Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 21 năm 2014

Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 21 năm 2014

Tập đọc

Tiết 41 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

 ( Tích hợp GD KNS)

I. MỤC TIU :

 -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự ho, ca ngợi.

 -Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đ cĩ những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phịng v xy dựng nền khoa học trẻ của đất nước. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 * Giao dục các kĩ năng : Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân ; Kĩ năng tư duy sáng tạo.

 -GD học sinh nhớ ơn những người có công với đất nước.

II. Phương tiện dạy - học

 + GV: - Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 19 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 21 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21
NGÀY
MÔN
BÀI DẠY
ĐDDH
Thứ 2
13/1
Tập đọc
Toán 
ĐĐ
 KH
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa (Tích hợp GD KNS)
Rút gọn Phân số
Lịch sự vói mọi người (Tích hợp GD KNS)
Âm thanh (Tích hợp GD MT)
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ, thẻ từ 
Tranh, ảnh 
Thứ 3
14/1
LTVC
Toán
CT
Lịch sử
Câu kể Ai thế nào ?
Luyện tập
(Nh –V) Chuyện cổ về loài người
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước 
Bảng phụ
Bảng phụ, PBT
Bảng phụ
Bảng phụ, lược đồ
Thứ 4
15/1
Tập đọc Toán
TLV
KT
Bè xuôi sông La (Tích hợp GD MT)
Quy đồng mãu số các phân số
Trả bài văn miêu tả đồ vật
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa(Tích hợp GDMT)
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ, tranh
Tranh, cây rau, hoa, cuốc,..
Thứ 5
16/1
LTVC
Toán 
KC
KH 
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
Quy đồng mẫu số các phân số (tt)
K/C được chứng kiến hoặc tham gia (Tích hợp GD KNS)
Sự lan truyền âm thanh (Tích hợp GD MT)
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ 
Bảng phụ, tranh, ảnh
Thứ 6
17/1
TLV
Toán 
Địa lí
ATGT
HĐNG
SHTT
Cấu tạo bài văn tả cây cối (Tích hợp GD MT)
Luyện tập
Người dân đồng bằng Nam Bộ
Đi xe đạp an toàn
Tuyên truyền phòng chống bệnh dịch cho HS
Câu lạc bộ
Bảng phụ
Bảng phụ
Tranh, bản đồ
Các biển báo ATGT
Tranh
Tổng số lần sử dụng ĐDDH
 23
Ngaøy soaïn: 10/1/2014 Thöù hai, ngaøy 13 thaùng 1 naêm 2014 
 Tập đọc 
Tiết 41 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
 ( Tích hợp GD KNS)
I. MỤC TIÊU :
	-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
	-Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
	* Giao dục các kĩ năng : Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân ; Kĩ năng tư duy sáng tạo.
	-GD học sinh nhớ ơn những người có công với đất nước. 
II. Phöông tieän daïy - hoïc
 + GV: - Tranh minh hoaï; baûng phuï ghi saün ñoaïn vaên caàn luyeän ñoïc.
 + HS: SGK.
III. Tieán trình daïy - hoïc:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1 Khởi động: 
2. Bài cũ: Y/cầu 2 hs đọc bài + TLCH.
 - Nhận xét – ghi điểm. 
- 2 hs đọc bài + TLCH.
- Nhận xét
3. Bài mới: 
a. Khám phá.
- Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH. 
 - Giới thiệu bài mới :
b. Kết nối
b. 1. HĐ 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- -Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn.(4 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc đoạn.
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp đoạn.
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát âm sai +( giảng từ).
- HD hs cách đọc.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp.
- Y/cầu hs đọc theo cặp.
- Nêu và đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc theo cặp.
Ÿ Đọc mẫu toàn bài.
b.2. HĐ 2: Tìm hiểu bài 
* HS có kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi (SGK).
- Lần lượt đọc từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý từng đoạn. 
c. Thực hành
c.1. HS có kĩ năng xác định giá trị; tự nhận thức bản thân.
- Nêu lần lượt từng câu hỏi – Y/cầu hs trả lời.
- Em học tập được ở Anh hùng Trần Đại Nghĩa điều gì ?
* Nhận xét – chốt ý.
-Y/cầu hs thảo luận nêu nội dung của bài
- Thi đua nêu nội dung.
Ÿ Chốt ý nghĩa: 
* c.2. Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- NX, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
+ Nhận xét, bình chọn.
* d. Ap dụng
- Là một học sinh, em cần rèn luyện phẩm chất gì để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội ?
- HS trình bày.
- Nhận xét - (bổ sung).
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ LHGDHS:
- Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Bè xuôi sông La
- Nhận xét tiết học 
 Toán
Tiết 101 RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
	-Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản ( trường hợp đơn giản ) 
	- Học sinh làm được các bài tập 1a , bài 2a . 
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : 
3. Bài mới : Rút gọn phân số
HĐ 1: HS nhận biết thế nào là rút gọn phân số.
-GV nêu vấn đề.
-GV nhắc lại nhận xét và giới thiệu “Ta nói rằng phân số đã được rút gọn thành PS ”
-GV HD học sinh rút gọn PS ( như SGK). Giới thiệu phân số ¾ không thể rút gọn được nữa nên ta gọi ¾ là phân số tối giản.
- Kết luận: 
- Y/cầu hs đọc kết luận.
HĐ 2: Thực hành.
-HD hs làm bài tập 1a (bảng con)
BT 2a làm vào vở.
-Chấm điểm - chữa bài.
4. Củng cố : 
 5. Dặn dò :
*HS tự tìm cách giải quyết và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết như thế.
VD: Từ => 
 *HS nhận xét về hai phân số : và 
* TT HS tự rút gọn phân số 
*HS trao đổi để xác định các bước của quá trình rút gọn.
-HS nhắc lại các bước.
*HS làm bài tập.
VD: 
Đạo đức
Tiết 21 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1 + 2)
( Tích hợp GD KNS)
I. MỤC TIÊU :
	-Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
	-Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. 
	* Giao dục kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác ; kĩ năng ứng sử lịch sự với mọi người; kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống; kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết. `
	-Gd học sinh phải biết lịch sự với mọi người.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ, tranh, PBT.
+ HS: Vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1/ Khám phá : 
Hoạt động 1 : Làm việc cặp đôi. 
MT : Giúp HS hiểu những biểu hiện lịch sự.
* Yêu cầu HS suy nghĩ và kể về những người cư sử lịch sự .
Vì sao em coi đó là người lịch sự? 
Những hành vi nào em coi là thể hiện lịch sự ? 
* Mời một số HS chia sẻ ý kiến với cả lớp . 
* GV kết luận. 
2/ Kết nối : 
HĐ 2: Thảo luận lớp, chuyện, Ở tiệm may. 
MT : Giúp HS biết được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người .
-GV yêu cầu : Các nhóm HS đọc truyện rồi thảo luận câu hỏi 1,2.
-GV kết luận. 
3/ Luyện tập / thực hành .
HĐ 3: Đóng vai. 
Mục tiêu: HS biết được các hành vi cần thực hiện thể hiện lịch sự trong các tình huống khác nhau. 
-Giao nhiệm vụ thảo luận.
-Kết luận: các hành vi, việc làm (b),(d) là đúng.
Các hành vi việc làm (a),(e),( đ) là sai. 
*HS các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Các nhóm HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Các nhóm nhận BT tình huống - đóng vai. 
- Trình bày.
- Nhận xét.
Tiết 2
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
3. / Luyện tập / thực hành. 
HĐ 4 : Kết thúc câu .
MT : Giúp HS bổ sung các cách chọn lựa khi thể hiện lịch sự. 
- Y/ cầu HS thực hiện qua hành vi sau :
a/ Giọng nói lịch sự ..
b/ Nhìn mắt lịch sự 
c/ Khi gặp điều không vừa ý người lịch sự là..
d/ Khi người khác hiểu không đúng ý mình, người lịch sự sẽ ..
e/ Khi em nhỏ đang bước lên xe người lịch sự sẽ ..
đ/ Khi gặp thầy cô giáo, người lịch sự sẽ .
- GV kết luận . 
HĐ 5 : Thảo luận .
Mục tiu : Gip HS hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ hoặc thành ngữ .
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. 
- Gv kết luận. 
4/ Vận dụng : 
- GV yêu cầu HS thể hiện cách cư xử lịch sự với mọi người : 
Ở nhà..
Ở trường . 
Ở ngoài đường .
Ở nơi công cộng . 
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ liên quan đến vấn đề lịch sự.
- HS thực hiện bài tập.
- Một HS trình bày và thể hiện bằng ngôn ngữ cơ thể ( nhìn, 
- HS khác bổ sung .
- HS thảo luận nhóm:
Giải thích các câu thành ngữ hoặc tục ngữ a/ Lời chào cao hơn mâm cỗ .
b/ Lời nói không mất tiền mua 
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Các nhóm trình bày kết quả .
Khoa học 
Tiết 41 ÂM THANH
( Tích hợp GD MT)
I. MỤC TIÊU :
	-Nhận biết âm thanh do vật dung động phát ra.
	**GBVMT: học sinh biết sử dụng âm thanh một cách hợp lý, khoa học.	
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh, PBT .
+ HS: SGK, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : 
3. Bài mới : Âm thanh 
HĐ 1:Tìm hiểu các âm thanh xung quanh 
-Em biết những âm thanh nào?
-Trong những âm thanh các em vừa nêu, âm thanh nào do con người tạo ra? Những âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng sớm; buổi tối?
HĐ 2:Thực hành các cách phát ra âm thanh 
-Yêu cầu hs tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho ở hình 2 trang 82 SGK.
-Yêu cầu hs thảo luận về cách phát ra âm thanh.
HĐ 3:Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh 
-Ta thấy âm thanh phát ra rừ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không?
-Yêu cầu hs làm thí nghiệm gõ trống theo hướng dẫn trang 83 SGK.
-Vậy giữa âm thanh và sự rung của mặt trống có quan hệ thế nào?
-Yêu cầu hs quan sát vài VD khác về vật rung động tạo ra âm thanh như: dây thun, dây đàn
-Yêu cầu hs để tay vào yết hầu và nói. Khi nói tay cảm thấy gì?Tại sao?
-Vậy âm thanh do đâu mà có?
- Nhận xét kết luận.
- GDMT:
4. Củng cố : 
 5. Dặn dò :
-Nêu: tiếng nhạc, tiếng nói, tiếng va chạm..
- Nêu
- Cho sỏi vào ống và lắc; gõ sỏi hay thước vào ống; cọ hai viên sỏi vào nhau
-Thảo luận về cách phát ra âm thanh.
-Gõ trống và thảo luận hs sẽ nhận ra:khi gõ trống thì những mảnh giấy vụn văng lên chứng tỏ mặt trống có rung; khi gõ mạnh hơn thì mặt trống rung rung mạnh hơn và kêu to hơn; khi đặt tay lên trống rồi gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ hơn..
-Mặt trống rung thì phát ra âm thanh
-Dây đàn đang rung thì phát ra âm thanh khi ta lầy tay ngăn lại thì dây không rung nữa và âm thanh cũng tắt.
-Để tay yết hầu và nói cảm nhận sự rung động của yết hầu (do dây thanh rung động)
-Âm thanh do các vật rung động phát ra.
Ngaøy soaïn: 10/1/2014 Thöù ba, ngaøy 14 thaùng 1 naêm 2014 
 Luyện từ và câu 
Tiết 41 CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU :
	-Nhận biết được câu kể Ai thế nào? ( ND ghi nhớ ).
	-Xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể tìm được ( BT1, mục III );bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? ( BT2)
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : 
3. Bài mới : Câu kể Ai thế nào ?
HĐ 1: Nhận xét 
Bài tập 1, 2: 
- Làm việc nhóm: đọc đoạn văn dùng bút chì gạch dưới những từ chỉ tính chất, đặc điểm, sự vật 
(xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ và thật khỏe mạnh)
Bài tập 3:
Đặt câ ... rống xa dần mặt ống thì các vụn giấy có còn rung động không?
-Em có kết luận gì ?
 * Gd học sinh sử dụng âm thanh một cách khoa học khơng ảnh hưởng tới môi trường.
4. Củng cố : 
 5. Dặn dò :
-Nêu ý kiến.
-Làm thí nghiệm như SGK và quan sát: Giơ trống phía trên mặt ống bơ, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng ống và gần tấm ni lông; tấm ni lông rung 
-Mặt trống rung chuyền sự rung động vào không khí và chuyền tới bề mặt tấm ni lông.
-Rung động lan truyền trong không khí đến tai ta làm cho màng nhĩ rung và ta cảm nhận được âm thanh.
-Làm như hướng dẫn và đặt tai sát thành chậu chỗ gần chiếc đồng hồ để nghe.
-Giải thích. Âm thanh truyền được qua chất lỏng và chất rắn.
-Gõ thước lên mặt bàn, áp tai xuống nghe và bít tai kia lại, ta sẽ nghe được âm thanh.
-Áp tai xuống đất nghe tiếng chạy, bước chạy từ xa
-Cá heo, cá voi nói chuyện với nhau
-Đứng gần trống nghe to, xa nghe nhỏ
-Am thanh càng xa nguồn thì càng nhỏ đi.
 Ngày soạn: 12/1/2014 Thứ sáu, ngày 17 tháng 1 năm 2014
 Tập làm văn 
Tiết 42 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
 ( Tích hợp giáo dục BVMT )
I. MỤC TIÊU :
	-Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của một bài văn tả cây cối ( ND ghi nhớ).
	-Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối ( BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học. 
	** GD học sinh : đọc bài Bài và nhận xét về trình tự miêu tả. Qua đó, cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên. 
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : 
3. Bài mới : Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối .
HĐ 1: Phần nhận xét.
BT1:
-Dán bảng tờ phiếu ghi lời giải đúng.
** GD HS : đọc bài Bài và nhận xét về trình tự miêu tả. Qua đó, cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên. 
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài tập .
-GV dán bảng lời giải đúng và chốt ý.
Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài.
HĐ 2: Phần luyện tập .
-HD học sinh làm lần lượt các bài tập 1, 2.
-GV nhận xét.
4. Củng cố : 
 5. Dặn dò :
* 1 HS đọc nội dung bài, cả lớp theo dõi.
HS đọc lại bài “ Bãi ngô “ Xác định các đoạn và nội dung từng đoạn.
-HS phát biểu ý kiến. 
*HS đọc thầm lại bài “ Cây mai tứ quý” xác định đoạn và nội dung từng đoạn.
*HS so sánh trình tự miêu tả hai bài 1, 2.
*HS rút ra nhận xét về cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối .
*HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
*HS làm bài .
-Chữa và trình bày bài làm.
Toán 
Tiết 105 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	-Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
	- Học sinh cần lm cc bi tập 1a, bi 2a, bi 4.
	- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS trong khi làm toán.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : 
3. Bài mới : Luyện tập .
HĐ 1: Bài 1a:
- Y/cầu hs làm vào bảng con, 2 hs làm trên bảng lớp.
- Nhận xét – sửa sai. 
HĐ 2: Bài 2a:
- Y/cầu hs làm vào PBT, 2 hs làm trên bảng phụ.
HĐ 3: Bài tập 4
Y/cầu hs làm vào vở, 1 hs làm trên bảng phụ.
-Chấm điểm.chữa bài.
4. Củng cố : 
 5. Dặn dò :
*HS tự làm bài rồi chữa bài:
 và quy đồng mẫu số thành.
 ; 
 và => ; giữ nguyên phân số 
2 / HS tự làm bài rồi chữa bài.
 a/ và 2 viết được là và 
 giữ nguyên ; 
* Hs tự quy đồng mẫu số các phân số nêu trong phần a.
 ; 
4/ Với MSC là 60.
 ; 
 Địa lí
Tiết :21 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
 ( Tích hợp giáo dục BVMT + BĐKH – BP`)
I. MỤC TIÊU :
	-Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng nam Bộ : Kinh, khơ-me, Chăm, Hoa.
	-Trình bày một số đạc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
	-Người dân ở tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
	+Trang phục phổ biển của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
	- GD học sinh tình yêu quê hương đất nước. 
 **Giáo dục mối quan hệ giữa việc dân số đông, cần giảm tỷ lệ sinh và việc bảo vệ môi trường.
BĐKH: 
HS cần nắm được:
 + Khí hậu 2 mùa (lũ lụt mùa mưa và thiếu nước ngọt mùa khô) có nhiều ảnh hưởng đến thiên nhiên và đời sống con người đồng bằng Nam Bộ.
 + HS biết yêu thiên nhiên, MT, có ý thức BVMT 
- HS cần có ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát lượng khí thải của mình. Thông qua các hoạt động cụ thể:
+ Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; xanh hóa nơi ở và xanh hóa trường học, lớp học trước thảm họa thiên nhiên. 
+ Luôn thực hiện lối sống thân thiện với MT và là tấm gương để lôi cuốn mọi người xung quanh cùng thay đổi.
 + Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh, bản đồ.
+ HS: SGK, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : 
3. Bài mới : Người dân ở đồng bằng Nam Bộ 
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
GV treo bản đồ các dân tộc Việt Nam
+Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
Người dân thường làm nhà ở đâu?
* Giải thích thêm về “giồng đất”: Dải đất hoặc dải cát cao từ 4-5m song song với bờ biển, dài hàng chục km. Giồng còn dùng để chỉ các dải cát ven sông (giồng như dải đê tự nhiên), hình thành do các lớp phù sa được bồi đắp cao dần sau mỗi kì nước lũ tràn rồi rút đi. Các giồng đất hai bên các sông lớn thường là nơi có làng xóm, dân cư đông đúc.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS quan sát hình 1
+Nhà ở của người dân làm bằng vật liệu gì ?
+Nhà ở có gì khác với nhà ở của người dân ĐB Bắc Bộ ?
+Vì sao người dân thường làm nhà ven sông ?
* Nhận xét – kết luận.
GDBĐKH: + Khí hậu 2 mùa (lũ lụt mùa mưa và thiếu nước ngọt mùa khô) có nhiều ảnh hưởng đến thiên nhiên và đời sống con người đồng bằng Nam Bộ.
-Vì vậy mỗi chúng ta cần làm gì để giảm thiểu sự BĐKH ?
NX – GD HS
- HS cần có ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát lượng khí thải của mình. Thông qua các hoạt động cụ thể:
+ Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; xanh hóa nơi ở và xanh hóa trường học, lớp học trước thảm họa thiên nhiên. 
+ Luôn thực hiện lối sống thân thiện với MT và là tấm gương để lôi cuốn mọi người xung quanh cùng thay đổi.
- Y/cầu hs QS tranh ảnh về những ngôi nhà mới xây: bằng gạch, xi măng, đổ mái hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây.
+ Giải thích vì sao có sự thay đổi này.
Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm
GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý sau:
-Hãy nói về trang phục của các dân tộc ?
-Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
-Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? 
-Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ?
+ GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
+ GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
GV nói thêm: ngày thường trang phục của các dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ gần giống nhau. Trang phục truyền thống của các dân tộc thường chỉ mặc trong các ngày lễ hội.
* Giáo dục mối quan hệ giữa việc dân số đông, cần giảm tỷ lệ sinh và việc bảo vệ môi trường.
- GV chốt ý rút nội dung bài học.
4. Củng cố : 
 5. Dặn dò :
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
* HS xem tranh ảnh
HS trong nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ trong SGK để thuyết trình về trang phục & lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
-HS trình bày.
(Dự kiến: Không xả rác bừa bãi, trồng cây xanh nơi ở và nơi công cộng;
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I/ Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của đi xe đạp an toàn.
Khi đi xe đạp cần phải chấp hành đúng luật GTĐB.
Tuân theo luật và đi dung phần đường quy định của biển báo hiệu GT.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh.
+ HS: SGK, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
1/ Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới.
-GV gọi 2-3 lên bảng TLCH cua bài cũ
- GV và cả lớp nhận xét, sửa sai.
2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài mới.
GV cho HS quan sát một số tranh minh hoạ.
GV nêu câu hỏi gợi ý.
HS suy nghĩ nối tiếp nhau trình bày.
GV nhận xét sửa sai.
3/ Hoạt động 3: Trò chơi đi xe đạp trên sân trường.
- GV cho 1 học sinh làm mẫu.
- HS quan sát .
-GV chia lớp làm 4 nhóm , yêu cầu HS thực hành.
- Các nhóm nối tiếp nhau lên thực hiện .
- GV nhận xét tuyên dương.
V/ Củng cố, dặn dò.
-HS nhắc lại ND bài học, ghi nhớ.
- GV NX tiết học.
- Về học bài.
-------------------------------------------------------
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Tiết 21 Tuyên truyền phòng chống bệnh dịch cho HS
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS hiểu được những những nguyên nhân gây ra bệnh. 
 + GD HS cách phòng và chống bệnh dịch.
II. Phương tiện dạy – học:
 1. Công việc chuản bị:
 - Tranh ảnh về một số dịch bệnh.
 - Hệ thống câu hỏi kiến thức về một số bệnh theo mùa.
 - Thông báo với HS về nội dung và hình thức của buổi sinh hoạt.
 2. Thời gian tiến hành.
 - 16 giờ 30 phút, ngày 17/1/2013.
3. Địa điểm : - Tại phòng học của lớp.
4. Nội dung hoạt động:
 - HS hát tập thể 1 tiết mục.
 - QS tranh ảnh về một số dịch bệnh.
5. Tiến hành hoạt động:
 - GV giới thiệu tranh về một số dịch bệnh.
. - Yêu cầu hs QS ảnh chụp về một số dịch bệnh.
 - Y/cầu hs TLCH: 
 + Em hãy nêu nguyên nhân gây bệnh cho người ?
 + Hãy kể tên những cảnh những bệnh dịch thường gặp.
 + Em đã có những việc làm nào để phòng, chống bệnh dịch ?
 6. Đánh giá, nhận xét.
 - GV nhận xét, đánh giá về hiểu biết của HS thông qua QS và các câu hỏi.
 - Tuyên dương HS.
TIEÁT 21 SINH HOAÏT 
* GV cho HS baùo caùo tình hình hoïc taäp trong tuaàn.
Giaùo vieân nhaän xeùt chung.
Neâu nhöõng öu khuyeát ñieåm chính trong tuaàn.
GV Tuyeân döông nhöõng hoïc sinh coù thaønh tích noåi baät trong tuaàn.
GV neâu phöông höôùng nhieäm vuï tuaàn 22.
Ñi hoïc ñeàu ñuùng giôø , hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
Veä sinh phoøng hoïc vaø saân tröôøng saïch seõ.
GV cho lôùp tröôûng ñieàu khieån lôùp vaên ngheä.
* Caùc nhoùm tröôûng laàn löôït baùo caùo 
 * Lôùp tröôûng baùo caùo chung vaø nhaän xeùt tình hình hoaït ñoäng cuûa caû lôùp.
* Hoïc sinh thöïc hieän.
KHOÁI TRÖÔÛNG KÍ DUYEÄT
 Ngaøy 10thaùng1.naêm 2014
...
 Ninh Thò Lyù
GIAÙO VIEÂN SOAÏN
 Phaïm Vaên Chaån

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc