Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 10

Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 10

§46 LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu.

 HS củng cố về :

- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.

II/ Chuẩn bị.

Sách giáo khoa , vở BT , sách GV, êke, thước kẻ.

III. Hoạt động dạy học. .

 

doc 26 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
 Ngày soạn: 01/11/2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 04/11/2013
Tiết 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2: TOÁN
§46 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu.
 HS củng cố về :
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
II/ Chuẩn bị. 	
Sách giáo khoa , vở BT , sách GV, êke, thước kẻ.
III. Hoạt động dạy học. .
1. Bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét - ghi điểm.
2 .Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu .
- Quan sát HS làm bài, gợi ý cho những em còn lúng túng.
- GV nhận xét , chữa bài.
Bài 2 : Hướng dẫn HS cách làm bài bài 2.
GV nhận xét , chữa bài.
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu.
- Quan sát HS làm bài.
GV nhận xét hình vẽ của HS
Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Quan sát HS làm bài, gợi ý cho những em còn lúng túng.
GV nhận xét- chữa bài cho HS.
3.Củng cố - dặn dò.
- NX giờ học.
- Dặn HS về xem bài , chuẩn bị bài giờ sau học.
3’
35’
2’
Bỏ đồ dùng lên bàn để GV kiểm tra.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Góc BAM là góc vuông.
 BMC là góc tù.
 BMA, MBA, MBC, ACB là các góc nhọn.
Góc MAC là góc bẹt.
Một em lên bảng làm BT, lớp làm bài vào vở.
AH là đường cao của t.giác ABC (S)
AB là đường cao của t. giác ABC (Đ)
- 1 HS đọc to yêu cầu của bài tập, lớp đọc thầm.
- 1em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
 A 3 cm B
 D C
- 1 HS nhận xét bài của bạn.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng = 4 cm.
Nhận xét bài của bạn.
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu.
Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng , kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4.
Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm :Thương người như thể thương thân.. 
3. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
II/ Chuẩn bị.
Phiếu cho HS bốc thăm bài đọc , bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học. 
Bài cũ.
- Gọi HS đọc bài “Điều ước của vua Mi-đát” và trả lời câu hỏi SGK.
Nhận xét-ghi điểm.
Bài mới.
Hướng dẫn HS ôn tập.
2.1 Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 - GV căn cứ vào số HS trong lớp để phân phối thời gian hợp lí để kiểm tra.
GV đặt 1, 2 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
GV cho điểm trực tiếp HS.
2.2 Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?
? Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể ?
- GV kết luận lời giải đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét, khen thưởng những em đọc tốt.
Củng cố - dặn dò.
- NX giờ học.
- Dặn HS về ôn bài , chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
HS đọc nt (3 em) và trả lời câu hỏi GV nêu.
- HS lên bốc thăm chọn bài, sau đó về chỗ chuẩn bị.
- HS đọc trong SGK một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập trong SGK.
- Là những bài có chuỗi các sự việc liên quan . . .
+Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin.
- Một HS đọc thành tiếng.
Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được.
- Đọc đoạn văn tìm được.
a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến: “Tôi chẳng biết làm cách nào, . . . chút gì của ông lão”
b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: “Từ năm trước, gặp khi làm đói kém, . . . . vặt cánh ăn thịt em”
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC ( GV bộ môn dạy)
TIẾT 2: THỂ DỤC
Bài 19
ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN TRÒ CHƠI CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI
I. Mục tiêu.
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, động tác chân, lưng - bụng học động tác toàn thân..Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện tương đối đúng nhanh nhẹn khẩn trương 
- Trò chơi con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu chơi đúng luật, tập chung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh, hứng thú trong khi chơi
II. Địa điểm –Phương tiện .
- Sân thể dục 
- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi .
- Trò: Sõn bãi, trang phục gọn gàng theo quy định .
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. Khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, 
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung .
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . Bài thể dục
- Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng
- Học động tác toàn thân:
+ TTCB đứng nghiêm, N1 chân tráI sang ngang 1 bước rộng bằng vai đồng thời cúi người gập sâu tay phải lên cao tay trái chạm mũi chân phải, N2 về TTCB, N3 cúi người ngang hông hai tay để sau lưng, N4 về TTCB
7 phút
2x8
2x8
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
GV làm mẫu phân tích động tác hs thực hiện
2. Trò chơi vân động 
- Chơi trò chơi con cóc là cậu ông trời
3. Củng cố: ĐHĐN+ bài thể dục tay không 
4-6 phút
2-3 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
gv và hs hệ thống lại kiến thức
. Kết thúc.
- Tập trung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
 Ngày soạn:02/11/2013 Ngày giảng: Thứ ba ngày 05/11/2013
Tiết 2: Toán
§47 LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Yêu cầu.
Giúp HS củng cố về:
- Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số, áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
II. Chuẩn bị.
- Thước kẻ, êke.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4 SGK
GV nhận xét và sửa sai cho HS
2. Bài mới. 
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
Hướng dẫn HS làm bài.
- Quan sát HS làm bài, gợi ý, hướng dẫn những HS còn lúng túng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: GV hướng dẫn HS làm bài.
Gọi số lớn bằng chiều dài hình chữ nhật. Gọi số bé bằng chiều rộng hình chữ nhật.
Tổng = chiều dài + chiều rộng.
 = nửa chu vi hình chữ nhật.
ABCD = 16 cm.
Vậy muốn tìm số lớn, số bé ta làm như thế nào ?
- Nhận xét chữa bài cho HS.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
 Hai HS lên làm, lớp theo dõi nhận xét
- Hai em lên bảng giảng bài.
- Hai em nhận xét.
- Hai em lên bảng giải bài tập.
- Hai em nhận xét bài giải.
a) Hình vuông: BIHC có cạch bằng 3 cm.
b) Cạnh HD vuông góc với AD; BC; IH.
c) Chu vi HCN AIHD có chiều dài 
AI = 3 + 3 = 6 cm, chiều rộng AD = 3cm
Vậy chu vi HCN AIHDlà:
 P = 2 x ( 6 + 3 ) = 2 x 9 = 18 ( cm )
- Theo dõi GV hướng dẫn.
Số lớn = ( 16 + 4 ) : 2 = 10 (cm).
Số bé = 10 – 4 = 6 (cm).
Đáp số: Chiều dài: 10 cm.
Chiều rộng: 6 cm.
TIẾT 2: THỂ DỤC
Bài 20
ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC - TRÒ CHƠI NHẢY Ô TIẾP SỨC
I. Mục tiêu.
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, động tác chân. lưng - bụng toàn thân..Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện tương đối đúng nhanh nhẹn khẩn trương. 
- Trò chơi nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu chơi đúng luật, tập chung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh, hứng thú trong khi chơi
II. Địa điểm –Phương tiện .
- Sân thể dục 
- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi .
- Trò : Sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định .
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. Khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, 
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung .
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . Bài thể dục
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng, toàn thân
7 phút
2x8
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. Trò chơi vận động 
- Chơi trò chơi nhảy ô tiếp sức
3. Củng cố: ĐHĐN + bài thể dục tay không 
4-6 phút
2-3 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
gv và hs hệ thống lại kiến thức
. kết thúc.
- Tập trung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
5-7 phút
*
*********
*********
TIẾT 3: CHÍNH TẢ
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 3 )
I. Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Hệ thống hoá 1 số điểm cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập là truyện kể thuộc chủ đề “Măng mọc thẳng”.
II. Chuẩn bị.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
Giấy kẻ sẵn bảng.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
 * Giới thiệu bài.
 * Kiểm tra đọc.
- Nhận xét HS đọc, cho điểm.
 * Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4, 5, 6 đọc cả số trang.
Yêu cầu HS trao đổi để hoàn thành phiếu.
Giáo viên kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn hoặc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
2’
35’
2’
Hát một bài.
 HS nghe 
HS lên bốc thăm vào bài nào thì đọc bài đó.
Nhận xét bạn đọc.
HS đọc thành tiếng.
GV ghi bảng: Các bài tập đọc:
Một người chính trực trang 36
Những hạt thóc giống trang 46
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca trang 55
Chị em tôi trang 59.
HS trao đổi, thảo luận.
Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bốn HS tiếp nối nhau đọc
HS thi đọc theo đoạn.
TIẾT 4: KHOA HỌC
§19 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ( tiết 2 ).
I.Mục tiêu. 
- Giúp HS củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khoẻ.
- Trình bày trước nhóm và lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường.
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế.
- Biết áp dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống hàng ngày.
- Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn.
II .Ch ... ài.
 2.2. Giới thiệu cách nhân với số có một chữ số.
a) 241 324 x 2 = ?
x
241 324
Nhân theo thứ tự từ phải sang trái
2
482 628
=> 241 324 x 2 = 482 628
b) 136 204 x 4 = ?
x
136 204
Nhân theo thứ tự từ phải sang trái
4
544 816
=> 136 204 x 4 = 544 816
? Vậy muốn nhân với số có một chữ số ta làm như thế nào ?
Luyện tập.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu hs tự làm bài và 2 em lên bảng tính.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Quan sát HS làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tính.
GV hướng dẫn lại cách làm.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 4: Gọi HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài.
- Quan sát, gợi ý cho HS nắm được cách làm. BT.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
3. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
3’
35’
2’
HS quan sát và lắng nghe.
Nhân theo thứ tự từ phải sang trái.
Hai em lên bảng tính.
a) 214 325 x 4 b) 102 426 x 5
x
214 325
x
102 426
4
 5
857 300
512 130
- Hai em nhận xét bài bạn.
- 1 em đọc yêu cầu của bài tập.
- 4 em lên viết giá trị của biểu thức m vào ô trống.
m
 2
 3
201364 x m
 403 268
 604902
 4 
 5 
 860 536
 1008 170
- Bốn em nhận xét.
- Hai em làm trên bảng.
a) 321475 + 423507 x 2 = 1. 168 489
b) 609 x 9 – 48 45 = 5481 – 4845 = 5418 – 4845 = 636.
- 1 em đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
- 1 em nhận xét.
TIẾT 3: KHOA HỌC
§ 20: NƯỚC CÓ TÍNH CHẤT GÌ
I. Mục tiêu.
- Giúp HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
+ Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
+ Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
II. Chuẩn bị.
- Hình vẽ trang 42, 43 SGK.
- Cốc, chai, 1 tấm kính, 1miếng vải, 1 ít đường, muối, cát, thìa, . . .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
Gọi 2 HS lên bảng trả lời nội dung của bài học trước.
2. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước.
- Yêu cầu HS quan sát hai cốc thuỷ tinh.
? Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
? Làm thế nào để biết điều đó ?
? Em có nhận xét gì về màu, mùi vị của nước ?
* Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước.
- Yêu cầu làm thí nghiệm để rút ra tính chất của nước.
* Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
? Khi vô ý làm đổ mực ra bàn em thường làm thế nào ?
? Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước?
? Làm thế nào để biết một chất có hoà tan trong nước không ?
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm.
? Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì?
? Bạn nào có thể học thuộc tính chất của nước ngay tại lớp ?
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
4’
28’
3’
HS quan sát.
Cốc 1 đựng nước, cốc 2 đựng sữa.
- Nước không có màu, không mùi, không vị.
- Làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.
 - Rút ra kết luận về tính chất của nước.
Đọc thầm phần 3, 4 để trả lời câu hỏi.
- HS làm thí nghiệm.
Đường và muối tan trong nước, cát không tan trong nước.
Vài em nêu tính chất của nước.
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 5)
I. Mục tiêu.
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Hệ thống được một số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm “ Trên đôi cánh ước mơ”.
II. Chuẩn bị.
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
2. Bài ôn.
 a) Giới thiệu bài.
 b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Gọi một số em còn lại đọc bài.
 c) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS đọc các bài thuộc chủ điểm “ Trên đôi cánh ước mơ”.
Yêu cầu hoạt động nhóm để phân công nhau đọc bài, nêu nội dung bài.
GV chốt lại ý kiến thảo luận.
Yêu cầu HS viết lại vào vở theo lời giải đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS nêu lên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm..
GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi làm bài.
GV nhận xét, chốt lại kết quả thảo luận của các nhóm.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về chuẩn bị bài giờ sau học
30’
2’
H Sđọc bài theo thăm bốc được.
HS đọc SGK.
Nhóm trưởng cử mỗi bạn đọc 1 – 2 bài và nêu tóm tắt nội dung bài đọc.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hai em đọc yêu cầu của bài tập.
Đôi giày ba ta màu xanh
Điều ước của vua Mi-đát
Thưa chuyện với mẹ.
Các nhóm hoạt động thảo luận theo phiếu yêu cầu của GV.
Đại diện nhóm lên bảng báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
.........................................................................................................................
Ngày soạn: 05/11/2013 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08/11/2013
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KÌ I (Nhà trường ra đề)
 --------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN
§50 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu.
- Giúp HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II. Chuẩn bị.
	- Bảng phụ kẻ bảng trong phần b.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
Kiểm tra vở bài tập của HS xem HS chuẩn bị bài cũ ntn ?
2. Bài mới.
 2.1 Giới thiệu bài.
 2.2 So sánh giá trị của hai biểu thức.
7 x 5 và 5 x 7
Ta có: 7 x 5 = 35 và 5 x 7 = 35
Vậy 7 x 5 = 5 x 7
 2.3 Viết kết quả vào ô trống.
a, b, a x b và b x a
Ta thấy giá trị của a x b và b x a luôn bằng nhau.
? Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích ntn ?
 2.3 Thực hành.
Bài 1: GV hướng dẫn.
Gọi 2 em lên bảng làm bài tập.
Nhận xét , chữa bài cho HS.
Bài 2: Tính 
Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Hướng dẫn. VD:
4 x 2 145 = (2 100 + 45) x 4
Nhận xét , chữa bài cho HS.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Hướng dẫn HS làm bài.
Nhận xét bài.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
3’
35’
2’
Mở vở để GV kiểm tra.
Nghe GV giảng.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
Vài em nhắc lại kết luận trong SGK.
Một em nêu yêu cầu bài tập
a. 4 x 6 = 6 x 4 b. 207 x 7 = 7 x 207
 3 x 5 = 5 x 3 2138 x 9 = 9 x 2138
HS nhận xét.
Hai em lên bảng làm bài tập 2.
a. 40 263 x 7 = 281 841
b. 9 x 1427 = 12 843.
- Đọc to yêu cầu bài tập.
Hai em lên bảng làm bài.
3 964 x 6 = (4 + 2) x (3 000 + 964)
10 287 x 5 = (3 + 2) x 10 287
Hai HS nhận xét.
Làm bài
a x 1 = 1 x a = a
a x 0 = 0 x a = 0
Tiết 4: Địa lí
§10 THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. Mục tiêu.
Học xong bài này, HS biết:
- Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày được nhưnữg đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
- Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm hiểu kiến thức.
- Xác định được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ bài học trước.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
 2.1 Giới thiệu bài.
 2.2 Thành phố nổi tiếng về rừng và thác nước.
* Hoạt động 1: Yêu cầu HS quan sát hình 1 bài 5.
? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
? Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu ? Ở độ cao đó có khí hậu ntn ?
- Gọi HS lên chỉ vị trí Đà Lạt trên bản đồ địa lí.
 2.3 Đà Lạt – Thành phố du lịch và nghỉ mát.
- Yêu cầu HS thảo luận.
? Tại sao du lịch, nghỉ mát lại chọn ở Đà Lạt ?
? Kể tên 1 số khách sạn ở Đà Lạt.
- Nhận xét, chốt lại nội dung.
2.4 Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt.
- Cho HS quan sát hình 4 và thảo luận nhóm.
? Tại sao Đà Lạt lại được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ?
? Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa quả, rau xứ lạnh ?
? Hoa quả và rau Đà Lạt có giá trị như thế nào ?
- Nhận xét, chốt lại nội dung.
=> Bài học (SGK)
- Tóm lại nội dung toàn bài.
 3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
4’
28’
2’
Hai em đọc ghi nhớ.
Quan sát hình 1.
- Đà Lạt nằm ở cao nguyên Lâm Viên.
- Đà Lạt nằm ở độ cao 1 500 m nên khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và khô.
Một em lên chỉ.
Bạn khác nhận xét.
Dựa vào hình 3 và mục 2 trong SGK, thảo luận nhóm theo các câu hỏi GV nêu.
Đại diện nhóm báo cáo
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Thảo luận nhóm theo các câu hỏi GV nêu.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Vài em đọc bài học.
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KÌ I (Nhà trường ra đề)
Tiết 5: SINH HOẠT
Tuần 10
 * Mục tiêu
- Giúp HS nhận ra các ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Giáo dục HS có ý thức tu dưỡng đạo đức và chăm chỉ học tập.
 * Hoạt động dạy - học.
 - Ổn định.
 - Bài dạy.
I. Nhận xét chung.
1. Đạo đức.
	Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết hoà nhã với bạn bè. 
2. Học tập.
	Các em đã có ý thức trong học tập. Đến lớp học và làm bài đầy đủ, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài cụ thể như: Pai, Giàng, Thích...
	Bên cạnh đó, vẫn còn một số bạn đến lớp chưa chịu khó học bài và làm bài. 
3. Thể dục, vệ sinh – SH Đội.
 Các em đã có ý thức trong tập luyện, xếp hàng nghiêm túc, song tập chưa đều.
	Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
	Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
 Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang.
II. Biện pháp khắc phục.
Động viên HS học tập tốt.
Đọc cho HS nghe câu chuyện:
Có ngày hôm nay.
III. Phương hướng tuần tới.
 Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần.
GV nhắc nhở HS ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.
Đi học: đi đến nơi về đến chốn, đảm bảo an toàn giao thông.
Luôn lễ phép với người trên, không văng tục nói bậy.
Nhắc nhở HS:
 + Đi học đều, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ.
 + Không vi phạm nội quy của trường, lớp đề ra.
 + Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
 + Vệ sinh trường, lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 + Hát trước giờ vào lớp.
 + Đọc 5 điều Bác Hồ dạy trước giờ vào lớp.
 + Truy bài nghiêm túc và có kết quả.
 + Học tập nghiêm túc và có kết quả.
 + Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang.
 -----oo0oo------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc