Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Thủy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Thủy

I Mục tiêu.

 - Biết được công lao của thầy, cô giáo.

 - Nêu được các việc làm thể hiện sự biết ơn đối với các thầy cô giáo.

 - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

II. Đồ dùng dạy học.

 - SGK Đạo Đức 4.

III. Các hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức

2. KT bài cũ

3. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài

HĐ1: Xử lí tình huống.

- Trang 20, 21 SGK

- GV nêu tình huống. - Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra.

- Trình bày trước lớp. - Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn.

-> Các thầy, cô giáo đã dạy dỗ các em biết những điều hay, tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo. -> Cả lớp thảo luận.

 

doc 24 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Ngày soạn: 9/11/201009
Ngày giảng Thứ hai ngày16 y15 tháng 11 năm 20092010
Chào cờ
Tập trung toàn trường
_________________________________
Đạo đức 
Biết ơn thầy cô giáo
I mục tiêu.
 - Biết được công lao của thầy, cô giáo.
 - Nêu được các việc làm thể hiện sự biếét ơn đối với các thầy cô giáo.
 - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học.
 - SGK Đạo Đức 4.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. KT bài cũ 
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài
HĐ1: Xử lí tình huống.
- Trang 20, 21 SGK
- GV nêu tình huống.
- Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra.
- Trình bày trước lớp.
- Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn.
-> Các thầy, cô giáo đã dạy dỗ các em biết những điều hay, tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
-> Cả lớp thảo luận.
HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi.
- Làm BT1 
- Làm bài tập 
- Từng nhóm học sinh thảo luận.
- Trình bày.
- Học sinh lên chữa bài tập.
-> Tranh 1,2,4: Thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.z
-> Tranh 3: Không chào cô giáo.sự 0 tôn trọng thầy, cô giáo.
HĐ3: Thảo luận nhóm.
- Làm BT2
-> Thảo luận theo nhóm 
- Lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo.
Ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ.
-> Các việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo.
- Đọc phần ghi nhớ
-> 1,2 học sinh đọc.
HĐ 4: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
- Làm bài tập 4, 5 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ.ca ngợi công lao các thầy cô giáo.
-Học sinh giới thiệu trình bày.
-> Nhận xét đánh giá chung.
- Nhận xét bình luận.
HĐ 5: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo cũ.
- Làm việc theo nhóm.
- Tạo nhóm ( 4 học sinh) làm bưu thiếp chúc mừng.
- Trưng bày sản phẩm.
- Trình bày sản phẩm.
- Đọc các lời chúc ở bưu thiếp.
-> Nhận xét, đánh giá. 
-> Nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
-> Giáo viên kết luận chung.
Cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ông lại các hoạt động và chuẩn bị cho bài sau. (tiết2).
- Chăm ngoan, học tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
_________________________________________________________
Toán
chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu
Giúp học sinh: 
- Biết chia một tổng cho một số. Bước đầu biết vạn dụng tính chất chia một tổng cho một số để thực hành tính.
- HS học hoà nhập ôn bảng cộng và trừ trong phạm vi 4, 5
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. KT bài cũ 
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số.
- Thực hiện tính: 
- Làm vào nháp và bảng lớp.
 ( 35 + 21 ) : 7
( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7
 = 8
 35 : 7 + 21 : 7
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3
 =8
- S2 2 kết quả của phép tính.
-> Đều bằng nhau.
 ( 35 + 21 ) : 7 = 35; 7 + 21 : 7
- Nêu và nhắc lại tính chất này
-> 1 tổng chia cho một số.
4. Thực hành.
B1: Tính bằng 2 cách.
- Làm bài cá nhân.
 C1: Thực hiện phép tính.
a. ( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
 C2: áp dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số.
 ( 15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10
b. 18: 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
 18 : 6 + 24 : 6 = ( 18 + 24):6
 = 42 : 6 = 7
B2: Tính bằng 2 cách.
- Làm bài vào vở.
C1: Thực hiện phép tính.
a. ( 27 - 19 ): 3 = 9 : 3 = 3
C2: áp dụng tính chất 1 hiệu chia cho 1 số
 ( 27 - 18 ): 3 = 27: 3 - 18 : 3
 = 9 - 6 = 3
b. ( 64 - 32) : 8 + 32 : 8 = 4
 ( 64 - 32) : 8 = 64 : 8 - 32 : 8
 = 8 - 4 = 4
B3: Giải toán.
- Đọc đề, phân tích và làm bài: 
Bài giải
Tóm tắt
Số nhóm học sinh cuả lớp 4A là:
32 : 4 = 8 ( nhóm)
Số nhóm học sinh của lớp 4B là:
28 : 4 = 7 ( nhóm)
Số nhóm học sinh của cả 2 lớp là:
8 + 7 = 15
Đáp số: 15 (nhóm)
5. Củng cố căn, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn bài làm bài, chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________
Tập đọc
Chú đất nung
I. Mục tiêu
- Biết đọc bài văn với giọng kẻ chậm rãi, bước đầu bíêt đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phâmn biệt được lời của nhân vật.
- Hiểu nội dung: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- HS học hoà nhập (Đại) ôn bảng chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Văn hay chữ tốt.
-> 2 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc + Tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
- Đọc theo đoạn.
- Nối tiếp đọc theo đoạn.
+ L1: Đọc từ khó.
+ L2: Giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp.
- Tạo cặp, đọc đoạn từng cặp
-> 1,2 học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
- Đọc đoạn 1: 
- Đọc thầm đoạn 1
- Cu Chắt có những đồ chơi nào?
-> 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa 1 chú bé bằng đất.
? Chúng khác nhau như thế nào.
+ Chàng kị sĩ, nàng công chúa được nặn từ bột..
- Nêu ý chính đoạn 1
+ Chú bé đất nặn từ đất sét
- Những đồ chơi của Cu Chắt
- Đọc đoạn 2
- Đọc thầm đoạn 2.
- Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?
- Nêu ý đoạn 2
- Đất từ người cu đất giây bẩn hết quần áo..trong lọ thuỷ tinh.
- Cuộc làm quen của cu đất và hai người bột.
- Đọc đoạn còn lại.
- Đọc thầm đoạn còn lại.
- Vì sao chú bé đất quyết định trở thành chú đất Nung
- Vì chú sợ bị ông, Hàn Rấm chê là nhát; vì chú muốn được xông pha làm những việc có ích.
- Giải thích ý nào là đúng nhất ( ý2).
- Học sinh nêu 
 Câu 4:
* Đọc diễn cảm.
- Đọc phân vai.
- 4 học sinh đọc phân vai.
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn cuối ( ông Hòn Rấm Cười.).
- Luyện đọc theo vai.
- Thi đọc trước lớp.
- 1 vài nhóm thi học phân vai.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Luyện đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau
_______________________________________
Lịch sử:
Nhà Trần thành lập.
I. Mục tiêu.
 - HS biếíet sau nhà Lí là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. KT bài cũ
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài
b. Hướng dẫn THND bài
* Tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
-> 1,2 học sinh nêu lại.
HĐ1: Làm việc cá nhân.
- Các chính sách được nhà trần thực hiện.
- Đứng đầu nhà nước là vua.
- Vua đặt lệ nhường ngôi sớm..
- Lập Hà đê sứ, khuyên nông sứ
- Đặt chuông trước cung điện
- Cả nước chia thành các lộ, phủ
- Trai tráng mạnh khoẻ được tuyển vào quân đội, thời bìnhthì sản xuất.
-> Những chính sách về T/C N2 được nhà trần thực hiện.
HĐ2: Làm việc cả lớp.
- Cả lớp thảo luận.
? Những việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan va vua với dân chúng dưới thời nhà trần chưa có sự cách biệt quá xa.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-> Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.
Buổi chiều 
Toán 
* Bài 1: Tính 
* Bài 2: Đặt tính rồi tính 
 Luyện từ và câu
- Thế nào là tính từ, cho VD? Đặt câu với tính từ vừa tìm được.
(34 + 26) x 2
4 x ( 24 + 52)
563 x 234
654 x 219
*************************************************************
Ngày soạn: 9/11/2009
Ngày giảng Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Toán
Chia cho số có một chữ số.
I. Mục tiêu.
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)
- HS học hoà nhập làm phép tính 4 – 3; 3 + 2
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. KT bài cũ
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài
b. Hướng dẫn chia cho số có một chữ số
*. Trường hợp chia hết.
- Làm vào nháp 
- Đặt tính, rồi tính.
 128472 : 6
+ Đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải.
+ Mỗi lần chia theo 3 bước:
 Chia, nhân, trừ nhẩm.
128472	6
 08	21412
 24
 07
 12
 0
*Trường hợp chia có dư.
- Làm vào nháp
- Đặt tính rồi tính
 230859 : 5
+ Đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải.
+ Số dư bé hơn số chia.
230859	 5
 30	46171
 08
 35
 09
 4
4. Thực hành.
B1: Đặt tính rồi tính.
 + Đặt tính.
 + Nêu các bước thực hiện
278157 3	 158735	 3
 08	 92719	 08	 52911
 21	 27
 05	03
 27	 05
 0	 2
B2: Giải toán 
- Đọc đề, phân tích và làm bài
Tóm tắt
Bài giải
 6 bể: 128610 l
Mỗi bể có số l xăng là:
 1 bể :.lít xăng?
128610 : 6 = 21435 (l)
ĐS = 21435 l xăng.
B3: Giải toán
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
Tóm tắt
Bài giải
 1 hộp: 8 áo
Thực hiện phép chia ta có:
 187250 áo: ..hộp, thừa 
18 + 250 : 8 = 23406 ( dư 2)
 Cái áo:?
Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất 23406 hộp và còn thừa 2 áo.
ĐS : 23406 hộp và thừa 2 áo
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu hỏi.
I. Mục tiêu.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được xác định trong câu, nhận biết được một số từ nghi vấn và đựt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy, nhận biế dnạg câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
- HS học hoà nhập viết chữ b
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dùng dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ.
- Trả lời các câu hỏi.
? Câu hỏi dùng để làm gì.
- Dùng để hỏi về những điều chưa biết.
? Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào.
-> Có các từ nghi vấn ( ai, gì.) và cuối cấu có dấu chấm hỏi.
? Cho VD về 1 câu hỏi tự hỏi mình.
- Học sinh tự nêu.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập.
B1: Đặt câu hỏi.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nêu các từ in đậm trong mỗi câu.
a. Bác cần trục
-> Hăng hái và khoẻ nhất là ai?
b. Ôn bài cũ.
-> Trước gìơ học các em thường làm gì?
c. Lúc nào cũng đông vui.
-> Bến cảng như thế nào?
d. Ngoài chân đê.
-> Bọn trẻ xóm em hay thả đều ở đâu? 
B2: Đặt câu với các từ;
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm
- Thi đua nhóm nào đạt được những câu hỏi hay và đúng nhất.
- Trình bày trước lớp.
VD: Ai đọc hay nhất lớp?
 Cái gì dùng để viết?
 Buổi tối bạn làm gì?
B3: Tìm từ nghi vấn.
- Đọc các câu, nêu từ nghi vấn ...  hỏi của ông hòn rấm: " Sao chú mày nhát thế? " có dùng để hỏi về điều gì chưa biết không? 
? Câu " Sao chú mày nhát thế? "ông hòn rấm hỏi với ý gì?
? Câu " Chớ sao? " của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì Không? Vậy câu hỏi này có tác dụnh gì?
* Gv chốt :
 Bài 3
- Gọi HS trả lời
? " Các cháu có thể nói nhỏ hơn không? ". Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì?
- HS lấy VD về yêu cầu mong muốn.
? Ngoài TD dùng để hỏi những điều mình chưa biết câu hỏi còn có tác dụng gì?
- GV giảng từ: Khẳng định : Thừa nhận là có, là đúng( trái với phủ định)
- Phủ định: Không chấp nhận( bác bỏ) sự tồn tại cần thiết của cái gì. 
c. Ghi nhớ:
4. Luyện tập:
 Bài1 : Nêu y/c?
- Gv dán 4 băng giấy ghi câu hỏi HS viết các câu trả lời bên cạnh.
Bài 2
- 3HS làm phiếu.
- Dán phiếu lên bảng.
- 1HS nêu
- 1 HS đọc đoạn dối thoại, lớp ĐT
- Sao chú mày nhát thế?
- Nung ấy ạ? 
- Chứ sao?
- 1 HS nêu 
- Suy nghĩ, PT 2 câu hỏi của ông hòn rấm.
- Không dùng để hỏi về điều mình chưa biết. Vì ônh Hòn Rấm biết Cu Đất nhát. 
- ...chê Cu Đất
- ...không dùng để hỏi
- Câu hỏi này có TD khẳng định đất có thể nung trong lửa.
- 1 HS đọc bài tập, lớp ĐT
- TL theo cặp 
- Câu hỏi ấy không dùng để hỏi mà y/c các cháu hãy nói nhỏ hơn.
- HS nêu, NX bổ sung.
- Ngoài TD để hỏi , câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay y/c, đề nghị nmột điều gì đó.
- HS nối tiếp đọc 4 y/c
- Đọc thầm từng câu hỏi và trả lời.
- HS lên bảng.
a. Yêu cầu
b. Chê trách
c. Chê
d. Nhờ cậy
- HS nối tiếp đọc 4 y/c
- Đọc thầm , làm việc nhóm 4.
- Đọc bài tập, NX, Bổ sung.
a. Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không?
b. Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?
c. Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai.Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ/
d. Chơi diều cũng thích chứ?
Bài 3(T 142) : ? Nêu y/c?
- Mỗi HS chỉ có thể chỉ nêu một tình huống.
- Gv nhận xét
5. Củng cố dặn dò
- Ngoài Td để hỏi những diều chưa biết. Câu hỏi còn có TD gì?
- Nhận xét. BTVN: Làm bài tập 3 phần còn lại.
- Suy nghĩ làm bài
- nối tiếp nhau phát biểu
- Nx
***********************************************************
Ngày soạn: 11/11/2009
Ngày giản Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn:
$28: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài,kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng KT đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
- HS học hoà nhập ôn bảng chữ cái
II. đồ dùng:Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa cái cối xáyGK
 - 1 số tờ phiếu to để HS làm BTcâu d (BTI. 1)
 - 1 tờ phiếu viết lời giải câu b,d ( BTI.1)
 - Bảng phụ viết thân bài tả cái trống
 - 3 tờ giấy trắng để HS viết thêm mở bài, kết bài chi bài tả cái trống 
III. Các HĐ dạy- học:
A. KT bài cũ: ? Thế nào là miêu tả? 2 Hs làm lại (BT III.1) 
1. ổn định tổ chức 
2. KT bài cũ: ? Thế nào là miêu tả? 2 HS làm lại (BT III.1) 
B.3. Bài mới:
1a. Giới thiệu bài :
2b. Phần nhận xét:
* Bài 1: 
? Bài văn tả cái gì? 
? Các phần mở bài và kết bài trông bài: Cái cối tân . Mỗi phần ấy nói điều gì? 
? Các phần mở bài và kết bài đó giống cách nào đã học ? 
? Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn ?
* Bài 2: 
3c. Phần ghi nhớ:
-GV giải thích thêm.
4. Phần luyện tập : 
- GV dán tờ phiếu lên bảng 
- GV kết luận .
5. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét chung giờ học.dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài văn: Cái cối tân.
- HS quan sát tranh 
- HS đọc thầm lại bài văn và suy nghĩ , trao đổi , trả lời lần lượt các câu hỏi .
- HS đọc thầm bài . Dựa vào kết quả bài 1 trả lời câu hỏi.
- 2,3 HS đọc.
- HS đọc nội ung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bổ xung .
Tiết 2: 	Khoa học:
$28: Bảo vệ nguồn nước.
I. Mục tiêu.
Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
- Cam kết thực hiện hiện bảo vệ nguồn nước
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước
II. Đồ dùng dạy học.
-Tranh ảnh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
* Những việc nên làm và không nên làm:
- Quan sát các hình trang 58 sgk
- Thảo luận
- Theo cặp, chỉ vào hình vẽ nói việc nào nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
- Trình bày trước lớp
- Đại diện nhóm trình bày
H1, H -> việc không nên làm
H3, H4, H5, H6 -> việc nên làm
- GV KL: Để bảo vệ nguồn nước c ần
HĐ2: Đóng vai vận động mọi người bảo vệ nguồn nước
Tạo nhóm.
* Bản thân cam kết tham gia và tuyên truyền cổ động người khác
- GV hướng dẫn
-Các nhóm đóng vai và trình bày trước lớp.
- Các nhóm đánh giá nhận xét lẫn nhau.
-> Đánh giá, nhận xét và tuyên dương
.
 * Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học ( đọc mục bóng đèn toả sáng).
- Ôn và thực hiện đúng cam kết BV nguồn nước. Chuẩn bị bài sau.	
Tiết3: Toán:
$70: Chia một tích cho một số.
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết cách chia một tích cho một số. 
- Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí. Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
- HS học hoà nhập ôn bảng cộng trừ trong phạm vi 5
II Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm 
III. các HĐ dạy - học: 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
? Khi chia một số cho một tích hai thừa số ta làm thế nào?
2. Bài mới: 
a. Tính giá trị của 3 BT( trường hợp cả 2 TS đều chia hết chóos chia)
 - Lớp làm nháp,1 HS nháp.
 (9 x15) : 3 9 x (15 : 3) 9 : 3 x 15
= 135 : 3 = 9 x 5 = 3 x 15
= 45 = 45 = 45
Vậy: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = 9 : 3 x 15
Vì 15 chia hết cho 3 , 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia.
b. Tính và so sánh giá trị của BT ( trường hợp có một thừa số không chia hết cho số kia)
 - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp
 (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3) = 7 x 5 = 35
? so sánh giá trị của 2 BT? - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau
 ( 7 : 3 ) x 15 không tính được vì 7 không chia hết cho 3.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Khi chia một số cho một tích hai thừa số ta làm thế nào?
3. Bài mới: 
a. Tính giá trị của 3 BT( trường hợp cả 2 TS đều chia hết ch số chia)
 - Lớp làm nháp,1 HS nháp.
Vậy: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = 9 : 3 x 15
Vì 15 chia hết cho 3 , 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia.
b. Tính và so sánh giá trị của BT ( trường hợp có một thừa số không chia hết cho số kia)
- so sánh giá trị của 2 BT? - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau
 ( 7 : 3 ) x 15 không tính được vì 7 không chia hết cho 3.
? Qua hai VD trên em rút ra kết luận gì?
Công thức TQ:
 ( a x b): c = a x (b : c) = a : c x b
34. Thực hành:
 Bài1(T79) : ? Nêu y/c ?
 C1: Nhân trước, chia sau
C2 : Chia trước, nhân sau
* Lưu ý : C2 chỉ t/ hiện được khi ít nhất 1 TS chia hết cho số chia.
- Khi chia một tích hai thừa số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết) , rồi nhân kết quả với thừa số kia. 
- HS nhắc lại
( 9 x 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45
( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45
- Tính bằng 2 cách
- Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng
- HS lên bảng, lớp làm nháp
(7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35
a. ( 8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46
 ( 8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46 
b. (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60
 (15 x 24) : 6 = 15 x ( 24 : 6 ) = 15 x 4 = 60
? Bài 1 củng cố KT gì? - Chia một tích cho một số.
Bài 2(T 79): :? Nêu y/c?
Bài 3(T79): 
 Tóm tắt:
 5 tấm vải: 1 tấm : 30m 
 Bán n: số vải
- Chấm một số bài
? Bài toán thuộc dạng toán nào?
5. Củng cố - dặn dò:
? Khi chia một tích cho một số em làm thế nào?
- NX giờ học
- Tính bằng cách thuận tiện nhất
9 25 x 36): 9 = 25 x( 36 : 9) =25 x 4 = 100
- 2 HS đọc đề bài, PT đề, nêu kế hoạch giải
Giải:
 Số vải cửa hàng có là:
 30 x 5 = 150(m)
 Số vải đã bán là:
 150 : 5 = 30 (m)
 Đ/ S: 30 mét vải
- Chia một tích cho một số
4. tổng kết - dặn dò:
? Khi chia một tích cho một số em làm thế nào?
- NX giờ học
Tiết 4: Mĩ thuật:
 $14: Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật.
I. Mục têu.
- Học sinh nắm được hình dáng, tỉ lệ của 2 mẫu vật.
- Học sinh biết cách vẽ hình thù bao quát đến chi tiết và vẽ được2 đồ vật gần giống mẫu.
- Học sinh yêu thicýh vẻ đẹp của các đồ vât. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu có hai đồ vật để vẽ.
- Giấy, vở thực hành, đồ dùng để vẽ.
- Giấy, vở thực hành, đồ dùng để vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài. 
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- Quan sát H1 ( 34 SGK)
? Mẫu có mấy đồ vật.
- Có 2 đồ vật
? Gồm các đồ vật gì.
- Học sinh tự nêu tên đồ vật
? Vị trí các đồ vật như thế nào.
- Đồ vật cao trước, đồ vật thấp sau.
- Hướng dẫn các huớng nhìn ( 3 hướng)
+ Chính diện
+ Bên trái
+ Bên phải
HĐ2: Cách vẽ.
- Quan sát mẫu + H2 ( 35, SGK)
- S2 tỉ lệ -> khác khung hình của từng vật mẫu.
- Tìm tỉ lệ: Miệng, cổ vai
- Vẽ nét chính trước, vẽ các chi tiết và sửa hình.
- Vẽ màu ( đậm nhạt).
HĐ3: Thực hành.
- Vẽ vào vở thực hành.
+ Quan sát mẫu.
- Quan sát, hướng dẫn những học sinh còn lúng túng.
+ Vẽ khung hình.
+ Diện tích ước lượng vác bộ phận của mẫu.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Trưng bày sản phẩm.
+ Bố cục ( cân đối)
- Nhận xét, xếp loại bài vẽ.
+ Hình vẽ ( rõ đặc điểm, giống mẫu).
-> Giáo viên KL và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
Khoa học
Bảo vệ nguồn nước.
I. Mục tiêu.
- Nêu một số biện pháp bảo vệ nguồn nước
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước 
- HS học hoà nhập vẽ theo ý thích
II. Đồ dùng dạy học.
-Tranh ảnh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ
3. dạy bài mới
HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
* Những việc nên làm và không nên làm:
- Quan sát các hình trang 58 
- Thảo luận
- Theo cặp, chỉ vào hình vẽ nói việc nào nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
- Trình bày trước lớp
- Đại diện nhóm trình bày
H1, H -> việc không nên làm
H3, H4, H5, H6 -> việc nên làm
- GV KL: Để bảo vệ nguồn nước c ần
HĐ2: Đóng vai vận động mọi người bảo vệ nguồn nước
Tạo nhóm.
* Bản thân cam kết tham gia và tuyên truyền cổ động người khác
- GV hướng dẫn
-Các nhóm đóng vai và trình bày trước lớp.
- Các nhóm đánh giá nhận xét lẫn nhau.
-> Đánh giá, nhận xét và tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học ( đọc mục bóng đèn toả sáng).
.
* Dặn dò : Quan sát chân dung của bạn và người thân.

Tài liệu đính kèm:

  • docL4- Tuan 14.doc