TẬP ĐỌC
TIẾT 45 HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU :
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Vở.
III. Tiến trình dạy - học:
TUẦN 23 NGÀY MÔN BÀI DẠY ĐDDH Thứ 2 10/2 Tập đọc Toán ĐĐ KH Hoa học trò Luyện tập chung Giữ gìn công trình công cộng (Tích hợp giáo dục KNS + BVMT ) Ánh sáng Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ, thẻ từ Tranh, ảnh Thứ 3 11/2 LTVC Toán CT Lịch sử MRVT: Dấu gạch ngang Luyện tập chung (Ngh-v) Chợ tết Văn học thời Hậu Lê Bảng phụ, PBT Bảng phụ, PBT Bảng phụ Bảng phụ, lược đồ Thứ 4 12/2 Tập đọc Toán TLV KT Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ (Tích hợp GDKNS) Phép cộng phân số có khác mẫu số Luyện tập miêu tả các bộ phận cây cối Trồng cây rau, hoa (tt) Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh Tranh, rau, hoa, cuốc,.. Thứ 5 13/2 LTVC Toán KC KH MRVT: cái đẹp Phép cộng hai phân số khác mẫu số (tt) K/C đã nghe, đã đọc Bóng tối Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh, ảnh Thứ 6 14/2 TLV Toán Địa lí ATGT HĐNG SHTT Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Luyện tập HĐSX của người dân ĐBNB (tt) (BĐKH – BP) Lựa chọn đường đi an toàn Mừng Đảng mừng Xuân Tổng hợp Bảng phụ Bảng phụ Tranh, bản đồ Các biển báo ATGT Tranh. ảnh Tổng số lần sử dụng ĐDDH 24 Ngaøy soaïn: 21/1/2014 Thöù hai, ngaøy 10 thaùng 2 naêm 2014 TẬP ĐỌC TIẾT 45 HOA HỌC TRÒ I. MỤC TIÊU : -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cao Bằng. Y/cầu hs đọc bài học + TLCH. Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: Hoa học trò. v HĐ 1: Luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc bài. HD hs chia đoạn (3 đoạn). - Y/cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn. GHD hs đọc từ khó + đọc câu dài. HD hs cách đọc, giọng đọc - Y/cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn. - Y/cầu hs đọc theo cặp. Đọc diễn cảm toàn bài. v HĐ 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn + TLCH. Nhận xét + giải nghĩa từ. Y/cầu hs đọc lại bài , thảo luận nêu nội dung bài. - HD hs nêu ND bài văn. - Dán nội dung lên bảng, Y/cầu hs đọc ND. v HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. HD hs xác định các giọng đọc của một bài văn. GV đọc diễn cảm đoạn văn. - HD đọc diễn cảm. Y/cầu hs đọc diễn cảm bài văn theo nhóm. Nhận xét – tuyên dương. v HĐ 4: Củng cố. - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. Giáo viên nhận xét - tuyên dương. GDHS: + Dặn dò: Về đọc bài . Chuẩn bị: “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”. Nhận xét tiết học. Hát + 3 hs lần lượt đọc bài + TLCH. - Nhận xét. - 1 học sinh đọc bài. HS chia đoạn. + 3 hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn. - 3 hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn - 1 từng đoạn + nêu câu hỏi + TL + HS trình bày. - HS nhận xét – bổ sung. + 3 hs đọc nối tiếp bài văn. - HS nêu ND bài văn. - 3 HS đọc ND. + Học sinh nêu cách, giọng đọc. + Học sinh luyện đọc theo nhóm 4. - Các nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. - Nhận xét – bình chọn. - 2 dãy thi đua đọc bài. - Nhận xét – bình chọn. Toán Tiết 111 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : -Biết so sánh hai phân số. -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. - HS kết hợp làm 3 bài luyện tập chung trang 123,124 thành 2 bài luyện tập chung (bài 1 trang 123, bài 2 ở đầu trang 123, bài 1( a,c) ở cuối trang 123 ( a chỉ cần tìm một chữ số ) II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Luyện tập. 3. Bài mới : Luyện tập chung Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1(đầu tr 123) :HD hs làm PBT. + Khi chữa bài , nên hỏi để khi trả lời HS ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, cùng tử số, với 1. Hoạt động lớp . - HS làm PBT, 2 hs làm bảng phụ. - Tự làm bài rồi chữa bài. - Tự làm bài rồi chữa bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) - Bài 1(cuối tr 123) – HS làm PBT, 2 hs làm bảng phụ. - BT 2 (đầu tr 123) Y/cầu hs làm vở. - Chấm vở - Nhận xét – sửa sai. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Hoạt động lớp. - HS làm PBT, 2 hs làm bảng phụ. - Làm phần a rồi chữa bài ; nếu còn thời gian thì làm tiếp phần b. Đạo đức Tiết 23 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tích hợp giáo dục KNS + BVMT ) I. MỤC TIÊU : -Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. -Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. * Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng ; Kĩ năng thu thập và sử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. -Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. * Các công trình công cộng như : công viên, vườn hoa, rừng cây, hồ chứa nước , đập ngăn nước, kênh đào, đường ông dẫn nước, đường ống dẫn dầu, là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chát lượng cuộc sống của người dân . Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân . II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1/ Khám phá: Hoạt động 1 : Chia sẻ. Mục tiêu: HS chia sẻ các trải nghiệm của bản thân. - GV yêu cầu HS liệt kê những công trình công công mà các em biết. - HS thực hiện công việc. 2/ Kết nối :Hoạt động 2 : Thảo luận tình huống trang 34 SGK. Mục tiêu : Giúp HS bày tỏ ý kiến của mình qua tình huống nêu trong SGK. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Kết luận : Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân , được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. 3/ Thực hành/ luyện tập. Hoạt động lớp, nhóm. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. Hoạt động 3 : Thảo luận BT1, 2. Mục tiêu : Giúp HS bày tỏ ý kiến của mình qua BT1, 2. - Y/cầu hs QS tranh, thảo luạn nêu nội dung của tranh. - Kết luận ngắn gọn về từng tranh : + Tranh 1 : Sai. + Tranh 2 : Đúng. + Tranh 3 : Sai. + Tranh 4 : Đúng. Hoạt động lớp, nhóm. - Từng nhóm thảo lận BT1 / SGK. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi, tranh luận. - Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết. TIẾT 2 HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 3/ Thực hành / luyện tập: Hoạt động 4: Báo cáo về kết quả điều tra qua BT4. MT : Giúp HS có ý kiến qua BT4. - Kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương Hoạt động 5: Bày tỏ ý kiến qua BT3. MT : Giúp HS bày tỏ ý kiến của mình qua BT3. - Cách tiến hành như hoạt động 3, tiết 1, bài 3. - Kết luận : + Ý kiến a là đúng . + Các ý kiến b, c là sai. Hoạt động 6: Kể chuyện Mục tiêu: HS kể về các tấm gương , mẩu chuyện về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. 4/ Vận dụng : GV yêu cầu HS giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. Hoạt động lớp, nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. - Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như : + Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. - HS thảo luận. - HS trình bày kết quả sưu tầm được. - HS khác nhận xét, đánh giá. Khoa học Tiết 45 ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU : -Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: +Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa. +Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế. -Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. -Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II.Phương tiện day – học: + GV: Dụng cụ thí nghiệm + HS: Vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ: 3. Bài mới : Ánh sáng Hoạt động 1 : Tìm hiểu các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Y/cầu hs QS tranh – TLCH. - Nhận xét – kết luận. Hoạt động nhóm. - Các nhóm thảo luận dựa vào hình vẽ SGK và kinh nghiệm đã có. - Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng . .- HD hs làm thí nghiệm. - Nhận xét – kết luận. Hoạt động lớp, nhóm. - 3 em đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau. Một em khác hướng đèn tới các một trong các bạn đó rồi bật đèn. - Cả lớp đưa ra giải thích của mình qua thí nghiệm. - Làm tiếp thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả. - Rút ra nhận xét : Anh sáng truyền theo đường thẳng. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật. - HD hs làm thí nghiệm. Hoạt động lớp, nhóm. - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Chú ý che tối phòng học trong khi tiến hành thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng gồm 3 mục : + Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua. + Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua. + Các vật không cho ánh sáng đi qua. - Nêu thêm các ví dụ ứng dụng liên quan. Hoạt động 4 : Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào. - Y/cầu hs TLCH: -+ Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ? - Lưu ý : Ngoài ra , để nhìn rõ một vật nào đó, còn phải lưu ý tới kích thước của vật và khoảng cách từ vật tới mắt. - Lưu ý thêm : Nếu không có hộp kín , có thể cho HS dùng bìa hoặc giấy che kín ngăn bàn, chỉ để hở một khe nhỏ. - Nhận xét, rút ra kết luận. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Hoạt động lớp, nhóm. - Đưa ra các ý kiến khác nha. - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm như SGK : Dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có để đưa ra các dự đoán. Sau đó, tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. - Các nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung, đưa ra kết luận như SGK. - Tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt. Ngaøy soaïn: 22/12014 Thöù ba, ngaøy 11 thaùng 2 naêm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 45 DẤU GẠCH NGANG I. MỤC TIÊU : -Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ). -Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được bài văn có dấu vạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích. II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp. 3. Bài mới : Dấu gạch ngang. Hoạt động 1 : Nhận . - Bài ... được chiếu sáng. -Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. II.Phương tiện day – học: + GV: đồ dùng làm thí nghiệm. + HS: Vở, dền cầy (nến) III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Anh sáng . 3. Bài mới : Bóng tối . Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bóng tối. - Gợi ý HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm SGK. - Ghi lại các dự đoán ở bảng. - Ghi lại kết quả ở bảng. +Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ? - Giải thích thêm : Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới – đó là vùng bóng tối. Hoạt động lớp, nhóm. - Dự đoán, sau đó trình bày các dự đoán của mình. - Giải thích: Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy ? - Dựa vào hướng dẫn, câu hỏi SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối. (Chú ý tháo pha đèn pin ra). - Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Tiếp tục làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi: Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu ? Bóng của vật thay đổi khi nào ? Hoạt động 2 : Trò chơi Hoạt hình. - Chiếu bóng của vật lên tường. +Ở vị trí nào thì nhìn bóng giúp dễ đoán ra vật nhất ? - Nhận xét – rút ra kết luận. - Y/.cầu hs đọc kết luận. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Hoạt động lớp. - Đoán xem là vật gì ? - Tự nêu và cùng thảo luận. Ngaøy soaïn:24/1/2014 Thöù sáu, ngaøy 14 thaùng 2 naêm 2014 Tập làm văn Tiết 46 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU : -Nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ). -Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1,2, mục III). II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. 3. Bài mới : Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Hoạt động 1 : Nhận xét. - Y/cầu hs đọc thầm bài Cây gạo, trao đổi cùng bạn bên cạnh, lần lượt thực hiện cùng lúc BT2, 3. - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : + Bài có 3 đoạn. + Nội dung mỗi đoạn : - Đoạn 1 : Thời kì ra hoa. - Đoạn 2 : Lúc hết mùa hoa. - Đoạn 3 : Thời kì ra quả. Hoạt động lớp, nhóm đôi . - 1 em đọc yêu cầu BT1, 2, 3. - Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo , trao đổi cùng bạn bên cạnh, lần lượt thực hiện cùng lúc BT2, 3. - Phát biểu ý kiến. Hoạt động 2 : Ghi nhớ. Hoạt động lớp. - 4 em đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 3 : Luyện tập . - Bài 1 : - Y/cầu hs đọc BT 1 thảo luận TLCH. - Nhận xét – chốt ý. Bài có 4 đoạn . + Đoạn 1 : Tả bao quát thân cây , cành cây, lá cây. + Đoạn 2 : Hai loại trám đen : nếp và tẻ. + Đoạn 3 : Ích lợi của quả trám đen. + Đoạn 4 : Tình cảm của người tả với cây trám đen. - Bài 2 : + Nêu yêu cầu của bài, gợi ý : Trước hết, em xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. + Có thể đọc thêm 2 đoạn kết mẫu cho HS tham khảo. - Hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý. - Chấm chữa một số bài viết. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Hoạt động lớp, nhóm đôi. - 1 em đọc nội dung BT. - Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen, trao đổi cùng bạn , xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn. - Phát biểu ý kiến. - Cả lớp viết đoạn văn. - Vài em khá, giỏi đọc đoạn mình viết. - Từng cặp đổi bài, góp ý cho nhau. Toán Tiết 115 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : -Rút gọn được phân số. -Thực hiện được phép cộng hai phân số. - Học sinh làm được các bài tập 2(a, b ), bài 3 ( a, b ). II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Luyện tập chung (tt). 3. Bài mới : Luyện tập chung (tt). Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1 : + Khi chữa bài, có thể hỏi để HS giải thích lí do khoanh vào chữ thích hợp. - Bài 2 : a, b Hoạt động lớp. - Tự làm bài rồi chữa bài : a) Khoang vào C. b) Khoanh vào D. c) Khoanh vào C. d) Khoanh vào D. - Tự đặt tính rồi tính và chữa bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) - Bài 3 : a, b - Y/cầu hs QS hình vẽ - TLCH. - Nhận xét. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Hoạt động lớp. - Nhìn hình vẽ SGK và trả lời từng câu hỏi của bài tập. Địa lí Tiết 23 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt) (BĐKH – BP) I. MỤC TIÊU : -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: +Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước. +Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. BĐKH: - HS nắm được ĐBNB là vùng công ngghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. - Khi nền công nghiệp phát triển thì các chất thải sẽ thải ra MT nhiều các chất thải độc hại vì vậy cần GD cho HS : + HS biết yêu thiên nhiên, MT, có ý thức BVMT. - HS cần có ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát lượng khí thải của mình. Thông qua các hoạt động cụ thể: + Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; xanh hóa nơi ở và xanh hóa trường học, lớp học trước thảm họa thiên nhiên. + Luôn thực hiện lối sống thân thiện với MT và là tấm gương để lôi cuốn mọi người xung quanh cùng thay đổi. + Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính. II.Phương tiện day – học: + GV: Bản đồ, tranh. + HS: Vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Người dân ở đồng bằng Nam Bộ . 3. Bài mới : HĐ SX của người dân ở ĐB Nam Bộ . HĐ 1: Làm việc theo nhóm. 3/ Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. -Y/cầu HS dựa vào SGK, bản đồ CN VN, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận. +Nguyên nhân nào làm cho Đồng Bằng Nam Bộ có CN phát triển mạnh ? +Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có CN phát triển mạnh nhất nước ta. +Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB. -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. BĐKH: - Nền công nghiệp phát triển có ảnh hưởng gì đến MT sống của chúng ta ? - Mỗi chúng ta cần phải làm gì để BVMT sống ? GDHS: - Khi nền công nghiệp phát triển thì các chất thải sẽ thải ra MT nhiều các chất thải độc hại. - HS cần có ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát lượng khí thải của mình. Thông qua các hoạt động cụ thể: + Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; xanh hóa nơi ở và xanh hóa trường học, lớp học trước thảm họa thiên nhiên. + Luôn thực hiện lối sống thân thiện với MT và là tấm gương để lôi cuốn mọi người xung quanh cùng thay đổi. HĐ 2: Làm việc theo nhóm. 4/Chợ nổi trên sông. -Y/cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Y/cầu các nhóm trình bày. -GV chốt ý, rút nội dung bài học. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : *HS thảo luận nhóm theo gợi ý. *HS trảo đổi kết quả thảo luận trước lớp. - Dự kiến ( các nhà máy thải các chất thải độc hại ra MT. - Cần phài hạn chế rác thải ra MT. ) *HS các nhóm thảo luận, dựa vào SGK tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thi kể chuyện về chợ nổi trên sông. +Mô tả về chợ nổi trên sông. +Kể tên các chợ nổi tiếng của ĐBNB. *HS đọc lại nội dung bài học. AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 4: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I/ Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của đi xe đạp an toàn. Khi đi xe đạp cần phải chấp hành đúng luật GTĐB. Tuân theo luật và đi dung phần đường quy định của biển báo hiệu GT. II/ Chuẩn bị: Một số xe đạp, nón bảo hiểm. III/ Các hoạt động dạy và học. 1/ Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới. -GV gọi 2-3 lên bảng TLCH cua bài cũ - GV và cả lớp nhận xét, sửa sai. 2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài mới. GV cho HS quan sát một số tranh minh hoạ. GV nêu câu hỏi gợi ý. + QS sát các bức tranh, em hãy nêu nội dung từng bức tranh. + để đảm bảo AT khi tham gia GT bằng phương tiện xe đạp, em phải đi thế nào ? HS suy nghĩ nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét sửa sai. 3/ Hoạt động 3: Trò chơi đi xe đạp trên sân trường. - GV cho 1 học sinh làm mẫu. - HS quan sát. -GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS thực hành. - Các nhóm nối tiếp nhau lên thực hiện. - GV nhận xét tuyên dương. V/ Củng cố, dặn dò. -HS nhắc lại ND bài học, ghi nhớ. - GV NX tiết học. - Về học bài. Tiết 23 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Mừng Đảng mừng Xuân I. Mục tiêu: + HS nắm được ý nghĩa ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. + Thể hiện những việc làm để mừng Đảng, mừng Xuân. II. Phương tiện dạy – học: 1. Công việc chuản bị: - Tranh ảnh về ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và hình ảnh mừng Đảng, mừng Xuân của nhân dân ta. - Hệ thống câu hỏi kiến thức về chủ đề mừng Đảng, mừng Xuân . - Thông báo với HS về nội dung và hình thức của buổi sinh hoạt. 2. Thời gian tiến hành. - 16 giờ 30 phút, ngày 14/2/2014. 3. Địa điểm : - Tại phòng học của lớp. 4. Nội dung hoạt động: - HS hát tập thể 1 tiết mục. - QS tranh ảnh về ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và hình ảnh mừng Đảng, mừng Xuân của nhân dân ta. 5. Tiến hành hoạt động: - GV giới thiệu tranh về ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và hình ảnh mừng Đảng, mừng Xuân của nhân dân ta. . - Yêu cầu hs QS ảnh chụp ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và hình ảnh mừng Đảng, mừng Xuân của nhân dân ta. - Y/cầu hs TLCH: + Em hãy cho biết, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập vào ngày, tháng, năm nào ? Ở đâu ? + Ai là người sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam ? + Hãy Nêu một số việc làm thể hiện tinh thần mừng Đảng, mừng Xuân. 6. Đánh giá, nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá về hiểu biết của HS thông qua QS và các câu hỏi. - Tuyên dương HS. SINH HOẠT * Y/cầu hs báo cáo tình hình học tập trong tuần. + Nhận xét chung. + Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần. + Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần. * GV nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 24. + Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp. * Vệ sinh cá nhân, VS lớp học và sân trường sạch sẽ. - GV cho lớp trưởng điều khiển lớp văn nghệ. * Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp. * Học sinh thực hiện. Ngày 24 tháng 1 năm 2014 KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT .. .. Ninh Thị Lý GIÁO VIÊN SOẠN Phạm Văn Chẩn
Tài liệu đính kèm: