Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Sơn Hà

Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Sơn Hà

I. Mục tiêu

- Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu nội dung toàn bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen Nam Phi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

 II. Đồ dùng dạy học

 Tranh minh họa trong SGK ; Bảng phụ

 III. Hoạt động dạy và học

 1.Kiểm tra bài cũ

- Đọc thuộc lũng một đoạn trong bài Ê-mi-li, con.

- Vỡ sao chỳ Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?

 2.Các hoạt động

 * HĐ1 Giới thiệu bài

 * HĐ2 Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài

 a. Luyện đọc

 - Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.

 - GV giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen- xơn.Man- đê- la và tranh minh hoạ bài đọc.

 - HS tiếp nối nhau đọc bài

 - GV giải thích các số liệu thống kê và các từ khó.

 - HS luyện đọc theo cặp

 - GV đọc diễn cảm bài văn.

 b. Tỡm hiểu bài

 - HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau

 + Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?

 + Người dân Nam Phi làm gỡ để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?

 + Vỡ sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?

 + Hóy giới thiệu vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới.

- HS bỏo cỏo kết quả thảo luận

 c. Đọc diễn cảm

 - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3

- Tổ chức thi đọc diễn cảm

- Nhận xét cho điểm HS

 3. Cũng cố, dặn dò:

 - Cho HS nêu lại nd bài đọc

 - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.

 

doc 86 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Sơn Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2011
Chào cờ
- - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - 
Tập đoc
Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
I. Mục tiêu
- Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. 
Hiểu nội dung toàn bài: Phản đối chế độ phõn biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen Nam Phi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
 II. Đồ dựng dạy học
 Tranh minh họa trong SGK ; Bảng phụ
 III. Hoạt động dạy và học
 1.Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lũng một đoạn trong bài ấ-mi-li, con..
Vỡ sao chỳ Mo-ri-xơn lờn ỏn cuộc chiến tranh xõm lược của chớnh quyền Mĩ?
 2.Cỏc hoạt động
 * HĐ1 Giới thiệu bài
 * HĐ2 Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài
 a. Luyện đọc
 - Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
 - GV giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen- xơn.Man- đê- la và tranh minh hoạ bài đọc.
 - HS tiếp nối nhau đọc bài
 - GV giải thích các số liệu thống kê và các từ khó.
 - HS luyện đọc theo cặp
 - GV đọc diễn cảm bài văn.
 b. Tỡm hiểu bài
 - HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau
 + Dưới chế độ A-pỏc-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
 + Người dõn Nam Phi làm gỡ để xúa bỏ chế độ phõn biệt chủng tộc?
 + Vỡ sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pỏc-thai được đụng đảo mọi người trờn thế giới ủng hộ?
 + Hóy giới thiệu vị tổng thống đầu tiờn của nước Nam Phi mới.
- HS bỏo cỏo kết quả thảo luận
 c. Đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3
Tổ chức thi đọc diễn cảm
Nhận xột cho điểm HS
 3. Cũng cố, dặn dò:
 - Cho HS nêu lại nd bài đọc
 - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
= = = = = = = @ = = = = = = =
Toỏn
 LUYỆN TẬP
 I. Mục tiờu
 Giỳp HS
-.Củng cố tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Rốn kỉ năng đổi số đo diện tớch, so sỏnh cỏc số đo diện tớch, giải cỏc bài toỏn cú liờn quan đến đơn vị đo diện tớch.
- Bài tập cần làm: bài 1a( 2 số đo đầu); bài 1b (2số đo đầu); bài 2; bài 3(cột 1); bài 4.
- HS khá, giỏi làm toàn bộ các bài tập.
 II. Hoạt động dạy và học
 1.Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS lờn bảng làm lại bài tập 3 tiết trước.
 2.Cỏc hoạt động 
 * HĐ1 : Giới thiệu bài
 * HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 1. HS TB, yếu làm 2 só đo đầu.
 HS khá, giỏi làm cả bài.
GV viết lờn bảng phộp đổi . mẫu: 5m235dm2 = ..m2 HS tỡm cỏch đổi.
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài
 - GV chữa bài trờn bảng lớp.
 Bài tập 2 : Dành cho HS cả lớp.
 Cho HS nêu y/c bài tập
 - GV hướng dẫn đổi 3cm25mm2= 305mm2
 - Vậy ta chọn đáp án B 
 Bài tập 3: HS TB, yếu làm.(cột 1).
 HS khá, giỏi làm cả bài.
 - Hướng dẫn HS trước hết phải đổi đơn vị rồi so sánh
 - HS làm bài vào vở rồi chữa bài
Bài tâp 4: Dành cho HS cả lớp.
 - Gọi 1HS đọc bài toán 	 - HS giải bài vào vở
Bài giải
Diện tích của một viên gạch lát nền nhà là
40 x40 = 1600(cm2)
 Diện tích căn phòng là
1600 x150= 240000(cm2)
240000cm2= 24m2
Đ/s : 24m2
 * HĐ3 : Chấm chữa bài
 3. Củng cố dặn dũ
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn HS về xem lại các bài tập đã làm
= = = = = = = = @ = = = = = = = 
Lịch sử
QUYẾT CHÍ RA ĐI TèM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
 I. Mục tiờu
 Sau bài học HS nờu được
Biết ngày 5- 6- 1911 tại bến nhà rồng, với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thầnh ra đi tìm đường cứu nước.
 HS khá, giỏi biết vì sao NTT lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước: vì không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.
 II. Đồ dựng
Chõn dung Nguyễn Tất Thành.
Cỏc ảnh minh họa trong SGK
 II. Hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ
Hóy nờu một số phong trào chống Phỏp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Kết quả của cỏc phong trào đú như thế nào?Vỡ sao cỏc phong trào chống Phỏp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đều bị thất bại?
Bài mới.
 * HĐ1: Giới thiệu bài
 * HĐ2 :Tỡm hiểu quờ hương và thời niờn thiếu của Nguyễn Tất Thành.
 - HS thảo luận theo nhúm đụi.
 + Em biết gỡ về quờ hương và thời niờn thiếu của Nguyễn Tất Thành
Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận
GV giới thiệu sỏch Bỳp sen xanh cỏc em cú thể tỡm đọc tập truyện này.
 * HĐ3: tỡm hiểu mục đớch ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành.
 - HS đọc từ “”Nguyễn Tất Thành khõm phục.quyết định phải đi tỡm con đường mới để cứu nước cứu dõn.” Và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
 + Mục đớch ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gỡ?
 + Nguyễn Tất Thành tìm đường đi về hướng nào? Vỡ sao ụng khụng đi theo cỏc bậc tiền bối yờu nước như Phan Bội Chõu, Phõn Chõu Trinh?
 +Bỏc đó gặp những khú khăn gỡ?
 + Người đó làm gỡ để vượt qua những khú khăn đú?
 * HĐ4: Thảo luận tỡm hiểu ý chớ quyết tõm ra đi tỡm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành
 + Nguyễn Tất Thành đó lường trước được những khú khăn nào khi ra nươc ngoài?
 + Người đó định hướng giải quyết những khú khăn đú như thế nào?
 + Những điều đú cho thấy ý chớ quyết tõm ra đi tỡm đường cứu nước của người như thế nào?Vỡ sao người cú được quyết tõm đú?
 + Nguyễn Tất Thành ra đi từ đõu, trờn con tàu nào , vào ngày nào?
Củng cố dặn dũ
Dựa vào tranh ảnh trong SGK kể lại sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tỡm đường cứu nước.
= = = = = = = = @ = = = = = = = = =
Kĩ thuật
Bài 4: Chuẩn bị nấu ăn
I. Mục tiêu.
- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
II. đồ dùng dạy – học:
- Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường
- Một số loại rau xanh củ, quả còn tươi.
- Dao, phiếu đánh gia kết quả học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sách, vở
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Yêu cầu hs đọc nội dung trong SGK.
- Khi chuẩn bị nấu ăn chúng ta cần thực hiện những công việc gì?
- Gọi hs trả lời, gv chốt lại ý đúng. Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn như rau, củ, quả, thịt, cáđược gọi chung là thực phẩm. Trước khi nấu ăn cần tiến hành các công việc chuẩn bị như chon thực phẩm, sơ chế thực phẩm.
Hoạt động 2: Cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
a, Chọn thực phẩm.
- HS quan sát tranh và đọc mục 1 SGK 
- Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm?
- Chọn lựa như thế nào để đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn?
- HS trả lời gv nhận xét và chốt lại ý đúng và lưu ý hs một số cách thông thường khi chọn thực phẩm tươi.
b, Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm
- HS quan sát tranh và đọc mục 2 SGK.
- Công việc ở nhà em thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó?
- Mục đích của việc sơ chế thực phẩm?
- ở gia đình em sơ chế cá như thế nào?
- Gọi một vài hs nêu cách sơ chế một số thực phẩm
- HS trả lời và cho các em làm vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung và giáo viên chốt lại ý đúng, rút ra bài học.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- HS trả lời các câu hỏi cuối bài vào giấy, gv nêu đáp án, hs đối chiếu kết quả.
- Gv nhận xét kết quả của hs
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học, động viên khen ngợi những hs, nhóm có kết quả tốt.
- Đọc trước bài nấu cơm 
Thứ 3 ngày 28tháng 9 năm 2010
Toỏn
HẫC-TA
 I. Mục tiờu
 Giỳp HS
Biết tờn gọi, kớ hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tớch hộc-ta. Mối quan hệ giữa hộc- ta và một vuụng.
Biết chuyển đổi cỏc số đo diện tớch trong quan hệ với hộc-ta, vận dụng để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan.
Bài tập cần làm: bài 1a( 2 dòng đầu); bài 1b( cột đầu); bài 2.
HS khá, giỏi làm toàn bộ các bài tập.
 II. Cỏc hoạt động dạy và học
 1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiờu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Quan sỏt , thực hành theo mẫu 
Hỡnh thức tổ chức: làm việc cả lớp
* Giới thiệu hec- ta:
- Thoõng thửụứng , khi ủo dieọn tớch moọt thửỷa ruoọng , moọt khu rửứng , ngửụứi ta duứng ủụn vũ ủo naứo nhieàu nhaỏt ? 
- Người ta dựng đơn vị hec-ta
Vậy hộc-ta là gỡ?Hộc –ta viết tắt là gỡ?
- Hộc-ta là đơn vị đo diện tớch 
- - 1 ha = 1hm2 vậy 1 ha = bao nhiờu m2?
- Theo em 1 km2 bằng bao nhiờu ha?
- Em hóy đọc lờn cỏc số liệu vừa ghi
- 1 ha = 10000m2
- 1 km2= 100ha
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiờu số 2
Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập, thực hành
Hỡnh thức tổ chức: làm việc cả lớp
- Bài tập 1: HSTB, yếu làm 2 dòng đầu của câu a và dòng đầu của câu b.
- Bài yờu cầu ta làm gỡ?
- Viết số thớch hợp vào chỗ chấm
- Cỏc em hóy viết bài vào vở và làm bài tập.
-1a. 4ha = 40000m2 ha = 5000 m2
 20 ha = 200000 m2 ha = 100 m2
1b. 60000 m2 = 6ha 800000m2 = 80ha
Bài tập 2: Dành cho HS cả lớp.
- Bài yờu cầu ta làm gỡ?
- Yờu cầu ta viết số đo DT khu rừng đú dưới dạng số đo là km2
- Diện tớch khu rừng Cỳc Phương là bao nhiờu?
- 22200 ha
Diện tớch khu rừng Cỳc Phương đú là
 22200 ha = 222km2
 Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
Làm tương tự bài 2
 Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.
Cho HS đọc bài toán
 -HS giải bài vào vở
Bài giải
Đổi 12ha= 120000m2
Diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà chính của trường là
120000: 40= 3000 (m2)
Đ/s: 3000m2
* HĐ4 : Chấm chữa bài
 3.Củng cố dặn dũ
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau
- - - - - - - - * * * - - - - - - - - -
Âm nhạc
Học bài hát: Con chim hay hót
 Nhạc và lời:Phan Huỳnh Điểu
I Mục tiêu :
 - Biết hát theo giai điệu lời ca 
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoạc gõ đệm theo bài hát 
- Biết đây là bài hát do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu theo lời đồnh dao 
- Biết gõ đệm theo phách ,nhịp 
II chuẩn bị của giáo viên 
 - Nhạc cụ đàn oóc gan. 
 - Bảng phụ chép nhạc và lời ca. 
- Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát. 
III Hoạt động dạy học : 
Hoạt động 1 : Dạy hát bài : Con chim hay hót 
- Giới thiệu bài. 
- Hát mẫu .
- Đánh đàn giai điệu bài hát cho học sinh nghe và cảm nhận.
- Học sinh đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. 
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích. 
- Luyện tập sữa sai kết hợp với đàn. 
Hoạt động 2 : Gõ đệm 
- Hướng dẫn vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp. 
Con chim hay hót nó đứng nó hót cành đa nó ra cành trúc - Luyện tập nhiều lần theo nhóm - tổ. 
- Học sinh trình bài bài hát kết hợp gõ đệm, một nữa lớp gõ theo phách, một nữa lớp gõ theo nhịp. 
- Một số học sinh lên bảng trình bày bài hát thể hiện đúng sắc thái của bài. 
IV Củng cố - dặn dò - HS đứng hát kết hợp vận động theo nhịp của bài, tay thả lỏng tự nhiên.
Luyện từ và cõu
MRVT: HỮU NGHỊ-HỢP TÁC
I. Mục tiờu
 Giỳp HS
Hiểu được được nghĩa các từ có tiếng hữu, tieengs hợp và biết xếp các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2.
Biết đặt câu với 1từ, 1thành ngữ núi về tỡnh hữu nghị-hợp tỏc (BT3 ... ng lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin).
 + Lắng nghe tích cực ( tôn trọng người cùng tranh luận ).
 + Hợp tác ( hợp tác luyện tập, tranh luận).
II- Đồ dùng:
 - Bảng phụ
III-Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ:
 - HS làm lại bài 3,tiết TLV trước.
 2.Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài.
HĐ 2:H/d HS luyện tập.
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung và y/c BT 1.
- H/d HS nắm vững y/c của đề bài: ý kiến một nhân vật,mở rộng lí lẽ và dẫn chứng.
- Trước khi mở rộng lí lẽ và dẫn chứng,HS cần tóm tắt ý kiến,lí lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật.
- HS thảo luận nhóm 4 và trình bày trước lớp.
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
Nhân vật
 ý kiến
 Lí lẽ,dẫn chứng
Đất
Cây cần đất nhất
Đất có chất màu nuôi cây
Nước
Cây cần nước nhất
Nước vận chuyển chất màu
Không khí
Cây cần không khí nhất
Cây không thể sống thiếu không khí
ánh sáng
Cây cần ánh sáng nhất
Thiếu ánh sáng,cây xanh sẽ không còn màu xanh
 - Kết luận cuối cùng: Cây xanh cần cả đất nước,không khí,ánh sáng để bảo tồn sự sống.
- GV mời các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp.Mỗi HS tham gia tranh luận sẽ bốc thăm vai tranh luận (Đất,Nước,Không khí, ánh sáng).
- GV ghi tóm tắt những ý kiến hay(đã có lí lẽ,dẫn chứng mở rộng) vào bảng tổng hợp ý kiến.
- Vậy con người có cần đất, nước, ánh sáng, không khí không?
- Chúng ta cần làm gì để giữ ginf và bảo vệ chúng?
Bài tập 2:
- HS đọc nội dung và y/c bài tập 2.
- GV hướng dẫn HS nắm vững y/c của đề bài:Trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao
Yêu cầu:Cần thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn
- HS là việc cá nhân,phát biểu ý kiến của mình
 3.Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc;HTL những đoạn văn ,bài thơ hay.
- - - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - - - -
Toán
Luyện tập chung.
I-Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài,khối lượng và diện tích dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau.
- Bài tập cần làm: bài 1,2,3,4.
- HS khá, giỏi làm thêm bài tập 5.
II-Hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ:
 Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
Đơn vị đo là m
Đơn vị đo là dm
Đơn vị đo là cm
12,5 m
76 dm
908 cm
 2.Bài mới:
HĐ 1:HS làm bài tập
-HS làm bài tập 1,2,3,4 vào vở. 
HĐ 2: HS chữa bài
 * Bài tập1 : Dành cho HS cả lớp.
- Bài tập yờu cầu ta làm gỡ?
- Viết cỏc số đo dưới dạng STP cú đơn vị là kg
- Mời 2 HS lờn bảng viết
- Cả lớp làm bài vào vở và theo dừi bạn làm trờn bảng, cú nhận xột gỡ về bài làm của bạn
1a. 3m 6dm = 3,6 m
 b. 4 dm = 0,4m
c. 34m 5cm = 34, 05m
d. 345 cm = 3,45 cm
* Bài tập 2: Dành cho HS cả lớp.
- Bài tập yờu cầu ta làm gỡ?
- Viết cỏc số đo thớch hợp vào ụ trống
 - Mời 2 HS lờn bảng viết
- Cả lớp làm bài vào vở và theo dừi bạn làm trờn bảng, cú nhận xột gỡ về bài làm của bạn
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là kg
3,2 tấn
3200 kg
0,502 tấn
502 kg
2,5 tấn
2500kg
0,021 tấn
21 kg
* Bài tập 3: Dành cho HS cả lớp.
- Bài tập yờu cầu ta làm gỡ?
- Viết cỏc số TP thớch hợp vào chỗ chấm
- Mời 2 HS lờn bảng viết
- Cả lớp làm bài vào vở và theo dừi bạn làm trờn bảng, cú nhận xột gỡ về bài làm của bạn
a. 42 dm 4 cm = 42,04 dm
b. 56 cm 9mm = 56,09 cm
c. 26m 2cm = 26,0002 m
* Bài tập 4: Dành cho HS cả lớp.
- Bài tập yờu cầu ta làm gỡ?
- Viết STP thớch hợp vào chỗ chấm
- Mời 2 HS lờn bảng viết
- Cả lớp làm bài vào vở và theo dừi bạn làm trờn bảng, cú nhận xột gỡ về bài làm của bạn
a. 3 kg 5g = 3,005 kg
b. 30 g = 0,03 kg
c. 1103 g = 1,103 kg
- HS khá giỏi làm thêm bài tập 5
Bài 5:GV cho HS nhìn hình vẽ,cho biết túi cam cân nặng bao nhiêu?HS nêu và GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 1kg800g = 1,800kg
 1kg800g = 1800g
- GV chấm một số bài cho HS.
 3. Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. 
- - - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - - - -
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại.
I-Mục tiêu: Giúp HS :
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. 
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. 
- GDKNS : + Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình hưống có nguy cơ bị xâm hại.
 + Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi có nguy cơ bị xâm hại.
 + Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. 
II-Đồ dùng:
-Tranh minh họa trong SGK.
- Phiếu ghi sẵn một số tình huống
III-Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ:
- Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS?
- Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ?Theo em tại sao cần phải làm như vậy?
 2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài:Cho HS chơi trò chơi:”Chanh chua,cua cắp”
- GV nêu cách chơi.
- CHo HS thực hiện trò chơi.
- Kết thúc trò chơi,GV hỏi:
+Vì sao em bị cua cắp?
+Em làm thế nào để không bị cua cắp?
+Em rút ra bài học gì qua trò chơi?
HĐ 2:Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại?
- HS quan sát H1,2,3 và đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh họa trang 38 SGK
- GV hỏi:Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?
- Em hãy kể thêm những tình huống có thể bị xâm hại mà em biết?
- HS trao đổi thảo luận nhóm 4 tìm các cách đề phòng bị xâm hại.
- HS ghi nhanh ý kiến thảo luận thảo luận vào bảng nhóm,dán lên bảng,các nhóm khác bổ sung.
HĐ 3:ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- GV chia HS làm 3 nhóm;Đưa tình huống y/c HS xây dựng lời thoại,diễn lại tình huống theo lời thoại.
*Tình huống 1:Nam đến nhà Bắc chơi.Gần 9 giờ tối,Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ rủ ở lại xem đĩa phim hoạt hình cậu mới được bố mua cho hôm qua.Nếu là Nam em sẽ làm gì khi đó?
*Tình huống 2:Thỉnh thoảng Nga lên mạng intenet và chát với một bạn trai.Bạn ấy giới thiệu là học trường Giảng Võ.Sau vài tuần bạn rủ Nga đi chơi.Nếu là Nga,khi đó em làm gì?
*Tình huống 3:Trời mùa hè nắng chang chang.Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà.Đang đi trên đường thì một chú đi xe gọi Hà cho đi nhờ.Theo em ,Hà cần làm gì khi đó?
- Gọi các nhóm lên đóng kịch
- Nhận xét các nhóm có lời thoại hay,sáng tạo,đạt hiệu quả.
HĐ 4:Những việc cần làm khi bị xâm hại.
- HS thảo luận nhóm 2,trả lời câu hỏi.
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại,chúng ta cần phải làm gì?
+ Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta phải làm gì?
+ Theo em chúng ta có thể chia sẻ,tâm sự với ai khi bị xâm hại?
- GV và cả lớp bổ sung ,rút ra kết luận đúng.
 3. Hoạt động kết thúc:
- Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- HS đọc thuộc mục bạn cần biết.
- - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - -
Đạo đức
Tình bạn
I-Mục tiêu:
- HS biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái , giúp đỡ lẫn nhau nhất là những khi khó khăn hoạn nạn. 
- Cư xử tôt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- HS klhá, giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn.
- GDKNS : + Kĩ năng tư duy phê phán(biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè).
 + Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và cuộc sống.
 + Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẽ với bạn bè.
II-Đồ dùng:
- Vở bài tập
III-Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- Các em đã làm được những việc gì để nhớ ơn tổ tiên?
- Việc làm đó dẫn đến kết quả gì?
2.Bài mới:
HĐ1:Trò chơi sắm vai
- HS thảo luận nhóm 4,giải quyết tình huống,rồi thể hiện trò chơi sắm vai.
Tình huống: Hôm đó,Mai đến nhà bạn Nga chơi.Thấy bạn buồn,Mai hỏi thì biết mẹ của bạn bị ốm mà trong nhà không có tiền,bố đang đi công tác xa.Mai liền nghĩ đến số tiền mẹ cho để mua sách truyện đang nằm trong túi mình....
Bạn Mai nên làm gì khi đó?
- HS thảo luận cách giải quyết,rồi phân vai cho nhau.
- HS thể hiện trò chơi phân vai trước lớp
GV:Nhóm nào có cách giải quyết khác?
-Thảo luận lớp:Trong những cách giải quyết trên,cách nào là phù hợp ?vì sao?
HĐ2:Thảo luận nhóm:
- HS thảo luận nhóm 4 BT 1 trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết quả,các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận:
+Chúng ta cần đối xử tốt với bạn bè vì:....
+Những biểu hiện của người bạn tốt là:......
HĐ3:Liên hệ thực tế.
-HS thảo luận nhóm 2 để trao đổi
+Bạn hãy kể về một ngườt bạn tốt của mình-tên bạn đó là gì,bạn đang học lớp mấy,ở đâu?...
+Vì sao bạn coi đó là người bạn tốt của mình?
+Bạn dự định làm gì để tình bạn đó ngày càng đẹp hơn,tốt hơn?
- Một số HS trình bày trước lớp.
- GV tổng kết.
3.Củng cố,dặn dò:
- Sưu tầm ca dao,tục ngữ,mẫu chuyện,bài hát,bài thơ,bài hát...về tình bạn 
- Hằng ngày cư xử tốt với bạn bè.
- - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - 
Thể dục
Luyện tập 3 động tác thể dục: Vươn thở, tay , chân - Trò chơi : "Ai nhanh ai khéo"
I.Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
II.Đồ dùng dạy và học
Một chiếc còi, sân bãi sạch sẽ.
III. Hoạt động dạy và học
1. Phần mở đầu:
 - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ bài học.
 - Khởi động tại chỗ: Xoay các khớp tay, chân.
2. Phần cơ bản.
 * HĐ1 ôn tập 3 động tác thể dục: Vươn thở, tay chân.
 - Cho HS tập theo lớp 3 lần, GV hướng dẫn chỗ con sai của HS.
 - Ôn tập theo tổ , dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng, GV theo dõi hướng dẫn thêm
 - Tổ chức thi giữa các tổ.
 * HĐ2 trò chơI” Ai nhanh ai đúng”
3. Phần kết thúc
 - HS tập một số động tác thả lỏng.
 - GV nhận xét tiết học
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp cuối tuần.
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 8
	- Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 9
 II:. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Nhận xét tuần 8
 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
 - GV nhận xét bổ sung.
 * Nhận xét về học tập:
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
 - Học bài cũ, bài mới, sách vỡ, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài...
 * Nhận xét về các hoạt động khác.
 - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản...
 * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
 * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ và tuyên dương một số em trong lớp.
 Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 9
 - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
 - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
 * Kết thúc tiết học:
- - - - - - - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - - - - - - - - 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc