Bài 76: LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu.
- Giúp HS thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
II / Chuẩn bị.
- Vở bài tập, SGV, SGK.
III / Hoạt động dạy học.
TUẦN 16 Ngày soạn: 13/12/2013 Ngày giảng: Thứ hai 16/12/2013 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toỏn Bài 76: LUYỆN TẬP I / Mục tiêu. - Giúp HS thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II / Chuẩn bị. - Vở bài tập, SGV, SGK. III / Hoạt động dạy học. 1.Bài cũ. - Gọi 2 HS lờn bảng thực hiện phộp tớnh. - Nhận xột ghi điểm. 2.Bài mới. HDHS làm bài tập. Bài 1: Yờu cầu HS đọc yờu cầu của bài - Gọi HS lờn bảng làm bài, HS làm vào vở BT. - Nhận xột ghi điểm. Bài 2: Yờu cầu HS đọc yờu cầu của bài ? Muốn biết 1050 viờn gạch lỏt được bao nhiờu m vuụng nền nhà ta làm phộp tớnh gỡ ? - Gọi HS lờn bảng làm bài, HS làm vào vở BT. - Nhận xột chữa bài cho HS. Bài 3. - Gọi HS đọc bài toỏn. - GV HD tớnh tổng số sản phẩm của đội trong 3 thỏng sau đú tớnh tổng số sản phẩm trung bỡnh của người làm. - Gọi 1 HS lờn bảng giải. ? Bài toỏn đó cho và đi tỡm gỡ ? ? Bài toỏn bắt ta làm gỡ ? Bài 4: - Gọi HS thực hiện để tỡm xem sai ở đõu. - GV nhận xột ghi điểm. 3.Củng cố - dặn dũ. - Túm lại nội dung bài . - Về hoàn thiện nốt phần cũn lại - Chuẩn bị bài giờ sau học. 5’ 35’ 2’ - Hai HS thực hiện trờn bảng. 75246 : 35 297672 : 32 - HS nhận xột - HS đọc yờu cầu của bài. - HS lờn bảng làm BT. 4725 : 15 35136 : 18 4725 15 35136 18 22 315 171 1952 093 36 0 - 2 HS nhận xột - HS đọc yờu cầu của bài. - Ta thực hiện phộp tớnh chia. - HS lờn bảng làm bài, HS làm vào vở BT. Bài giải: 10050 viờn gạch lỏt được số m2 nền nhà là: 1050 : 25 = 42 (m 2) Đỏp số: 42 m2 - HS đọc bài toỏn. - HS lờn bảng làm bài, HS làm vào vở BT. Bài giải: Trong 3 thỏng đội đú làm được là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (Sản phẩm) Trung bỡnh mỗi người làm được là: 3125 : 25 = 125 (Sản phẩm) Đỏp số: 125 sản phẩm. - HS NX bài tập. - HS thực hiện để tỡm xem sai ở đõu. Cỏc em khỏc nhận xột. Tiết 3: Tập đọc : Bài 31: KẫO CO. I / Mục tiờu. 1. Đọc thành tiếng. - Đọc chụi chảy lưu loỏt toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trũ chơi kộo co của dõn tộc với giọng sụi nổi hào hứng. 2. Đọc hiểu. - Hiểu cỏc từ ngữ trong bài. - Kộo co là một trũ chơi thể hiện tinh thần thượng vừ của dõn tộc. Hiểu tục chơi kộo co ở nhiều địa phương trờn đất nước ta rất khỏc nhau. II / Chuẩn bị. Tranh ảnh minh họa cho bài học. III / Hoạt động dạy học. 1Bài cũ. Gọi HS đọc thuộc lũng bài thơ “Tuổi ngựa” và trả lời cõu hỏi - Nhận xột ghi điểm. 2Bài mới. *Giới thiệu bài. Luyện đọc và tỡm hiểu bài. a. Luyện đọc. GV chia đoạn: 2 đoạn. Đoạn 1 từ đầu - > bờn ấy thắng. Đoạn 2 tiếp - > người xem hội. Đoạn 3 tiếp - > thắng cuộc. GV sửa lỗi cho HS GV đặt cõu hỏi để giải thớch chỳ giải. GV đọc mẫu cả bài. b.Tỡm hiểu bài. Yờu cầu HS đọc đoạn 1 để trả lời cõu hỏi. ? Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc....điều......gỡ? ? Em hiểu cỏch chơi kộo co ntn ? Yờu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời cõu hỏi. ? Đoạn 2 giới thiệu điều gỡ ? ? Em hóy giới thiệu cỏch chơi kộo co ở làng Hữu Trấp ? Cỏch chơi kộo co ở làng Tớch Sơn cú gỡ đặc biệt ? ? Em đó chơi kộo co hay xem kộo co bao giờ chưa ? ? Ngoài kộo co em cũn biết những trũ chơi dõn gian nào khỏc ? GV túm lại bài. c. Đọc diễn cảm Yờu cầu 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài. GV treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc. GV tổ chức cho HS thi đọc đọan văn. NX - tuyờn dương. 3.Củng cố - dặn dũ. - Túm lại nội dung bài. - Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau học. 5’ 35’ 3’ Hai em thực hiện. Lắng nghe. 3 HS nối tiếp 3 đoạn lần 1 3 HS nối tiếp đoạn lần 2. Yờu cầu HS đọc trong nhúm. 1 HS đọc bài. 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. Phần đầu bài văn giới thiệu cỏch chơi kộo co. Kộo co phải cú 2 đội, số người ở hai bờn phải bằng nhau. Đội nào kộo tuột đội kia về phớa mỡnh 2 keo nghĩa là thắng. Đọc đoạn 2 để trả lời cõu hỏi. Giới thiệu cỏch chơi kộo co ở làng Hữu Trấp. Thi kộo co rất đặc biệt: Đú là thi giữa một bờn Nam và một bờn Nữ. Là cuộc thi giữa trai trỏng, hai giỏp trong làng số lượng khụng hạn chế. HS trả lời. Đấu vật, mỳa vừ, đỏ cầu, đu bay, thổi cơm thi, chọi gà ... 3 HS đọc to, cả lớp theo dừi để tỡm giọng đọc. HS đọc đoạn văn trờn bảng. Bỡnh chọn người đọc hay, diễn cảm đoạn văn. Tiết 4: Đạo đức (GV bộ mụn dạy) Tiết 2: Thể dục Bài 31 Thể dục rlttcb -trò chơI “lò cò tiếp sức” I. Mục tiêu. - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay giang ngang. Yêu cầu nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng - Trò chơi lò cò tiếp sức. Yêu cầu chơi đúng luật, nhiệt tình sôi nổi và chủ động II. Địa điểm –Phương tiện. - Sân thể dục - Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi. - Trò : Sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định. III. Nội dung – Phương pháp thể hiện. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 phút 1. Nhận lớp * 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** 3. Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối , - Thực hiện bài thể dục phát triển chung. 2x8 nhịp đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Cơ bản 18-20 phút 1 . Bài tập RLTTCB - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay giang ngang 13-14 phút 4-5 lần GV nhận xét sửa sai cho h\s Cho các tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** 2. Trò chơi vận động - Chơi trò chơi lò cò tiếp sức 3. Củng cố: Bài thể dục RLTTCB 4-6 phút 2-3 phút GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi h\s thực hiện gv và hs hệ thống lại kiến thức Kết thúc. - Tập trung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập. - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà. 5-7 phút * ********* ********* Ngày soạn:14/12/2013 Ngày giảng: Thứ ba 17/12/2013 Tiết 1: Toỏn Bài 77: THƯƠNG Cể CHỮ SỐ 0 I / Yêu cầu. - Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có số 0 ở thương. II / Chuẩn bị. - SGK, SGV, vở BT. III/ Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiên phép tính. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới. Giới thiệu phép chia. Giới thiệu phép chia. a, 9450 : 35 = ? HD chia từ trái qua phải. 35 245 270 000 b, 2448 : 24 = ? 24 0048 102 00 3.Luyện tập HD HS thực hiện BT. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của BT. 2 HS thực hiện trên bảng. GV nhận xột ghi điểm. Bài 2. Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài Gợi ý: Để thực hiện được ta phải đổi 1h12’ ra phút. Tóm tắt: 1h12’ = 72 phút bơm được: 97200 l 1 phút ......?.l HS lên bảng giải BT. GV nhận xột chữa bài. Bài 3. Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán yờu cầu ta đi tìm gì ? Gọi HS lên bảng giải BT, cả lớp giải BT vào vở. GV nhận xột cho điểm. 3.Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện nốt phần còn lại - Chuẩn bị bài giờ sau học. 5’ 35’ 2’ Hai HS thực hiện trên bảng. 23570 : 25 2967 : 14 2 HS nhận xột. HS lắng nghe và quan sát GV hướng dẫn mẫu. Quan sát lắng nghe. HS đọc yêu cầu của BT. 2 HS thực hiện. 8750 : 35 11780 : 42 2996 : 28 8750 35 11780 42 2996 28 175 250 338 280 196 107 0 20 0 2 HS nhận xột bài của bạn. HS đọc yêu cầu của bài HS lên bảng giải BT. Bài giải: 1 h 12’ = 72 phút. Trung bình mỗi phút bơm được là: 97200 : 72 = 1350 (l) Đáp số: 1350 lít nước. HS nhận xột bài của bạn. HS đọc yêu cầu của bài -Bài toán cho biết tổng độ dài là 307 m và chiều dài hơn chiều rộng 97 m -Tìm chu vi và diện tích mảnh đất đó. HS lên bảng giải BT Bài giải: a, Chu vi mảnh đất là: 307 x 2 = 614 (m) b, Chièu rộng mảnh đất là: (307 - 97) : 2 = 105 (m) Chiều dài mảnh đất là: 105 + 97 = 202 (m) Diện tích mảnh đất là: 202 x 105 = 21210 (m2) Đáp số: a, Chu vi là : 614 m b, Diện tích là : 21210 m2 HS nhận xột bài của bạn. Tiết 5: Thể dục Bài 32 Thể dục rlttcb -trò chơI “nhảy lướt sóng” I. Mục tiêu. - Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng - Trò chơi nhảy lướt sóng. Yêu cầu chơi đúng luật, nhiệt tình sôi nổi và chủ động. II. Địa điểm –Phương tiện. - Sân thể dục - Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi. - Trò : Sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định. III. Nội dung – Phương pháp thể hiện. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 phút 1. Nhận lớp * 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** 3. Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, - Thực hiện bài thể dục phát triển chung. 2x8 nhịp đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Cơ bản 18-20 phút 1. Bài tập RLTTCB - Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông. 13-14 phút 4-5 lần GV nhận xét sửa sai cho h\s Cho các tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** 2. Trò chơi vận động - Chơi trò chơi nhảy lướt sóng 3. Củng cố: bài thể dục RLTTCB 4-6 phút 2-3 phút GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi h\s thực hiện gv và hs hệ thống lại kiến thức Kết thúc. - Tập trung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà. 5-7 phút * ********* ********* Tiết 3: Chớnh tả (Nghe viết.) Bài 16: KẫO CO. I / Yêu cầu. - Nghe viết đúng chính tả, đẹp đoạn từ “Hội làng Hữu Trấp -> chuyển bại thành thắng” trong bài Kéo co. - Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghĩa cho trước có âm đầu r / d / gi hoặc vần ât / ăc. II / Chuẩn bị. - Giấy khổ to và bút dạ. III / Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Gọi 2 HS lên bảng GV đọc cho HS viết trên bảng và bảng con - Nhận xét sửa sai cho HS. 2Bài mới. *Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả a, Trao đổi về nội dung đoạn văn. Gọi HS đọc đoạn văn trang 155. ? Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ? HD HS viết từ khó Yêu cầu HS tìm từ khó. GVNX HS viết từ khó. Viết chính tả: GV đọc chính tả cho HS chép. Soát lỗi - chấm bài. GV đọc cho HS soát bài. Hướng dẫn làm bài tập. GV chon phần a của BT 2 và HDHS cách làm. GV yêu 2 em quay mặt vào nhau để làm BT. GVNX chữa bài. 3Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học. 5’ 35’ 2’ 2 HS viết trên bảng. HS đọc thành tiếng. Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nữ thắn ... - Yêu cầu. - Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp và Tích Sơn dựa vào bài đọc kéo co. - Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em, giới thiệu rõ ràng để ai cũng hiểu được. II / Chuẩn bị. - Tranh minh họa một số trò chơi lễ hội. III / Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Gọi HS lên kiểm tra. Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới. Giới thiệu bài. HD làm BT BT 1: Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1. Yêi cầu HS đọc lướt bài “Kéo co” ? Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ? yêu cầu HS thuật lại các trò chơi. Lưu ý: 2 tập quán Kéo co khác nhau ở 2 vùng. Nhận xét chốt lại. BT 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu quan sát 6 tranh minh họa trong SGK nói tên trò chơi lễ hội được nói tới qua tranh vẽ. Nhắc nhở HS đề bài yêu cầu giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở vùng quê hương. Em có thể kể về một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê hương em. Yêu cầu thực hành giới thiệu. 3Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học. 5’ 35’ 2’ HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn và 1 em đọc lại dàn ý tả đồ chơi mà em thích. Chú ý nghe 1 HS đọc yêu cầu của BT 1. HS đọc Bài văn giới thiệu trò chơi “Kéo co” của làng Hữu Trấp và làng Tích Sơn. HS thuật lại trò chơi Kéo co của 2 vùng khác nhau. HS đọc yêu cầu của bài. Quan sát 6 tranh vẽ và nêu tên các trò chơi lễ hội đó là. + Tranh 1: Trò chơi “Thả chim bồ câu”. + Tranh 2: Trò chơi "Đu bay” + Tranh 3 : Lễ hội cồng chiêng. + Tranh 4 : Hội hát quan họ. + Tranh 5 : Ném còn. + Tranh 6 : Hội bơi trải. HS phát biểu ý kiến. VD: Quê tôi ở Bắc Ninh. Hàng năm cứ vào sau tết cả nhà tôi lại về quê dự lễ hội hát quan họ. Từng cặp HS thực hành giới thiệu trũ chơi hoặc lễ hội ở quê mình. HS thi giới thiệu trước lớp. Ngày soạn: 17/12/2013 Ngày giảng: Thứ sỏu 20/12/2013 Tiết 1: Luyện từ và cõu Bài 32: Cõu kể. I / Yêu cầu. - Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. - Tìm được câu kể trong đoạn văn. - Đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến. Nội dung câu đúng, từ ngữ trong sáng câu văn giàu hình ảnh, sáng tạo. II / Chuẩn bị. - Đoạn văn ở BT 1 viết sẵn lên bảng. III / Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Gọi 2 HS lờn bảng mỗi HS viết 2 cõu thành ngữ. - Nhận xột ghi điểm. 2. Bài mới. *Giới thiệu bài. * Nhận xột. Gọi 3 em đọc nối tiếp nhau 3 phần bài tập của mục 1. Bài 1: Yờu cầu HS đọc thầm cõu: “Nhưng kho bỏu ấy ở đõu ?” Là kiểu cõu gỡ ? Nú được dựng để làm gỡ ? ? Cuối cõu ấy cú dấu gỡ ? Bài 2: ? Những cõu cũn lại trong đoạn văn dựng để làm gỡ ? ? Cuối mỗi cõu cú dấu gỡ ? Bài 3: Gọi HS đọc yờu cầu của bài. Yờu cầu HS đọc và thảo luận để trả lời cõu hỏi. ? Cõu kể dựng để làm gỡ ? ? Dấu hiệu nào để nhận biết cõu kể ? Ghi nhớ: SGK. Luyện tập: GVHDHS làm BT. Bài 1: Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung BT. Yờu cầu HĐ theo cặp đụi. GVNX ghi điểm. Bài 2: Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung. HS tự làm bài. Gọi HS trỡnh bày. 3. Củng cố - dặn dũ. - Túm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học. 5’ 35’ 2’ HS lờn bảng thực hiện theo yờu cầu của GV. - HS lắng nghe. HS đọc yờu cầu của bài. Cõu “Nhưng kho bỏu ấy ở đõu ?” Là kiểu cõu hỏi. Nú được hỏi về điều mỡnh chưa biết. Cuối cõu cú dấu chấm hỏi. Những cõu cũn lại trong đoạn văn dựng để giới thiệu, miờu tả, kể lại sự việc cú liờn quan. Cuối mỗi cõu cú dấu chấm. HS đọc yờu cầu của bài. HS đọc và thảo luận và trả lời cõu hỏi. Dựng để kể, tả, giới thiệu về sự vật sự việc, núi lờn ý kiến hoặc tõm tư tỡnh cảm của mỗi người. Cuối cõu kể cú dấu chấm. Vài em đọc ghi nhớ. HS đọc yờu cầu của bài. Cỏc cặp trỡnh bày. + Chiều chiều trờn bói thả đỏm trẻ mục đồng chỳng tụi hũ hột nhau thả diều thi. + Tả cỏnh diều: Cỏnh diều mềm mại như cỏnh bướm. + Nờu ý kiến nhận định: Sỏo đơn, sỏo kộp, sỏo bố: Như gọi thấp xuống những vỡ sao sớm. HS đọc thành tiếng. HS tự làm bài. HS trỡnh bày bài viết. Tiết 2: Toỏn Bài 80: Chia cho số cú ba chữ số (Tiếp). I / Yêu cầu. - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số. II / Chuẩn bị - SGK, SGV, vở BT. III / Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiên phép tính. -Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới . HD HS cách tính. a, 41535 : 195 = ? HD chia từ trái qua phải. 41535 195 0253 213 0585 000 = > 41535 : 195 = 213. b, 80120 : 245 = ? GVHD tương tự ở VD a song ở phép chia này có dư. 3.Luyện tập HD HS thực hiện BT. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của BT. 2 HS thực hiện trên bảng. GVNX chữa bài. Bài 2. Tìm x. Yêu cầu lớp làm phần a vào vở, 1 HS lên bảng làm phần b GVNX ghi điểm. Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu của bài. HDHS thực hiện. Một năm sản xuất được ? sản phẩm. Vậy muốn tìm trung bình mỗi ngày sản xuất được ? sản phẩm ta thực hiện phép tính nào ? Yêu cầu 1 HS thực hiện trên bảng. GV NX ghi điểm. 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện nốt phần còn lại - Chuẩn bị bài giờ sau học. 5’ 35’ 2’ Hai HS thực hiện trên bảng. 57628 : 122 75999 : 233 2 HSNX. HS lắng nghe và quan sát GVHD mẫu. Quan sát lắng nghe. HS đọc yêu cầu của BT. 2 HS thực hiện. a, 62321 : 307 b, 81350 : 187 62321 307 81350 187 921 203 655 435 00 1140 005 2 HS NX bài của bạn. HS thực hiện phần b của bài. b, 89658 : x = 293. x = 89658 : 293. x = 306. HS NX bài của bạn. HS đọc yêu cầu của bài. Một năm sản xuất được 49410 sản phẩm Thực hiện trên bảng. Bài giải: Mỗi ngày nhà mấy sản xuất được là: 49410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp số: 162 (sản phẩm) HS NX bài của bạn. Tiết 3: Địa lớ Bài 14: Thủ đụ Hà Nội I / Yêu cầu. - Xác định được vị trí của Thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội. - Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học. - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. II / Chuẩn bị. - Các bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam. - Bản đồ về Hà Nội, tranh ảnh về Hà Nội. III / Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Kiểm tra 2 HS phần bài học của giờ học trước. - Nhận xét ghi điểm. 2Bài mới. Giới thiệu bài. Hà Nội là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động 1: ? Yêu cầu quan sát hình 1 và chỉ vị trí Thủ đô Hà Nội trên lược đồ. ? Từ tỉnh em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ? Thành phố cổ đang ngày càng phát triển. Yêu cầu HS thảo luận nhóm. ? Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi ntn + Khu phố cổ có đặc điểm gì ? ? Khu phố cổ mới có đặc điểm gì ? ? Kể tên những danh lam thắng cảnh di tích lịch sử của Hà Nội. GV NX chốt lại. Hà Nội có tên: Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan. Năm 1010 có tên là Thăng Long. Hà Nội trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, và kinh tế lớn của cả nước. HS thảo luận nhóm. ? Quan sát các hình dưới đây tìm những hình ảnh thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, kinh tế lớn của cả nước? GV chốt lại ? Hãy kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng của Hà Nội mà em biết? GV yêu cầu HS bỏ tranh ảnh đã sưu tầm để cùng nhau trao đổi, xem xét. = > Bài học trong SGK. 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau học. 3’ 28’ 2’ Hai em đọc bài học. HS lắng nghe. Quan sát hình 1 và lên chỉ lược đồ. Máy bay, ô tô, xe máy. HS thảo luận nhóm. HS thảo luận nhóm theo câu hỏi trên. Đại diện các nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhân xét bổ xung. Làng Bát Tràng chuyên làm gốm, làng Vạn Phúc ở Hà Tây chuyên dệt lụa, làng Đồng Kỵ ở Bắc Ninh chuyên làm đồ gỗ... Yêu cầu đọc thầm mục 3. HS thảo luận nhóm. HS thảo luận nhóm theo câu hỏi trên. Đại diện các nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhân xét bổ xung. Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc tử giám, công viên nước Hồ Tây... HS trao đổi thảo luận. Vài em đọc bài học. Tiết 4: Tập làm văn Bài 32: Luyện tập miờu tả đồ vật. I / Mục đích - Yêu cầu. - Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện được tình cảm của mình đối với đồ chơi đó. II / Chuẩn bị. - HS chuẩn bị dàn ý. III / Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi ở địa phương. Nhận xét ghi điểm. 2Bài mới. Giới thiệu bài. HD làm BT a, Tìm hiểu đề bài. Gọi 1 HS đọc đề GV ghi bảng. Đề tả một đồ chơi mà em thích. Gọi HS đọc gợi ý và đọc dàn ý của mình b, Xây dựng dàn ý. Em chọn cách mở bài nào ? Đọc mở bài của em ? Gọi HS đọc phần thân bài. Em chọn kết bài theo hướng nào ? Hãy chọn và đọc kết bài của em ? c, Viết bài. HS viết bài vào vở. GV thu chấm một số bài và nêu nhận xét chung. 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học . 5’ 35’ 2’ HS thực hiện yêu cầu. Chú ý. 1 HS đọc yêu cầu của BT 1. HS đọc HS đọc gợi ý và đọc dàn ý 2 HS đọc. 1 HS đọc. HS đọc kết bài mở rộng hoặc không mở rộng. Lắng nghe để sửa chữa lỗi mắc phải. Tiết 5: Sinh hoạt Sinh hoạt tuần 16 I. Nhận xột chung. 1. Đạo đức. Nhỡn chung cỏc em ngoan ngoón, lễ phộp kớnh trọng thầy cụ giỏo, đoàn kết hoà nhó với bạn bố. Trong tuần khụng cú hiện tượng cỏ biệt nào xảy ra. 2. Học tập. Cỏc em đó cú ý thức trong học tập, trong lớp chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài, đến lớp cỏc em đó học và làm bài tương đối đầy đủ . Bờn cạnh đú, vẫn cũn một số bạn đến lớp chưa cú ý thức trong học tập. 3. Thể dục, vệ sinh – SH Đội. Cỏc em đó cú ý thức trong tập luyện, xếp hàng nghiờm tỳc song chưa thẳng hàng, tập tương đối đều. Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ, gọn gàng. Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ. Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang. II. Phương hướng tuần tới. Phỏt huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm cũn tồn tại trong tuần. GV nhắc nhở HS ý thức rốn luyện, tu dưỡng đạo đức. - Đi học: đi đến nơi về đến chốn, đảm bảo an toàn giao thụng. - Luụn lễ phộp với người trờn, khụng văng tục núi bậy. - Nhắc nhở HS: + Đi học đều, đỳng giờ, học và làm bài đầy đủ. + Khụng vi phạm nội quy của trường, lớp đề ra. + Khụng chơi cỏc trũ chơi nguy hiểm. + Vệ sinh trường, lớp và vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ. + Hỏt trước giờ vào lớp. + Đọc 5 điều Bỏc Hồ dạy trước giờ vào lớp. + Truy bài nghiờm tỳc và cú kết quả. + Học tập nghiờm tỳc và cú kết quả. + Tham gia SH Đội đầy đủ
Tài liệu đính kèm: