TẬP ĐỌC
TIẾT 43 SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU :
-Bước đầu biết độc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Phương tiện dạy - học
+ GV: - Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: SGK.
TUẦN 22 NGÀY MÔN BÀI DẠY ĐDDH Thứ 2 20/1 Tập đọc Toán ĐĐ KH Sầu riêng Luyện tập chung Lịch sự với mọi người (tiết 2) Âm thanh trong cuộc sống (Tích hợp BVMT) Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ, thẻ từ Tranh, ảnh Thứ 3 21/1 LTVC Toán CT Lịch sử MRVT:Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? So sánh hai phân số có cùng mẫu số (Ngh – v) Sầu riêng Trường học thời Hậu Lê Bảng phụ Bảng phụ, PBT Bảng phụ Bảng phụ, lược đồ Thứ 4 22/1 Tập đọc Toán TLV KT Chợ tết (Tích hợp BVMT) Luyện tập Luyện tập quan sát cây cối Trồng cây rau, hoa Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh Cây rau, hoa, cuốc,.. Thứ 5 23/1 LTVC Toán KC KH MRVT: Cái đẹp(Tích hợp BVMT) So sánh hai phân số khác mẫu số Con vịt xấu xí (Tích hợp BVMT) Âm thanh trong cuộc sống(tt) (Tích hợp KNS, BVMT) Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh, ảnh Thứ 6 24/1 TLV Toán Địa lí ATGT SHTT Luyện tâp miêu tả các bộ phận của cây cối Luyện tập HĐSX của người dân Nam Bộ (Tích hợp BVMT + BĐKH) Luyện tập thực hành Tổng hợp Bảng phụ Bảng phụ Tranh, bản đồ Các biển báo ATGT Tổng số lần sử dụng ĐDDH 23 Ngaøy soaïn: 15/1/2014 Thöù hai, ngaøy 20 thaùng1naêm 2014 TẬP ĐỌC TIẾT 43 SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU : -Bước đầu biết độc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Phương tiện dạy - học + GV: - Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. + HS: SGK. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Bè xuôi sông La Y/cầu hs đọc bài + TLCH. Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Sầu riêng v HĐ 1: Luyện đọc.. Yêu cầu học sinh đọc bài. Y/cầu hs chia đoạn (3 đoạn) + Y/cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn. Nhận xét – Ghi những từ hs đọc sai. – HD luyện đọc -Đọc diễn cảm toàn bài. v HĐ 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu HS đọc bài + trả lời câu hỏi. - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? - GV nhận xét – HS giải nghĩa từ: Mời hs đọc đoạn 2 . - Y/cầu hs thảo luận nhóm đôi TLCH 2. - Miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng. - Nhận xét - chốt ý: HD hs nêu và giải nghĩa từ. - Y/cấu hs đoạn cuối. * Y/cầu hs thảo luận nhóm đôi TLCH 3. Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tc giả đối với cây sầu riêng. - Nhận xét - chốt ý: + GV nhận xét – chốt ý. + Y/cầu hs nêu ý nghĩa bài. Nhận xét chốt ý nghĩa bài. Y/cầu hs đọc ý nghĩa. v HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. - GV treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. HD học sinh nêu lại cách đọc. - GV nhận xét + HD hs nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm. Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. GV nhận xét – tuyên dương. v HĐ 4: Củng cố. Yêu cầu hs thi đọc. Nhận xét – tuyên dương. GDHS: - Dặn dò: Đọc lại bài + Chuẩn bị: “Chợ Tết”. Nhận xét tiết học Hát + 2 hs lần lượt đọc bài và TLCH. - HS nhận xét. - HD đọc nối tiếp từng đoạn. - HS nhận xét. - HS đọc từ khó. + 1 Học sinh đọc bài. - HS nêu câu hỏi – y/cầu bạn trả lời. - HS nhận xét + HS đọc phần chú giải sgk. + 1 học sinh đọc. - HS trình bày. - nhận xét – bổ sung. - Nêu và giải nghĩa từ. +1 học sinh đọc. Học sinh trình bày. - Nhận xét – bổ sung. - Nêu và giải nghĩa từ. * Thảo luận nhóm đôi – nêu ý nghĩa bài. - 3 hs trình bày - Nhận xét – bổ sung. + Nêu cách đọc, giọng đọc bài văn. Nhận xét – bổ sung. - 1 hs đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét tuyên dương. - Luyện đọc đoạn văn. - 2 đội thi đua đọc diễn cảm bài văn. - HS nhận xét – bình chọn. Toán Tiết 106 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU : -Rút gọn được phân số. -Quy đồng được mẫu số hai phân số. - HS cần làm các bài tập 1, 2, 3 ( a, b, c). II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : 3. Bài mới : Luyện tập chung. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập. * HD HS làm được các bài tập. - Bài 1 : + Có thể cho HS rút gọn dần, không nhất thiết phải làm cho thành phân số tối giản ngay. - Bài 2 : Hoạt động lớp. - Tự làm bài và chữa bài. - Tự làm bài và chữa bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) . HD HS làm được các bài tập. - Bài 3(a, b, c) + Với phần c, d khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn MSC bé nhất. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Hoạt động lớp. - Tự làm bài rồi chữa bài. Đạo đức Tiết 22 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tt) (Đã soạn ở tuần 21) _______________________________________________ Khoa học Tiết 43 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tích hợp giáo dục BVMT) I. MỤC TIÊU : -Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí ;dùng để báo hiệu( còi tàu, xe, trống trường,) * GD mối quan hệ giữa giữa con người với môi trường : Con người cần sử dụng âm thanh một cách khoa học không gây ảnh hưởng tới môi trường. II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh, dụng cụ phát ra âm thanh + HS: Dụng cụ phát ra âm thanh III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : Âm thanh trong cuộc sống . Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống. - Giúp HS nêu được vai trò âm thanh trong đời sống. - Giúp các nhóm tập hợp lại. -Hoạt động nhóm. - Các nhóm quan sát hình SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. - Bổ sung thêm vai trò khác mà em biết. - Tập hợp tranh, ảnh sưu tầm được để giới thiệu. - Từng nhóm giới thiệu kết quả trước lớp. Hoạt động 2 : Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích. - Nêu vấn đề . - Ghi bảng thành 2 cột : Thích – Không thích Hoạt động 3 : Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh . - Đặt vấn đề : Các em thích nghe bài hát nào ? Do ai trình bày ? - Mời hs lên nói, hát ; ghi âm vào băng, sau đó phát lại, ... - Nhận xét – kết luận. Hoạt động 4 : Trò chơi Làm nhạc cụ. - Giúp HS nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp khác nhau. - Giải thích : Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh . Chai nhiều nước, khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm trầm hơn. * GD mối quan hệ giữa giữa con người với MT: Con người cần sử dụng âm thanh một cách khoa học không gây ảnh hưởng tới môi trường. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Hoạt động lớp, cá nhân. - Làm việc cá nhân rồi nêu lên ý kiến của mình; nêu lí do thích hoặc không thích. Hoạt động lớp, nhóm. - Các nhóm làm việc : Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh. - Thảo luận chung cả lớp về cách ghi lại âm thanh hiện nay. Hoạt động nhóm. - Các nhóm làm nhạc cụ : Đổ nước vào các chai từ vơi đến gần đầy. So sánh âm do các chai phát ra khi gõ. - Từng nhóm lên biểu diễn. - Các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn. Ngaøy soaïn: 15/1/2014 Thöù ba, ngaøy 21 thaùng 1 naêm 2014 Luyện từ và câu Tiết 43 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU : -Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? ( ND ghi nhớ ). -Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ( BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? ( BT2) II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới :Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? Hoạt động 1 : Nhận xét . - Bài 1 : + Kết luận : Các câu 1, 2, 4, 5 là các câu kể Ai thế nào ? - Bài 2 : + Dán bảng 2 tờ phiếu đã viết sẵn 4 câu văn , mời 2 em có ý kiến đúng lên bảng gạch dưới CN ở mỗi câu. - Bài 3 : + Nêu yêu cầu BT. + Gợi ý : - CN trong các câu trên cho ta biết điều gì ? - CN nào là 1 từ, CN nào là một ngữ ? + Kết luận : - CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN. - CN của câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành. CN của các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành. Hoạt động 2 : Ghi nhớ. - HD HS rút ra được ghi nhớ. - Y/cầu hs đọc ghi nhớ. Hoạt động 3 : Luyện tập. - Bài 1 : + Nêu yêu cầu BT. Nhắc HS thực hiện tuần tự 2 việc sau : Tìm các câu kể Ai thế nào ?; Xác định CN của mỗi câu. + Kết luận : Các câu kể 3, 4, 5, 6, 8 là các câu kể Ai thế nào ? + Dán bảng tờ giấy đã viết 5 câu văn. - Bài 2 : + Nêu yêu cầu BT, nhấn mạnh : khoảng 5 câu – trái cây – Ai thế nào ? + Ghi điểm cho những đoạn văn viết tốt. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Hoạt động lớp, nhóm đôi. - Đọc nội dung BT, trao đổi cùng bạn ngồi bên, tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn. - Phát biểu ý kiến. - Đọc yêu cầu BT, xác định CN những câu vừa tìm được. - Phát biểu ý kiến. - Sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN. Hoạt động lớp. - 2, 3 em đọc nội dung phần Ghi nhớ. - 1 em nêu ví dụ minh họa nội dung cần ghi nhớ Hoạt động lớp, nhóm đôi. - Đọc thầm đoạn văn, trao đổi cùng bạn, làm bài vào vở. - Phát biểu ý kiến ; xác định các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn. - Xác định CN trong mỗi câu, gạch dưới chúng bằng phấn màu. - Cả lớp viết đoạn văn. - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn. - Cả lớp nhận xét. TOÁN TIẾT 107 SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. MỤC TIÊU : -Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. -Nhận biết được một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. - HS làm được các tập 1 , bi 2 ( a, b ) 3 ý đầu. II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : 3. Bài mới : So sánh hai PS cùng mẫu số * HĐ 1 : HD HS so sánh hai PS cùng mẫu số . - Giúp HS nắm cách so sánh 2 PS cùng mẫu số. - Giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để khi trả lời thì HS tự nhận ra độ dài của AC bằng AB ; độ dài AD bằng AB. - Nêu câu hỏi để khi trả lời thì HS nêu được cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. Hoạt động lớp . - So sánh độ dài AC và AD để từ đó nhận biết : hay . Hoạt động 2 : Thực hành. * Giúp HS làm được các bài tập. - Bài 1 : + Khi chữa bài, nên yêu cầu HS đọc và giải thích. - Bài 2(a/b) : + Nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải làm bài. + Nêu câu hỏi để khi HS trả lời thì biết được phân số như thế nào thì bé hơn, lớn hơn hoặc bằng 1. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Hoạt động lớp. - Tự làm bài rồi chữa bài. - Làm bài dưới sự hướng dẫn của GV rồi chữa bài. Chính tả Tiết 22 SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU : -Nghe-viết đúng bài ... hưởng tới bầu không khí. II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh, dụng cụ phát ra âm thanh + HS: Dụng cụ phát ra âm thanh III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : 1/ Khám/ phá : Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn. - Giúp HS nhận biết được một số loại tiếng ồn. - Đặt vấn đề : Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên, có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần phải tìm cách phòng tránh. - HDHS phân loại những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. 2/ Kết nối : Hoạt động lớp, nhóm. - Các nhóm làm việc : Quan sát các hình SGK ; bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi các em sống. - Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Giúp HS nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Ghi lại trên bảng giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn. - Kết luận : Như mục Bạn cần biết SGK. 3/ Thực hành: Hoạt động lớp, nhóm. - Đọc và quan sát hình SGK, tranh ảnh do các em sưu tầm được ; thảo luận theo nhóm về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời các câu hỏi SGK. - Các nhóm trình bày trước lớp. Hoạt động 3 : Nói về các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - Giúp HS có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. ** GD sự ô nhiễm tiếng ồn có ảnh hưởng tới bầu không khí. 4/ Vận dụng : - GDHS: hăng ngày phòng tránh tiếng ồn: Không nói to trong giờ học. Đi nhẹ, nói khẽ ở nơi công cộng. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Hoạt động lớp, nhóm. - Các nhóm thảo luận về những việc nên, không nên làm để góp phần phòng chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng. - Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. Ngaøy soaïn: 17/1/2014 Thöù sáu, ngaøy 24 thaùng 1 naêm 2014 Tập làm văn Tiết 44 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. MỤC TIÊU : -Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2). II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh, bảng phụ + HS: Vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối .Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện tập. - Giúp HS làm được BT1 / SGK. - Dán bảng tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập (tt). - Giúp HS làm được BT2 / SGK. - Chọn đọc trước lớp 5, 6 bài ; chấm điểm những đoạn viết hay. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : -Hoạt động lớp, nhóm. - 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. - Phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - 1 em nhìn phiếu, nói lại. Hoạt động lớp, cá nhân. - Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận của cái cây em yêu thích. - Vài em phát biểu. - Cả lớp viết đoạn văn vào vở. Toán Tiết 110 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết so sánh hai phân số. - HS làm được các tập 1(a, b), BT 2 (a, b) , BT 3. II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : Luyện tập. Hoạt động 1 : Củng cố về so sánh hai phân số khác mẫu số. - Giúp HS làm được các bài tập. - Bài 1a, b : - Bài 2a, b : Hoạt động 2: Giới thiệu cách so sánh hai phân số có cùng tử số. - Giúp HS nắm cách so sánh hai phân số có cùng tử số. - Bài 3 : + Hướng dẫn HS so sánh 2 phân số như ví dụ SGK. + Gợi ý HS nêu cách quy đồng. - Bài 4 : 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Hoạt động lớp. - Làm lần lượt từng phần rồi chữa bài. - Nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số khi chữa bài. - Tự so sánh hai phân số bằng 2 cách khác nhau rồi tự làm tiếp các phần b, c. - Hoạt động lớp. - Nêu nhận xét như SGK và nhắc lại để ghi nhớ nhận xét này. - Ap dụng nhận xét của phần a để sosánh hai phân số có tử số bằng nhau trong phần b. - Tự làm bài rồi chữa bài. ĐỊA LÍ Tiết 22 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( Tích hợp giáo dục BVMT + BĐKH - BP ) I. MỤC TIÊU : -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: +Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái. +Nuôi trồng và chế biến thủy sản. +Chế biến lương thực. **GD học sinh về sự thích nghi và cải tạo môi trường ở đồng bằng Nam Bộ : Cải tạo đất chua mặn. Trồng lúa, trồng trái cây. Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản. BĐKH: HS cần nắm được: + Khí hậu 2 mùa (lũ lụt mùa mưa và thiếu nước ngọt mùa khô) có nhiều ảnh hưởng đến thiên nhiên và đời sống con người đồng bằng Nam Bộ. + HS biết yêu thiên nhiên, MT, có ý thức BVMT - HS cần có ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát lượng khí thải của mình. Thông qua các hoạt động cụ thể: + Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; xanh hóa nơi ở và xanh hóa trường học, lớp học trước thảm họa thiên nhiên. + Luôn thực hiện lối sống thân thiện với MT và là tấm gương để lôi cuốn mọi người xung quanh cùng thay đổi. + Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính. II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh, lược đồ + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nước ta. - Giúp HS nắm được những điều kiện thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nước ta. GDHS: HĐ 2 : Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nước ta (tt). - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng bằng Nam Bộ. - GT: ĐB Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới. - Hãy nêu những điều kiện thuận lợi để ĐBNB trở thành vựa lúa lớn và trái cây lớn nhất nước ta ? - GD BĐKH: - Làm thế nào để duy trì những điều kiện thuận lợi về trồng lúa ở ĐBNB? GDHS-> Luôn thực hiện lối sống thân thiện với MT và là tấm gương để lôi cuốn mọi người xung quanh cùng thay đổi. - Phải có tình yêu thiên nhiên,MT, có ý thức BVMT. HĐ3: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước. + Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thủy sản ? +Kể tên một số loài thủy sản được nuôi nhiều ở đây ? +Thủy sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu ? - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng này. *GD học sinh về sự thích nghi và cải tạo môi trường ở đồng bằng Nam Bộ: Cải tạo đất chua mặn. Trồng lúa, trồng trái cây. Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản -GDBĐKH: 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Hoạt động lớp. - Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, cho biết: + Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ? + Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở đâu ? Hoạt động nhóm. - Dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi của mục I. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS trình bày. - Dự kiến: (Biết BVMT) Hoạt động lớp, nhóm đôi. - Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý : - Trao đổi kết quả trước lớp. AN TOÀN GIAO THÔNG Luyện tập - Thực hành I. MỤC TIÊU : - Giúp HS nhận biết và thực hành tốt việc tham gia giao thông. - Nhận biết nhớ rõ các biển báo giao thông. II.Phương tiện day – học: + GV: Biển báo GT, xe đạp + HS: Xe đạp, nón bảo hiểm. III. Tiến trình dạy - học: 1 . Kiểm Tra Bài Cũ : 2 . Bài Mới : a/ Tổ chức cho HS thi nhận biết các biển báo giao thông và nêu tác dụng - GV và HS cả lớp nhận xét b/ Thực hành trên đường : - Chia lớp thành hai nhóm - GV giao việc và vẽ đường trên sân trường. + HS cử đại diện lên chơi trò chơi tham gia giao thông. - GV và cả lớp nhận xét từng nhóm 3 . CỦNG CỐ: - Nhận xét tiết học 4 , DẶN DÒ : Khi đi học, đi chơi bất cứ đâu đều phải thực hiện đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho chính mình và cho mọi người. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tiết 22 Giáo dục ATGT I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu được những những nguyên nhân gây ra tai nạ GT. + GD HS có kĩ năng bảo đảm an toàn khi tham gia GT. II. Phương tiện dạy – học: 1. Công việc chuản bị: - Tranh ảnh về một số tai nạn GT. - Hệ thống câu hỏi kiến thức về ATGT. - Thông báo với HS về nội dung và hình thức của buổi sinh hoạt. 2. Thời gian tiến hành. - 16 giờ, ngày 24/1/2014. 3. Địa điểm : - Tại phòng học của lớp. 4. Nội dung hoạt động: - HS hát tập thể 1 tiết mục. - QS tranh ảnh về một số dịch bệnh. 5. Tiến hành hoạt động: - GV giới thiệu tranh về một số tai nạn GT và hình ảnh đi tham gia GT đúng luật GTĐB. . - Yêu cầu hs QS ảnh chụp về một số tai nạn GT và hình ảnh đi tham gia GT đúng luật GTĐB. - Y/cầu hs TLCH: + Em hãy nêu nguyên nhân gây tai nạn GT ? + Hãy Nêu một số việc làm thể hiện sự AT khi tham gia GT.. + Em đã có những việc làm nào để phòng, tránh tai nạn GT ? 6. Đánh giá, nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá về hiểu biết của HS thông qua QS và các câu hỏi. - Tuyên dương HS. TIEÁT 22 SINH HOAÏT VAÊN NGHEÄ * Y/caàu toå baùo caùo tình hình hoïc taäp trong tuaàn. - GVhaän xeùt chung. -Neâu nhöõng öu khuyeát ñieåm chính trong tuaàn . - Tuyeân döông HS coù thaønh tích noåi baät trong tuaàn. GV neâu phöông höôùng nhieäm vuï tuaàn 23. - Ñi hoïc ñeàu ñuùng giôø, hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp. * Truy bài trước khi vào lớp Veä sinh phoøng hoïc vaø saân tröôøng saïch seõ . * GV cho lôùp tröôûng ñieàu khieån lôùp vaên ngheä . * Caùc nhoùm tröôûng laàn löôït baùo caùo * Lôùp tröôûng baùo caùo chung vaø nhaän xeùt tình hình hoaït ñoäng cuûa caû lôùp . Hoïc sinh thöïc hieän. Ngaøy 17 thaùng 1 naêm 2014 KHOÁI TRÖÔÛNG KÍ DUYEÄT . .... Ninh Thò Lyù GIAÙO VIEÂN SOAÏN Phaïm Vaên Chaån
Tài liệu đính kèm: