài tập cịn lại. AN TỒN GIAO THƠNG Tiết 1 BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I.MỤC TIÊU : - HS biết tác dụng của các loại biển báo GT đường bộ. -Khi tham gia giao thơng cần tuân theo các biển báo để đảm bảo an tồn giao thơng. II.Phương tiện day – học: - Tranh SGK, một số tranh lớn cĩ in các biển báo III. Tiến trình dạy - học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu b ) Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1:Giới thiệu biển báo. * Nhận xét - Rút ra bài học: HS đọc bài học 3.Củng cố:HS nhắc lại bài học. 4.Dặn dị : - Về nhà học bài. * HĐ nhĩm 4: Quan sát biển báo cấm , biển hiệu lệnh và biển báo nguy hiểm. * HS quan sát trả lời câu hỏi: -Nêu màu sắc,hình dáng và tác dụng của các loại biển báo. - Dựa vào sự hiểu biết và các thơng tin trong SGK thảo luận nhĩm rồi trình bày. Tiết 19 HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP TUYÊN TRUYỀN THÁNG TRỒNG CÂY I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu được ý nghĩa Tháng trồng cây. + GD HS cĩ ý thức trồng, chăm sĩc và bảo vệ cây trồng. II. Phương tiện dạy – học: 1. Cơng việc chuản bị: - Ảnh chụp về hoạt động Tết trồng cây. - Hệ thống câu hỏi kiến thức về tác dụng của việc trồng cây. - Thơng báo với HS về nội dung và hình thức của buổi sinh hoạt. 2. Thời gian tiến hành. - 16 giờ 30 phút, ngày 3/1/2014. 3. Địa điểm : - Tại phịng học của lớp. 4. Nội dung hoạt động: - HS hát tập thể 1 tiết mục. - QS tranh ảnh về QĐND Việt Nam. 5. Tiến hành hoạt động: - GV giới thiệu ảnh chụp hoạt động Tết trồng cây. - Yêu cầu hs QS ảnh chụp hoạt động Tết trồng cây. - GT về ý nghĩa của tháng trồng cây. - Y/cầu hs TLCH: + Tết trồng cây do ai khởi xướng ? + Trồng cây thường vào tháng nào ? Nhằm mục đích gì ? + Em đã tham gia trồng cây bao giờ chưa ? Em đã trồng được cây gì ? 6. Đánh giá, nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá về hiểu biết của HS thơng qua QS và các câu hỏi. - Tuyên dương HS. Tiết 19 SINH HOẠT I. MỤC TIÊU: - Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần 20. - Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II. Phương tiện dạy - học GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 20. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. Tiến trình dạy - học * GV cho HS báo cáo tình hình học tập trong tuần. - Nhận xét chung. -Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần . - Tuyên dương những học sinh có thành tích nổi bật trong tuần. * Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 20. - Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Truy bài trước giờ học. - Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ. * Cho hs chơi trò chơi. * Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp. - Lớp trưởng điều khiển. Ngày 27 tháng 12 năm 2013 KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT ... Ninh Thị Lý GIÁO VIÊN SOẠN Phạm Văn Chẩn
Tài liệu đính kèm: