§36 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
HS củng cố về:
- Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn.
II. Chuẩn bị
- Giáo án, SGK, vở bài tập
III. Hoạt động dạy học
TUẦN 8 Ngày soạn: 18/10/2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21/10/2013 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN §36 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu HS củng cố về: - Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn. II. Chuẩn bị - Giáo án, SGK, vở bài tập III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Bài cũ Kiểm tra bài tập của HS xem đã hoàn thiện hết chưa. Nhận xét sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS làm BT * Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng Nhắc HS chú ý phải đặt tính rồi mới tính tổng. Nhận xét, hướng dẫn nếu HS sai * Bài 2: Hướng dẫn HS làm BT Nhận xét và chữa bài. * Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm và chữa bài. Nhận xét, chữa bài cho HS. * Bài 4: Gợi ý để HS làm bài - Nhận xét, chữa bài cho HS. * Bài 5: Gợi ý, hướng dẫn HS làm bài Nhận xét, chữa bài cho HS. Giải thích về công thức: P = ( a + b ) x 2 Tóm lại nội dung bài 3. Củng cố - dặn dò Về xem bài và hoàn thiện những phần còn lại 3’ 1’ 5’ 5’ 8’ 8’ 9’ 2’ - Mở VBT cho GV kiểm tra. - HS nêu yêu cầu của bài và làm, chữa bài: 2814 + 1429 + 3046. 2814 + 2814 1429 Có thể + 1429 4243 cộng gộp 3046 + 7289 3046 7289 - HS tự làm bài và chữa bài 96 + 78 + 4 = ( 96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 hoặc 96+ 78 + 4 = 96 + 4 + 78 = 178 - HS nhận xét bài của bạn - Bài 3: Hai em làm trên bảng lớp, ở dưới làm vào VBT. a) x – 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810 b) x + 254 = 680 x = 680 – 254 x = 426 - Hai em nhận xét bài trên bảng. - Một em lên bảng trình bày bài giải. Bài giải: a) Sau 2 năm dân số tăng thêm của xã đó là: 79 + 71 = 150 ( người) b) Sau 2 năm dân số của xã có là: 5256 + 150 = 5406 ( người) ĐS: a) 150 người b) 5406 người - Một em nhận xét bài của bạn. - 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở. a) Chu vi hình chữ nhật là: P = ( 16 + 12 ) x 2 = 56 cm b) Chu vi hình chữ nhật là: P = ( 45 + 15 ) x 2 = 120 cm. - Hai em nhận xét bài của bạn - Vì ( a + b ) là nửa chu vi hình chữ nhật có chiều dài là a và chiều rộng là b. ( a + b ) x 2 là chu vi hình chữ nhật đó. Tiết 3: TẬP ĐỌC §15 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu 1. Đọc trơn cả bài, đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Kiểm tra HS đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Ghi từ khó lên bảng và cho HS đọc từ khó: Chớp mắt Nảy mầm nhanh Toàn kẹo - Nhắc cách ngắt nhịp thơ - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm bài để trả lời câu hỏi GV nêu: ? Câu thơ nào trong bài được lặp lại nhiều lần? ? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? ? Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? Yêu cầu HS nhận xét về ước muốn của các ban nhỏ trong bài thơ. ? Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao? - GV chốt lại phần tìm hiểu bài c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể hiện diễn cảm. Nhận xét HS đọc - Yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng bài thơ. Nhận xét tuyên dương HS. 3. Củng cố- dặn dò GV tóm lại nội dung bài ? Hãy nêu ý nghĩa bài thơ? GV tóm lại ý nghĩa và ghi lên bảng - Về học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài giờ sau học 5’ 1’ 10’ 11’ 10’ 3’ - 2 nhóm đọc phân vai 2 màn kịch của bài “Ở vương quốc tương lai” - 2 HS nhận xét 2 nhóm đọc. * Đọc n.tiếp lần 1 ba khổ thơ - Vài em đọc từ khó * Bốn em đọc nối tiếp lần 2 * HS luyện đọc theo cặp * Hai em đọc cả bài thơ - HS nghe đọc * Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Câu: “Nếu chúng mình có phép lạ” được lặp lại mỗi lần bắt đầu 1 khổ thơ. - Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. * Đọc thầm toàn bài + Khổ1: Ước muốn làm cây mau lớn để cho quả. + Khổ 2: Ước muốn trở thành người lớn ngay để làm việc. + Khổ 3: Ước Trái đất không còn mùa đông. + Khổ 4: Ước Trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi - HS nhận xét. - HS nói theo ý thích của mình và giải thích vì sao lại thích. - Bốn em nối tiếp nhau đọc lại bài thơ dạng nối tiếp - Luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ theo trình tự đã hướng dẫn - HS khác nhận xét bạn đọc - Thi đọc từng khổ thơ và cả bài thơ. * Nhận xét bình chọn * Ý nghĩa: Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp. - Vài HS đọc ý nghĩa. Tiết 4: ĐẠO ĐỨC (GV bộ môn dạy) Tiết 2: THỂ DỤC BÀI 15 QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI I.Mục tiêu Kiểm tra quay sau, đi dều vòng trái, đi đều vòng phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu caauf thực hiện đùng đúng động tác theo hiệu lệnh. II.Địa điểm, phương tiện. - Sân trường vệ sinh nơi tập - Còi , ghế cho GV III. Nội dung và phương phát trên lớp: 35’ Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: . - GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 2. Phần cơ bản: - Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. + GV điều kiển lớp tập: 1’- 2’. + Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều kiển. + Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua. * Cả lớp tập do GV điều khiển để củng cố: 3) Phần kết thúc: - Tập hợp một số động tác thả lỏng. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. * Trò chơi: Diệt các con vật có hại. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao BTVH. 8’- 11’ 20’- 24’ 7’- 8’ - Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. * Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn hít thở sâu. - Trò chơi: Tìm người chỉ huy. - HS chia tổ và tập luyệndưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Các tổ thi biểu diễn. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV. ................................................................................................................................. Ngày soạn: 19/10/2013 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22/10/2013 Tiết 1: TOÁN §37 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu - Giúp HS biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Chuẩn bị - GV: SGK, bảng phụ, phiếu học tập, giáo án - HS: SGK, vở bài tập, vở ghi. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Bài cũ Gọi hai HS lên làm tính Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài. b) Dạy bài mới. 1. Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Bài toán: Tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số đó là 10. Tìm hai số đó. 10 Số lớn: Số bé: Hai lần số bé là: 70-10 = 60 Số bé là : 60 : 2 = 30 Số lớn là: : 30+10 = 40 Đáp số: Số lớn: 40 Số bé : 30 * Tương tự GV hướng dẫn cách 2. * Lưu ý: Khi làm bài có thể chọn 1 trong 2 cách trên. 2. Thực hành Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Xác định yêu cầu của đề. ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Muốn biết bố bao nhiêu tuổi ta làm như thế nào? Gọi một em lên bảng tóm tắt và giải bài tập Nhận xét chữa bài cho HS. Bài 2: Hướng dẫn HS làm BT. GV quan sát, hướng dẫn HS ở dưới lớp làm bài tập. Nhận xét bài làm- chữa bài cho HS. Bài 3: GV gợi ý, hướng dẫn HS làm bài tập. Áp dụng tìm số bé trước, sau đó tìm số lớn . GV quan sát, nhác nhở HS làm bài Nhận xét, chữa bài Tóm lại nội dung toàn bài. 3. Củng cố- dặn dò Hướng dẫn cách làm bài tập 5 để về nhà HS làm bài. 5’ 1’ 12’ 20’ 2’ - Hai em làm bài trên bảng 789+285+5 677+696+123 = 789+(285+5) =(677+123)+696 = 789 + 290 = 800 + 696 = 1079 = 1469 - Hai em nhận xét bài của bạn - HS theo dõi GV hướng dẫn. Trả lời câu hỏi của GV nêu. - Ba em đọc đề bài - Số tuổi của bố và con là 58 tuổi, bố hơn con 37 tuổi. - Tìm 2 lần số tuổi con sau đó tìm số tuổi con và tuổi bố. Bài giải: Hai lần tuổi con là: 58- 38= 20 (tuổi) Tuổi con là: 20: 2= 10 ( tuổi) Tuổi bố là: 58- 10= 48 (tuổi) ĐS: Bố: 48 tuổi Con: 10 tuổi. Một HS nhận xét bài của bạn. - Một em lên bảng tóm tắt và giải. Số HS trai: Số HS gái: Hai lần số HS trai là: 28+4 = 32 ( HS) Số HS trai là: 32: 2 = 16 ( HS) Số HS gái là: 16- 4 = 12 (HS) ĐS: 16 HS trai 12 HS gái Nhận xét bài làm của bạn. - Lớp làm bài vào vở- Một em làm trên bảng lớp. - Làm bài, chuẩn bị bài giờ sau học Tiết 2: Thể dục Bài 16 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY- TRÒ CHƠI NHANH LÊN BẠN ƠI I. Mục tiêu. - Học 2 động tác vươn thở ,tay của bài thể dục tay không. ..Yêu cầu thục động tác thực hiện tương đối đúng nhanh nhẹn khẩn trương - trò chơi nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu chơi đúng luật,tập chung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh, hứng thú trong khi chơi II. Địa điểm –Phương tiện . - Sân thể dục - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định . III . Nội dung – Phương pháp thể hiện . Nội dung Đ l Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 1. nhận lớp * 2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2 ******** ******** 3. khởi động: 3 đội hình nhận lớp - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , - thực hiện bài thể dục phát triển chung . đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Cơ bản 20 1 . bài thể dục - học động tác vươn thở: + N1 chân trái sang trái một bước rộng bằng vai đồng thời 2 tay đưa trước song song + N2 từ từ hạ tay thở ra + N3 2 tay đưa từ dưới lên cao + N4 về tư thế chuẩn bị - động tác tay 7 GV làm mẫu phõn tớch động tỏc GV nhận xột ét sửa sai cho h/s Cho cỏc tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** 2. trò chơi vân động - chơi trò chơi ném bóng trúng đích 3. củng cố: ĐHĐN 6 3 GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi h\s thực hiện gv và hs hệ thống lại kiến thức . kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - ... huyện đó. Nhận xét, khen ngợi HS kể tốt. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, GV phát phiếu cho HS. - Yêu cầu HS lên sắp xếp các phiếu đã hoàn thành theo đúng trình tự thời gian. GV nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. ? Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào ? ? Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy ? GV tóm lại bài tập 2. Bài 3: Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT. ? Em chọn câu chuyện nào đã học để kể ? - Yêu cầu kể chuyện theo nhóm. Gọi HS lên kể chuyện. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau học: Về viết lại câu chuyện vào vở theo trình tự thời gian. 5’ 1’ 31’ 3’ 3 em lên bảng kể chuyện. HS lắng nghe. Quan sát tranh minh hoạ cho truyện “Vào nghề”. Tranh minh hoạ cho truyện “Vào nghề”. Kể về ước mơ đẹp của bé Va-li-a (1 em kể lại câu chuyện Vào nghề) - 1 em đọc thành tiếng. - Hoạt động cặp đôi. - 1 HS lên dán các phiếu. HS khác nhận xét. - 1 em đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS thảo luận. - Sắp xếp theo trình tự thời gian (sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, . . . sau thì kể sau) - Câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian. - 1 em đọc thành tiếng. - Vài em nêu tên câu chuyện: + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. + Lời ước dưới trăng. + Ba lưỡi rìu. + Sự tích Hồ Ba Bể. - HS hoạt động nhóm 4 (1 em kể, em khác nhận xét, bổ sung) ...................................................................................................................... Ngày soạn : 22/10/2013 Ngày giảng Thứ sáu ngày:25/10/2013 Tiết 1: Luyện từ và câu §16 Dấu ngoặc kép. I. Mục tiêu. - Hiểu được tác dụng của dấu ngoặc kép. - Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II. Chuẩn bị. - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 phần Nhận xét. - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. - Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Bài cũ. Gọi 4 em lên bảng làm bài. Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. Viết câu văn: Sao trò không chịu làm bài Dạy bài mới. * Phần Nhận xét. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . Yêu cầu HS đọc đoạn văn, trao đổi và nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. ? Những từ ngữ nào được đặt trong dấu ngoặc kép ? ? Những từ ngữ và câu văn đó là lời của ai ? ? Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì ? Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời yêu cầu của bài tập 2. - GV chốt lại ý đúng. * Phần Ghi nhớ. - Gọi vài HS đọc Ghi nhớ. - Yêu cầu HS tìm ví dụ cụ thể. * Phần Luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, tìm lời nói trực tiếp. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 2,3: GV hướng dẫn HS làm bài tập Cách tiến hành như bài tập 1. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học thuộc nội dung cần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. 4’ 1’ 13’ 4’ 16’ 2’ 1 em đọc tên người, tên địa lí Việt Nam còn 3 em viết. Đọc câu văn. 2 em đọc yêu cầu và nội dung. 2 em cùng bạn đọc và trả lời câ hỏi. “Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành của dân”, “Tôi chỉ có một ham muốn . . . cũng được học hành” Là lời của Bác Hồ. -. . . dùng để dẫn lời nói của Bác Hồ. - 2 em đọc thành tiếng. - HS báo cáo kết quả. + Dùng độc lập khi dẫn lời trực tiếp chỉ là một cụm từ. + dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn như câu nói của Bác Hồ. - 3 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. VD1: Cô giáo bảo: “Con hãy cố gắng lên nhé” VD2: Bạn Lan là một “cây” toán ở lớp - 2 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS phát biểu, HS khác nhận xét. Sửa bài theo lời giải đúng. Tiết 2: Toán §40 Hai đường thẳng vuông góc I. Mục tiêu. - Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có đỉnh chung. - Biết dùng êke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không ? II. Chuẩn bị. - Êke cho GV và HS. III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Bài cũ. - Kiểm tra xem HS đã làm đầy đủ bài tập chưa ? 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. A B D C ? Các góc đỉnh A, B, C, D là các góc gì ? Hai đường thẳng BC và DC là hai đường thẳng vuông góc với nhau. ? Hai đường thẳng BC và DC tạo thành mấy góc vuông, có chung đỉnh nào ? - GV dùng êke vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OM, ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau. 2.3 Thực hành. Bài 1: Yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra 2 đường thẳng có trong mỗi hình có vuông góc với nhau không ? - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. Bài 2: Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau. - GV chốt lại. Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 4: - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài cho HS. 3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 3’ 12’ 7’ 5’ 6’ 5’ 2’ - Mở vở bài tập để GV kiểm tra. - Quan sát và lắng nghe. - Đều là góc vuông. - Đường thẳng BC và CD tạo thành 4 góc vuông, có chung đỉnh C. - Hai đường thẳng HI và IK vuông góc với nhau. - Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau. - 3 HS nêu tên. * BC và CD là một cặp cạnh vuông góc với nhau. * AD và AB là một cặp cạnh vuông góc với nhau. * CD và AD là một cặp cạnh vuông góc với nhau. 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. HS tự làm bài. Vài HS nhận xét bài của bạn - 2 em đọc yêu cầu của bài. a) AD vuông góc với AB. AD vuông góc với CB. b) AB vuông góc với BC. BC vuông góc với CD. - HS tự làm bài và chữa bài. Tiết 3: ĐỊA LÍ §8 HOẠT ĐỘNG XẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN (tiết 1) A. Mục tiêu. Học xong bài này, HS biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn. - Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. B. Đồ dùng dạy học. - Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS I. Bài cũ. - GV kiểm tra 2 HS: ? Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên. ? Hãy mô tả nhà rông. Nhà rông dùng để làm gì ? - GV nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Dạy bài mới. 1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan. * HĐ1:Hoạt động nhóm ? Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên Chúng thuộc loại cây gì ? ? Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều rất ở đây ? ? Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ? * HĐ2: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS quan sát hình 2 trong SGK, nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. - Gọi HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí tự nhiên treo tường. ? Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột. ? Hiện nay, khó khăn lới nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì ? ? Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ? 2. Chăn nuôi trên đồng cỏ. * HĐ3: Làm việc cá nhân. ? Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên ? ? Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên ? ? Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò ? ? Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì ? 3. Củng cố - dặn dò. - GV cùng HS tổng kết bài. - Dặn HS về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị bài tiếp theo. 4’ 1’ 9’ 10’ 9’ 4’ - HS 1 trả lời. - HS 2 trả lời. - Lớp nhận xét. - Thảo luận nhóm. + Quan sát lược đồ hình 1, TL. + Quan sát bảng số liệu. + Đọc mục 1 trong SGK. - Tình trạng thiếu nước vào mùa khô. - Quan sát hình 1, bảng số liệu, đọc mục 2 trong SGK, trả lời. - Voi được dùng để chuyên chở người, hàng hoá. - HS trình bày tóm tắt những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên. Tiết 4: TẬP LÀM VĂN §16: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu. - Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh. II. Chuẩn bị. - Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc Tương Lai. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1 Bài cũ. - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện mà em thích nhất. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. ? Em hiểu không gian nghĩa là gì ? 2.2 Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. ? Câu chuyện Trong công xưởng xanh là lời kể trực tiếp hay lời kể gián tiếp.. - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất. - Nhận xét, tuyên dương. - Treo bảng phụ đã viết sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể. - Treo tranh minh hoạ truyện: Ở vương quốc Tương Lai. - Tổ chức cho HS thi kể từng màn. - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. ? Trong truyện Ở vương quốc Tương Lai, Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không ? ? Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau? - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật. - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Treo bảnh phụ yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi: ? Về trình tự sắp xếp ? ? Về từ ngữ nối đoạn ? 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học 4’ 1’ 12’ 11’ 10’ 2’ - 3 em lên bảng kể chuyện. - 1 em nhận xét bạn kể. - Là nơi diễn ra các sự việc của truyện. - HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - Là lời kể trực tiếp của các nhân vật với nhau. - 1 HS kể chuyện - 2 HS nối tiếp nhau đọc từng cách, cả lớp đọc thầm. - 3 – 5 HS thi kể. - 1 HS đọc thành tiếng. - Tin-tin và Mi-tin đi thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau. Hai bạn thăm công xưởng xanh trước, thăm khu vườn kì diệu sau. 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về một nhân vật. Thi kể và nhận xét bạn kể. 1 HS đọc thành tiếng. Đọc và trao đổi để trả lời câu hỏi. Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước, đoạn trong khu vườn kì diệu sau. Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm.
Tài liệu đính kèm: