Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 11 năm 2011

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 11 năm 2011

I. Mục tiêu

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rã lời nhân vật,phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các CH trong SGK).

-Tự nhận thức,xá định định giá trị cá nhân.

-Ra quyết định.

-ứng phó thương lượng.

-Tư duy sáng tạo,bình luận phân tích.

HS có ý thức học tập tốt.

II. Đồ dùng dạy học

 Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 27 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1020Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 11 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
 Thứ 2 ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tiết1:Tập đọc:
Khuất phục tên cướp biển 
I. Mục tiêu 
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rã lời nhân vật,phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các CH trong SGK).
-Tự nhận thức,xá định định giá trị cá nhân.
-Ra quyết định.
-ứng phó thương lượng.
-Tư duy sáng tạo,bình luận phân tích.
HS có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học
	Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài: Đoàn thuyền đánh cá và nêu nội dung của bài.
2. Dạy bài mới
a., Giới thiệu chủ điểm 
b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Bài chia làm 3 đoạn
- Gv kết hợp luyện phát âm- Giúp hs hiểu nghĩa những từ khó
-hd hs luyện đọc đoạn trong nhóm.
-Tổ chức cho các nhóm đọc thi.
GV cả lớp nhận xét tuyên dương.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài
* Đoạn 1, 2
- Tính hung hãn của của tên chúa tàu ( tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào?
- Lời nói và cử chỉ của bác Ly cho thấy ông là người như thế nào?
- Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hình 
ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và
tên cướp biển?
- Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?
* Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Giúp hs nhận ra giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét-tuyên dương hs đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu ý của bài
- Chuẩn bị bài sau.Bài thơ về tiểu đội xe kính.
- 3 hs đọc bài
2 hs nêu nội dung.ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả,vẻ đẹp của lao động...
-HS lắng nghe
- 1 hs đọc bài
-
3 Hs đọc tiếp nối theo đoạn
Hs đọc:vạm vỡ,rượu,rút soạt dao ra,..
-từng cặp luyện đọc 
-Mỗi nhóm 2-3 cặp đọc
Hs lắng nghe.
- Hs đọc lướt đoạn 1, 2
- Các chi tiết: tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly “ có câm mồn không”; rút soạt dao ra, lăm lăm trực đâm bác sĩ Ly.
- ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu cái ác, bất chấp nguy hiểm.
- Một đằng thì đức độ hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác 
hung ác như con thú dữ nhốt chuồng.
- Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
- Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác.
- Hs phát biểu
- Hs luyện đọc diễn cảm
- Hs tham gia đọc diễn cảm,mỗi nhóm 2-3 em thi đọc trước lớp.
2-3 hs nêu.
HS lắng nghe
Tiết 2:Toán:
Phép nhân phân số
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép nhân 2 phân số
-HS có ý thức học bài tốt.
II. Đồ dùng dạy- học.
Vẽ hình trong sách giáo khoa lên bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
Gv ghi: - 
- Yêu cầu hs thực hiện và nêu cách làm
-GVnhận xét –chữa bài.
2. Dạy bài mới
a., Giới thiệu bài
b., Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật:
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
Ví dụ: chiều dài 5 m, chiều rộng 3 m
S = ?
- Gv nêu ví dụ: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m
- Để tính hình chữ nhật trên ta phải làm gì?
c, Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ.
- Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu?
- Hình vuông có bao nhiêu ô, mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu?
- Đã tô màu mấy ô?
- Vậy diện tích hình chữ nhật bao nhiêu?
d. Hs nêu quy tắc nhân hai phân số
- Cho hs tính diện tích hình chữ nhật
- Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?
2. Thực hành
Bài 1: MT: Củng cố nhân hai phân số 
- Gv chốt lại
Bài 2: (HS khá giỏi) MT: Củng cố cách rút gọn phân và nhân hai phân số 
- Gv phân tích yêu cầu
- Gv chốt lại
Bài 3: MT: Củng cố giải toán dạng nhân phân số
- Gv phân tích đề bài
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải
GV nhận xét-chữa bài
3,Củng cố-dặn dò:
-nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau:Luyện tập
1 hs thực hiện
- Hs phát biểu
- 1 hs lên bảng tính:
 S = 5 X 3 = 15 ( m2)
- Hs nêu ví dụ
- thực hiện phép nhân: 
 X 
- Hs quan sát
- 1 m2 
- Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích m2 
- 8 ô
- m2
- Hs làm trên giấy nháp
 X = ( m2 )
- Hs nêu cách làm
- Vài hs nêu 
- 3 - 4 hs nêu quy tắc
- 2 hs nêu yêu cầu của bài
- Hs làm vào vở
- vài hs lên bảng làm
a, X = b, X = 
.
- 2 hs nêu yêu cầu của bài
- 3 hs làm bảng lớp
- Cả lớp làm vào vở
a, x = x = 
- Hs nêu cách làm
- 2 hs đọc đề bài
- 1 hs lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở
Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật là
 x = ( m2)
 Đáp số: ( m2)
Hs lắng nghe	
Tiết 3:Chính tả: 
Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu
-Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/ b, hoặc BT do GV chọn.
-HDHS biết trau dồi vở sạch và viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 a.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đọc các từ
-GV nhận xét sửa sai.
2. Dạy học bài mới
, Giới thiệu bài:
:- Hướng dẫn nghe - viết
- Gv đọc đoạn văn cần viết chính tả
- Gv hướng dẫn viết một số từ khó
-* Lưu ý cách trình bày bài viết
- Gv đọc cho hs viết bài
- Thu một số bài chấm điểm, nhận xét
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a: Tiếng điền vào phải hợp với nghĩa của câu, phải viết đúng chính tả
- Gv chuẩn bị bảng phụ đã viết sẵn lên bảng
b.yêu cầu hs điền vào chỗ trống ên hay ênh
-GV nhận xét-chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- Luyện viết thêm ở nhà
- Chuẩn bị bài sau
Hs viết bảng con
Chuyện,truyện,trong,câu chuyện
Hs lắng nghe
- Hs theo dõi
- Hs viết bảng con
Tức giận,cướp,dõng dạc,quả quyết..
-hs lắng nghe.
- Hs viết bài
- Hs tự sửa lỗi
- 2 hs nêu yêu cầu của bài
- 2 hs lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở
* không gian - bao giờ - dãi dầu - đứng gió - rõ ràng(rệt) - khu rừng
-Cả lớp làm vào vở bài tập.
3-4 hs nêu bài làm
-TT;mênh,lênh đênh,lên,lên,lênh khênh,kềnh..
Hs lắng nghe
Tiết 4:Đạo đức:
Thực hành kĩ năng giữa kì Ii
I.Mục tiêu:
	- Ôn tập nội dung kiến thức đã học từ bài 9 Š bài 11. Nắm được mục tiêu của từng bài.
	- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động; Lịch sự với những người xung quanh. Biết tôn trọng và bảo vệ các công trình công cộng.
II. Tài liệu và phương tiện
	- Sgk Đạo đức4.
	- Mỗi hs có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu ý nghĩa về việc lịch sự với mõi người?
2. Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hoạt động 1: Hs làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
* Cách tiến hành:
- Gv phát phiếu học tập cho hs,yêu cầu các nhóm thảo luận và đánh dấu x vào ô trống trước các việc làm biết kính trọng ,biết ơn người lao động.
- Thu phiếu học tập - nhận xét trong phiếu học tập
2.3, Hoạt động 2: Xử lí tình huống
* Mục tiêu: Hs biết xử lí phù hợp với các tình huống gv đưa ra.
* Cách tiến hành:
- Gv đưa ra các tình huống; những hành đông, việc làm( đúng sai). 
- Sau mỗi tình huống Gv kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu hs nhắc lại nội dung ôn tập
* Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau:Tích cực tham gia các hoạt đông nhân đạo
- 2, 3 hs trình bày
-Lịch sự với mõi người là làm cho cuộc tiếp xúc ,các mỗi quan hệ trở nên gần gũi....
- Chú ý
-Các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm báo cáo kq.
-Các nhóm nhận xét –bổ sung lẫn nhau
Kq:ý đúnglà a,c,d,e
- Hs làm bài trên phiếu
4-5 hs nêu kq:
-Các nhóm nhận xét bổ sung
-Các tình huống đúng là:TH1, TH3...
- Hs nhận xét - đồng ý theo cách giơ tấm bìa (đã quy định)
 Hs nêu
Hs lắng nghe
 Thứ 3ngày 22 tháng2 năm 2011
 Tiết 1:Toán:
 Luyện tập
I. Mục tiêu
Biết thực hiện phép nhân 2 phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
II.Bảng phụ. 
III,Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? 
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: MT: Củng cố nhân một phân số với một số tự nhiên
 - Gv phân tích mẫu
Bài 2: Củng cố về nhân 1 số tự nhiện với 1 phân số
- Gv gợi ý phân tích mẫu
- Gv chốt lại bài
Bài 3(HS KG) MT: Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép cộng
- 1 hs lên bảng thực hiện
Muốn nhân hai phân số,ta nhân tử số với tử số,mẫu số với mẫu số.
- 2 hs đọc yêu cầu của bài
- Chú ý
- Hs làm vào vở
- 3 hs lên bảng làm
a, x 8 = x = 
b, x 7 = x = 
- 2 hs nêu yêu cầu
- Hs nêu
- Hs làm bài vào vở
- 4 hs làm trên bảng nhóm( dán trên bảng lớp)
a, 4 x = x = 
b, 3 x = x = 
c, 1 x = x = 
- 2 hs nêu yêu cầu của bài
- Hs thảo luận theo cặp
- Hs nêu cách thực hiện
 x 3 = + + 
- 2 hs nêu yêu cầu 
- Hs làm bài vào vở
- Hs trình bày bài giải
a, x = = 
b, x = = 
.
- 2hs đọc bài
- Hs nêu
- Hs làm bài vào nháp
- 1hs lên bảng tóm tắt và giải
Bài giải:
Chu vi của hình vuông là:
 x 4 = ( m )
Diện tích hình vuông là:
 x = ( m2)
 Đáp số: m ; ( m2)
Hs lắng nghe
Gv nhận xét bổ sung.
Bài 4: MT: Củng cố rút gọn phân số, nhân phân số
Gv thu một số bài chấm
Bài 5: (HSKG)Giải toán có lời văn
- Gv phân tích đề bài - Yêu cầu hs nêu cách giải
- Gv chốt lại
3. Củng cố - Dặn dò
- Hs nhắc lại nội dung luyện tập
Chuẩn bị bài sau:luyện tập
Tiết 2:Luyện từ và câu:
 Chủ nhữ trong câu kể Ai Là gì?
I. Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3).
II. Đồ dùng dạy học 
- Bốn băng giấy - Mỗi băng viết một câu kể Ai là gì? Trong đoạn thơ, văn (Phần nhận xét).
- Bốn tờ phiếu viết bốn nội dung câu văn ở bài tập 1- viết riêng mỗi câu một dòng (Phần luyện tập).
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gv viết lên bảng vài câu văn – yêu cầu tìm câu kể Ai là gì? Xác định vị
ngữ trong câu.
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Phần nhận xét
- Gv mời hs lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong sgk.
+ Trong câu trên, câu nào có dạng Ai là gì?
- Gv dán 4 băng giấy viết 4 câu kể Ai là gì?
- Chủ ngữ trong các câu thơ trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành?
2.3, Phần ghi nhớ
- Gv yêu cầu 3, 4 hs đọc nội dung ghi nhớv (T 69 – sgk)
2.4, Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gv phát phiếu cho 4 hs
- Gv kết luận:
Bài tập 2: 
- Gv gợi ý
- Gv chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3: 
- Gv gợi ý đặt câu
 ...  về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều và Bắc triều.
- Nhà Mạc ra đời như thế nào? Tiều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì?
- - Vì sao có chiến tranh Nam triều và Bắc triều? 
* Gv bổ sung
* Tổ chức cho hs trả lời qua phiếu học tập
2.3, Mục đích và hậu quả cuộc chiến tranh Năm triều – Bắc triều
- Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến trqanh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
- Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì?
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
* Nhận xét tiết học
- 1 hs trình bày
+ Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ
+ Bắt nhân đân xây dựng nhiều cung điện.
+ Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “ vua quỷ” gọi vua Lê Trương Dực là “ vua lợn”
- Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thái của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê.
- Nam triều và Bắc triều tranh giành quyền lực vơi nhau để gây nên cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều.
- Hs trả lời trên phiếu học tập
- Vài học sinh trình bày
- Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau.
- Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt.
- Hs nêu
 Tiết 4:Kĩ thuật: Chăm sóc rau,hoa(T)
I,Mục tiêu:-Biết mục đích tác dụng,cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau,hoa.
-Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau,hoa.
-Làm được một số công việc chăm sóc rau,hoa.
-Tổ chức cho hs chăm sóc rau,hoa ở công trình măng non của lớp.
II:Đồ dùng
Bình tưới nước,rổ đựng nước.
III,Các hoạt động dạy học:
 HĐ của gv
 HĐ của hs
1,Kiểm tra:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của hs
2,Bài mới:giới thiệu bài
HĐ1:HS thực hành chăm sóc rau,hoa.
Cho hs nhắc lại công việc chăm sóc rau,hoa.
GV nhận xét –tuyên dương
-GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lđ của hs
-gv phân công giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
-Nhóm 1,vun xới gốc cho rau ,hoa.
Nhóm 2,nhặt cỏ cho rau ,hoa.
Nhóm 3,tưới nước cho rau,hoa.
-GV theo dõi,nhắc nhở đảm bảo an toàn trong lđ.
HĐ2 :Đánh giá kết quả học tập
GV gợi ý hs tự đánh giá
Nhận xét về sự chuẩn bi dụng cụ.
Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật
Chấp hành đúng an toàn loa động
GV nhận xét chung kết quả học tập của hs.
3,Củng cố –dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau:Bón phân cho rau,hoa.
Từng cặp kiêm tra dụng cụ của nhau
Hs lắng nghe
4-5 hs nhắc lại.
Hs chuẩn bị dụng cụ lđ.
-Các nhóm thực hành làm việc
-chú ý an toàn trong lđ
Các nhóm dựa vào gựi ý để nhận xét lẫn nhau.
HS lắng nghe
 Thứ 6 ngày 24 tháng 2 năm 2011
Tiết 1:Toán:
Phép chia phân số
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tìm phân số của 120 ta làm thế nào?
2. Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Giới thiệu phép chia phân số
- Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài của hình đó.
- Muốn tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng ta làm thế nào?
* Gv ghi bảng: : 
- Em nào có cách tính?
- Gv nêu cách chia 2 phân số:
- KL: : = : = 
- Chiều dài của HCN là m
- Yêu cầu hs thử lại bằng phép nhân
- Qua ví dụ trên em nào có thể nêu được cách chia phân số?
2.3, Thực hành
MT: Củng cố về phân số đảo ngược, cách chia phân số
Bài 1:
- Gv chốt lại:
Bài 2: 
- Gv mời 1 hs nêu cách làm
- Gv quan sát hướng dẫn hs yếu
Bài 3: 
- Gv phân tích yêu cầu của bài
- Gv chốt lại:
Bài 4:
- Gv gợi ý phân tích đề 
- Thu 1 số vở chấm điểm
3. Củng cố, dặn dò
- Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào?
- Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học
- 1hs thực hiện và nêu cách thực hiện 
- 1hs nêu lại nội dung bài
- Hs nhắc lại cách tính 
- Hs phát biểu
- Hs thử lại
- Hs nêu
- Lấy ví dụ 
- 2 hs đọc yêu cầu của bài
- Hs làm bài vào vở
- Vài hs lên bảng làm - nêu cách làm
- 2 hs đọc yêu cầu của bài
- Hs làm vào vở
- 3 hs lên bảng làm bài
a, : = x = 
b, : = x = 
c, : = x = 
- Hs nêu cách làm
- 2 hs đọc yêu cầu của bài
- Hs làm vào vở
- 1 số hs làm bài trên bảng nhóm 
a, x = ; : = = 
 : = = 
- Hs nêu cách làm
- 1 hs đọc đề bài
- 1hs lên bảng tóm tắt và giải
- Cả lớp làm vào vở
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là:
 : = (m)
 Đáp số: m
- Hs phát biểu
Tiết 2:Tập làm văn:
 Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn
miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
-Thông qua các bài tập cụ thể ,HDHS quan sát,tập viết mở bài để giới thiệu về cây sẽ tả,có thái độ gần gũi,yêu quý các loại cây trong môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh, ảnh một vài cây, hoa để trên hs quan sát, làm BT3.
	- Bảng phụ viết dàn ý quan sát, làm BT3.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gv đưa cho hs đọc một đoạn tin tức - yêu cầu hs tóm tắt bằng 1,2 câu 
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn hs luyện tập:
Bài tập 1:
- Gv gợi ý 
- Tìm sự khác nhau 2 cách mở bài của hai đoạn văn tả cây hồng nhung?
* Gv kết luận:
Bài tập 2:
- Gv gợi ý hướng dẫn hs làm 
- Gv nhận xét cho điểm
Bài tập 3: 
- Hỏi: ở nhà các em đã quan sát một cây, cây đó là cây gì?
- Gv dán tranh, ảnh một số cây
- Gv nhận xét
Bài tập 4:
- Gv phân tích yêu cầu, gợi ý cho hs
- Gv thu một số vở chấm điểm
- Nhận xét bài hs đính trên bảng
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung bài
- Chuẩn bị cho tiết học sau
* Nhận xét tiết học
- 1 hs
- 1 hs đọc yêu cầu của bài
- Hs suy nghĩ trong 2 phút- trả lời câu hỏi
- Hs phát biểu
- 1 hs đọc yêu cầu của bài tập
- Hs viết một đoạn văn vào nháp
- Hs tiếp nối nhau đọc đoạn văncủa mình.
- Nhận xét
-1hs đọc yêu cầu của bài
- Hs phát biểu
- Hs quan sát
- Làm bài vào vở
- Hs nối tiếp nhau phát biểu
- 1 hs đọc yêu cầu của bài
- Hs làm bài vào vở
- 1 số hs làm vào bảng nhóm
( những em làm bài trên bảng nhóm gắn bài làm trên bảng)
- Hs nhận xét
- Hs nêu
Tiết 3:Địa lý
 Thành phố cần thơ
I/ Mục tiờu :
Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:
+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
` Chỉ đợc thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lợc đồ).
HS khá, giỏi: Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lý thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.
II/ Đồ dựng :
Bản đồ hành chính, giao thông VN.
Bản đồ Cần Thơ.
Tranh, ảnh về Cần Thơ.
III/ Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Cần Thơ là thành phố ở trung tõm đồng bằng sụng Cửu Long.
a, Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp.
- HD hs quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi sgk.
- HD hs chỉ trờn bản đồ VN.
2. Cần Thơ là trung tõm văn hoỏ, khoa học, kinh tế của đồng bằng sụng Cửu Long.
b, Hoạt động 2 :Làm việc theo nhúm.
- HD hs dựa vào tranh ảnh sgk, thảo luận theo nhúm.
- 
 gợi ý :
+ Tỡm những dẫn chứng cụ thể thể hiện Cần Thơ là :
- Nêu những dẫn chứng cho thấy TPCT là trung tâm kinh tế ,văn hóa,khoa học... ?
.
+ Giải thớch vỡ sao Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chúng trở thành trung tõm kinh tế, văn hoỏ, khoa học, du lịch của đồng bằng sụng Cửu Long ?
Hướng dẫn trả lời trước lớp.
3, Củng cố – dặn dũ :
- Nhận xột tiết học.
- Dặn hs ụn cỏc bài từ 11 đến 22, chuẩn bị cho tiết ụn tập.
- HS quan sỏt bản đồ theo cặp, chỉ vị trớ thành phố Cần Thơ trờn bản đồ VN.
- HS chỉ vị trớ thành phố Cần Thơ trờn bản đồ VN( nằm bờn sụng Hậu, trung tõm của đồng bằng sụng Cửu long)
- HS thảo luận theo nhúm dựa vào tranh ảnh sgk và gợi ý.
-Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi,đây là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông,thủy sản....
-trường đại học,cao đẳng,các trung tâm dạy nghề đã góp phần đào tạo cho đồng bằng nhiều cán bộ khoa học –kĩ thuật...
-Khu du lịch –có nhiều loại trái cây của vùng nhiệt đới như :nhãn,xoài,măng cụt,sầu riêng...
- HS nờu ý kiến trước lớp.
- Nhớ nội dung chuẩn bị.
Tiết 4:Âm nhạc:
Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ
và chim sáo . Nghe nhạc
I. Mục tiêu:
	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Nơi có điều kiện: Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 3 bài hát.
- Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
	- Nhạc cụ
	- Băng đĩa các bài hát và trích đoạn nhạc.
2. Học sinh:
	- Sgk, vở chép nhạc, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học
1. kiểm tra bài cũ:
- Hát bài: Chim sáo
2. Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Phần mở đầu:
- Gv giới thiệu tiết học sẽ ôn 3 bài hát và nghe nhạc
2.3, Phần hoạt động
a, Nội dung 1:
* Ôn tập và biểu diễn bài Chúc mừng
+ Gv bắt nhịp cho cả lớp hát ( 2 lần)
- lần kết hợp với một số động tác phụ hoạ.
* Ôn tập và biểu diễn bài Bàn tay mẹ, bài Chim sáo
* Lưu ý các động tác phụ hoạ phải đẹp, uyển chuyển, phù hợp với nội dung bài hát.
b, Nội dung 2: Nghe băng ( Bài Lí cây bông – Dân ca Nam Bộ)
- Gv giới thiệu tên bài, Dân ca vùng miền- nội dung hình thức trình diễn tác phẩm.
- Gv cho hs nghe băng, đĩa.
3. Phần kết thúc
- Về nhà học thuộc các bài hát.
- 2 hs hát
- Chú ý
- Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách -tập biểu diễn
- Thực hiện tương tự (bài Chúc mừng)
- Chú ý lắng nghe
- Cả lớp đồng ca bài Chúc mừng và gõ đệm theo nhịp 3
- Hs thực hiện
 Sinh hoạt lớp
Tiết 5: Sinh hoạt lớp - Tuần 25
Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần qua
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình đánh giá hoạt động của tổ: nói rõ ưu điểm, tồn tại về các mặt hoạt động: học tập, lao động, hoạt động tập thể
- Đại diện từng tổ báo cáo về tổ mình.
- Lớp trưởng đánh giá chung về học tập, nề nếp, lao động- vệ sinh.
- GV nhận xét :lớp đã ổn định nề nếp
 Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp
 -Đã tiến hành tu bổ ,chăm sóc bồn hoa của lớp
+Tồn tại:một số bạn nghỉ học vô lí do.
- Lớp bình bầu tuyên dương hs chăm ngoan, tiến bộ :Thịnh,Hoàng,Nhật...
Phê bình, nhắc nhở những em chậm tiến :Việt,Duy,Quyết
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 26
Gv phổ biến kế hoạch - HS lắng nghe để thực hiện tốt.
Chuẩn bị thi lời hay viết chữ đẹp cấp trường.
Tiếp tục BDHSG-PĐHSY 
Dặn hs thực hiện tốt kế hoạch tuần 26

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 tuan 25.doc