Giáo án các môn lớp 4 - Trường T.H số 1 Quảng Phú - Tuần 10

Giáo án các môn lớp 4 - Trường T.H số 1 Quảng Phú - Tuần 10

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kiểm tra kỹ năng đọc hiểu.

- Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”.

- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm đoạn văn đó theo đúng yêu cầu về giọng đọc.

II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài tập.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 24 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường T.H số 1 Quảng Phú - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10:
 Thứ 2 ngày 25 thỏng 10 năm 2010
Tập đọc:
ễN TẬP (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kiểm tra kỹ năng đọc hiểu.
- Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”.
- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm đoạn văn đó theo đúng yêu cầu về giọng đọc.
II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
 1. Giới thiệu:
 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời.
- GV nhận xét và cho điểm.
 3. Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. GV hỏi:
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” tuần 1, 2, 3.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 4. Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự phát biểu ý kiến.
- GV nghe nhận xét, sửa chữa.
- Yờu cầu HS đọc diễn cảm từng đoạn.
- Từng em lên bốc thăm chọn bài. 
- Đọc trong SGK hoặc học thuộc lòng 1 đoạn, hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
HS: Đọc yêu cầu của bài.
- Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên 1 điều có ý nghĩa.
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
+ Người ăn xin.
HS: Đọc thầm lại các truyện đó và làm bài vào vở.
- 1 số em làm vào phiếu, dán bảng.
- HS đọc yêu cầu của bài và tự phát biểu ý kiến.
HS: Thi đọc diễn cảm từng đoạn.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
1. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực.
- Dế Mèn, Nhà Trò
- Bọn Nhện
2. Người ăn xin
Tuốc – ghê - nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
5. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. 
 Về nhà học bài, tập đọc diễn cảm cho hay.
Đạo đức:
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 2)
I.Mục tiêu:
 - HS hiểu được thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm thời giờ.
 - Biết cách tiết kiệm thời giờ.
 - Giỏo dục HS biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm theo gương Bỏc Hồ.
II. Tài liệu và phương tiện: - Các tấm bìa màu, các mẩu chuyện, tấm gương.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc nội dung ghi nhớ (tiết 1).
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu
 2. Hướng dẫn luyện tập:
 a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày, trao đổi trước lớp.
=> Kết luận: 
 + Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
 + Các việc làm b, đ, e không tiết kiệm thời giờ.
 b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 4
- Gọi HS đọc yêu cầu và lthảo luận nhóm đôi.
- Yờu cầu 1, 2 HS trình bày trước lớp.
- GV khen ngợi những HS đã biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm, nhắc nhở những HS còn lãng phí thời giờ.
 c. Hoạt động 3: Trình bày giới thiệu các tranh vẽ đã sưu tầm
- Yờu cầu HS trình bày giới thiệu các tranh vẽ của mình đã sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
- Yờu cầu HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ đó.
=> GV nhận xột, kết luận chung: Thời giờ là cái quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hiện tiết kiệm thời giờ.
- HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân.
- HS trình bày, trao đổi trước lớp.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 1, 2 HS trình bày trước lớp.
- Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét.
- HS trình bày giới thiệu các tranh vẽ của mình đã sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
- HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ đó.
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
+ Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
+ Vẽ được cỏc hình vuông, hình chữ nhật.
II. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Yờu cầu 2 em lên bảng chữa bài tập về nhà.
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn luyện tập:
 + Bài 1: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm.
- Yờu cầu 1 em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.B
A
C
M
a)
A
B
C
D
b)
+ Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm.
 + AH có phải là đường cao của hình tam giác ABC không?
A
B
C
H
 + Cạnh nào là đường cao của hình tam giác ABC?
+ Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm.
 + Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm.
- HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm.
- 1 em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
a) Góc đỉnh A; cạnh AB, AC là góc vuông.
 Góc đỉnh B; cạnh BC, BA là góc nhọn.
 Góc đỉnh B; cạnh BC, BM là góc nhọn.
 Góc đỉnh C; cạnh CM, CB là góc nhọn.
 Góc đỉnh M; cạnh AM, MB là góc nhọn.
 Góc đỉnh M; cạnh MB, MC là góc tù
 Góc đỉnh M; cạnh MA, MC là góc bẹt.
b)Góc đỉnh A: cạnh BA, AD là góc vuông.
 Góc đỉnh B: cạnh BD, BC là góc vuông.
 Góc đỉnh B: cạnh AB, BD là góc nhọn.
 Góc đỉnh B: cạnh AB, BC là góc tù.
 Góc đỉnh C: cạnh CB, CD là góc nhọn.
 Góc đỉnh D: cạnh DA, DB là góc nhọn.
 Góc đỉnh D: cạnh DB, DC là góc nhọn.
 Góc đỉnh D: cạnh DA, DC là góc vuông.
- HS đọc yêu cầu và tự làm. 1 HS lên bảng giải.
 + Không vì AH không vuông góc với đáy BC.
 + AB chính là đường cao của tam giác ABC vì AB vuông góc với cạnh đáy BC.
- HS đọc yêu cầu và tự làm. 1 HS lên bảng giải.
- HS đọc yêu cầu và tự làm. 1 HS lên bảng giải.
A
B
C
D
M
N
4 cm
6 cm
a)
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
-HS vẽ hình chữ nhật ABCD có:
chiều dài AB = 6 cm;
chiều rộng AD = 4 cm.
- HS đọc: ABNM, CDMN, ABCD.
 + Cạnh AB song song với các cạnh CD và cạnh MN.
cụdcụdcụdcụd
t.h toán:
Luyện vẽ các hình đã học. Làm VBTT(T45)
I. MỤC TIấU
- Củng cố cỏch tớnh chu vi, diện tớch hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật.
- Củng cố cỏch vẽ hỡnh vuụng theo số đo cạnh cho trước.
- HS vận dụng vào làm bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS nờu yờu cầu
HS vẽ hỡnh và giải vào vở.
2 HS lờn bảng, mỗi HS làm 1 cõu.
GV cựng lớp nhận xột, đỏnh giỏ.
Bài 2: HS nờu yờu cầu
HS vẽ hỡnh chữ nhật cú chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm. Nối đỉnh A với đỉnh C, đỉnh B với đỉnh D.
Lớp vẽ, GV theo dừi giỳp đỡ những HS yếu.
HS tiến hành đo độ dài cỏc đoạn thẳng rồi viết số thớch hợp vào chổ chấm.
HS đổi vở kiểm tra nhau.
Bài 3: HS nờu yờu cầu
- HS vẽ cỏc hỡnh chữ nhật tạo thành chữ HỌC TỐT (theo mẫu), rồi tụ màu chữ đú.
- HS làm bài, GV theo dừi giỳp đỡ thờm.
- HS đổi vở kiểm tra bài nhau. 
3. Củng cố - Dặn dũ: GV nhận xột giờ học.
cụdcụdcụdcụd
Thể dục:
Học Động Tác toàn thân Bài TDPTC 
TC “con cóc là cậu ông trời”
I.Muùc tieõu:
Troứ chụi “Con coực laứ caọu oõng trụứi” – Yeõu caàu HS bieỏt caựch chụi vaứ tham gia vaứo troứ chụi nhieọt tỡnh chuỷ ủoọng.
OÂn 4 ủoọng taực: Vửụn thụỷ, tay, chaõn, vaứ lửng – buùng. – Yeõu caàu HS nhaộc laùi teõn vaứ thửự tửù ủoọng taực thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng ủoọng taực.
Hoùc ủoọng taực toàn thân : - Yeõu caàu thuoọc ủoọng taực, bieỏt nhaọn ra ủửụùc choó sai cuỷa ủoọng taực khi taọp luyeọn.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn. -Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
- Coứi, phaỏn vieỏt, caực duùng cuù chụi troứ chụi.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
Noọi dung
Thụứi lửụùng
Caựch toồ chửực
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
-ẹửựng taùi choó haựt vaứ voó tay.
-Khụỷi ủoọng.
-Troứ chụi khụỷi ủoọng.
-Kieồm tra baứi cuừ.
4HS leõn thửùc hieọn 4 ủoọng taực cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung ủaừ hoùc. GV hoõ vaứ cung HS ủaựnh giaự xeỏp loaùi.
B.Phaàn cụ baỷn.
1) Troứ chụi vaọn ủoọng.
-Troứ chụi: Con coực laứ caọu oõng trụứi
- Neõu teõn troứ chụi, nhaộc laùi luaọt chụi, vaàn ủieọu vaứ thửùc hieọn chụi.
2)Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung.
a)OÂn 4 ủoọng taực.
-OÂn ủoọng taực vửụn thụỷ 
-Nhaộc nhụỷ HS hớt saõu khi taọp ủoọng taực naứy. 
-Uoỏn naộn cho HS tửứng cửỷ ủoọng cuỷa nhũp hoõ.
-OÂn ủoọng taực tay, gv nhaộc HS hửụựng chuyeồn ủoọng vaứ duoói thaỳng chaõn.
-OÂn hai ủoọng taực vửụn thụỷ vaứ tay 
OÂn 3 laàn moói ủoọng taực.
Laàn 1: Gv hoõ
Laàn 2: Taọp luyeọn theo toồ.
Laàn 3 GV hoõ vaứ sửỷa sai cho HS.
b) ẹoọng taực phoỏi 
-Neõu teõn vaứ laứm maóu ủoọng taực, nhaỏn maùnh ụỷ nhửừng nhũp caàn lửu yự.
-Sau ủoự taọp chaọm vaứ phaõn tớch.
-Taọp phoỏi hụùp caỷ ba ủoọng taực: vửụn thụỷ, tay, chaõn.
+Laàn 1: GV hoõ
+Laàn 2: Caựn sửù vửứa taọp vửứa hoõ cho caỷ lụựp taọp.
+Laàn 3: Caựn sửù hoõ cho caỷ lụự taọp
-Thi ủua thửùc hieọn 3 ủoọng taực.
3)Troứ chụi vaọn ủoọng:
-Neõu teõn troứ chụi. Nhaộc laùi caựch chụi, caỷ lụựp chụi thửỷ 1 laàn. Sau ủoự chụi chớnh thửực coự phaõn thaộng thua.
C.Phaàn keỏt thuực.
-Laứm moọt soỏ ủoọng taực thaỷ loỷng.
-ẹi thửụứng vaứ haựt.
Cuứng HS heọ thoỏng baứi.
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc giao baứi taọp veà nhaứ.
6-10’
18-20’
3-4’
14-16’
3laàn
3 laàn
2x 8 nhũp
4-5laàn
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 Cb 1 2
4
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 cụdcụdcụdcụd
Thửự 3 ngaứy 26 thaựng 10 naờm 2010
Tập đọc:
ễN TẬP (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Lời hứa”.	
2. Hệ thống hóa các quy tắc viết hoa tên riêng.
II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn HS nghe, viết:
- Gọi HS đọc bài “Lời hứa”, giải nghĩa từ “trung sĩ”.
- Nhắc HS chú ý những từ mình dễ viết sai, cách trình bày bài, cách viết các lời thoại (với dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng; hai chấm mở ngoặc kép).
- GV đọc từng câu.
3. Trả lời câu hỏi:
- Yờu cầu 1 em đọc nội dung bài 2.
- GV và cả lớp nhận xét, kết luận.
4. Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng:
- Yờu cầu 1 em đọc nội dung bài 3.
Các loại tên riêng
Quy tắc viết
Ví dụ
1. Tên người, tên địa lý nước ngoài.
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận nào có nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối.
- Những tên phiên âm theo Hán Việt viết như cách viết tên riêng Việt Nam ... , cửa biển, sóng lưới, làng biển, lưới.
	Câu 4: ý (b): Vòi vọi.
	Câu 5: ý (b): Chỉ có vần và thanh.
	Câu 6: ý (a): Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.
	Câu 7: ý (c): Thần tiên.
	Câu 8: ý (c): Ba từ đó là các từ: Chị Sứ - Hòn Đất – núi Ba Thê.
4. GV thu bài chấm:
5. Nhận xét giờ kiểm tra:
	Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. 
cụdcụdcụdcụd
 Thứ 6 ngày 29 thỏng 10 năm 2010
Tập làm văn:
ôn tập (tiết 8)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra phần chính tả và tập làm văn.
- Qua kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS giữa học kỳ I.
- Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II. Cách tiến hành:
	A. Chính tả (nghe – viết):
	Bài: Chiều trên quê hương:
	- GV đọc từng câu cho HS viết bài vào giấy.
	B. Tập làm văn:
	Đề bài: Viết 1 bức thư ngắn khoảng 10 dòng cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em.
	- HS đọc kỹ đề bài và làm bài.
	- GV nhắc HS suy nghĩ kỹ rồi làm bài, không bàn bạc, quay cóp
III. GV thu bài về chấm:
IV. Nhận xét giờ kiểm tra:
V. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau.
cụdcụdcụdcụd
Lịch sử:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ NHẤT (981)
I. Mục tiêu:
 - HS biết Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
 - Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống.
 - Biết đụi nột về Lờ Hoàn và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống.
II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trong SGK phóng to + Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 em lên đọc phần ghi nhớ.
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu:
 2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Gọi 1 em đọc SGK đoạn “Năm 979  Tiền Lê”.
- GVđặt câu hỏi:
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
+ Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có được nhân dân ủng hộ không?
 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Yờu cầu HS thảo luận theo câu hỏi sau:
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra khi nào?
+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
 4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
-Yờu cầu HS dựa vào phần chữ kết hợp lược đồ để nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
GVnêu câu hỏi:
+ Nờu đụi nột về con người của Lờ Hoàn?
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
-1 em đọc SGK đoạn “Năm 979Tiền Lê”.
 + Đinh Tiên Hoàng và con trưởng là Định Liễn bị ám hại. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi. Thế nước lâm nguy, vua còn quá nhỏ không gánh vác nổi việc nước. 
 + Có, được ủng hộ nhiệt tình, quân sĩ tung hô “Vạn tuế”.
- HS thảo luận nhúm
 + Năm 981.
 + Theo 2 con đường thủy và bộ.
 + Diễn ra ở sông Bạch Đằng và Chi Lăng (Lạng Sơn).
 + Quân Tống không thực hiện được ý đồ và hoàn toàn thất bại.
-HS dựa vào phần chữ kết hợp lược đồ để nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
- HS thảo luận và phát biểu.
 + Lờ Hoàn là người chỉ huy đội quõn nhà Đinh với chức thập đạo tướng quõn. Khi Đinh Tiờn Hoàng bị ỏm hại, quõn Tống sang xõm lược, Thỏi hậu họ Dương và quõn sĩ đẫ suy tụn ụng lờn ngụi hoàng đế (Nhà Tiền Lờ). ễng đó chỉ huy cuộc khỏng chiến chống Tống thắng lợi.
 + Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
cụdcụdcụdcụd
Toán:
Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán để tính toán.
 - GD HS ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. So sánh giá trị của 2 biểu thức:
- GV gọi 1 số HS đứng tại chỗ tính và so sánh kết quả các phép tính bên.
- Gọi HS nhận xét các tích đó.
? Vì sao kết quả từng cặp 2 phép nhân lại bằng nhau
3. Viết kết quả vào ô trống:
- GV treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của a, b:
a x b và b x a
à GV ghi các kết quả đó vào bảng phụ.
? Vị trí của các thừa số a, b có thay đổi không
? Kết quả có thay đổi không
? Em có nhận xét gì
- GV ghi bảng kết luận.
4. Thực hành:
+ Bài 1:
+ Bài 2:
- GV hướng dẫn HS chuyển:
VD: 7 x 853 = 853 x 7
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
HS: 1 em lên bảng chữa bài tập.
3 x 4 và 4 x 3
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7
- Vì 2 phép nhân này có các thừa số giống nhau.
3 x 4 = 4 x 3; 2 x 6 = 6 x 2
- 3 HS tính kết quả của a x b và b x a với mỗi giá trị cho trước của a, b.
a = 4; b = 8 có: a x b = 4 x 8 = 32
b x a = 8 x 4 = 32
a = 6; b = 7 có: a x b = 6 x 7 = 42
 b x a = 7 x 6 = 42
HS: So sánh kết quả a x b và b x a trong mỗi trường hợp và nêu nhận xét:
a x b = b x a
- Có thay đổi.
- Không thay đổi.
- Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi.
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài.
HS: Nêu yêu cầu và tự làm.
cụdcụdcụdcụd
Địa lý:
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. Mục tiêu:
- HS vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
	- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
	- Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS nêu ghi nhớ bài trước.
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu:
 2. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước:
 * HĐ1: Làm việc cá nhân.
 Bước 1: GV nêu câu hỏi:
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét?
+ Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
+ Quan sát H1 và H2 rồi chỉ ra vị trí các địa điểm đó trên H3.
+ Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt?
Bước 2: HS trình bày, GV sửa chữa, bổ sung.
3. Đà Lạt – thành phố du lịch nghỉ mát
 * HĐ2: Làm việc theo nhóm.
 Bước 1: GV phát phiếu.
Nội dung phiếu:
 + Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát?
 + Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
 + Kể tên 1 số khách sạn ở Đà Lạt?
- GV sửa chữa giúp các nhóm hoàn thiện.
 Bước 2: HS trình bày, GV sửa chữa, bổ sung.
 4. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt:
 * HĐ3: Làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu ghi câu hỏi:
+ Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?
+ Kể tên 1 số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt?
+ Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh?
+ Hoa và rau Đà Lạt có giá trị như thế nào?
 => Kết luận: Ghi ghi nhớ vào bảng.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS dựa vào h1 ở bài 5, tranh ảnh mục 1 SGK và kiến thức bài trước để trả lời.
 + Nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
 + Khoảng 1500 m so với mặt biển.
 + Quanh năm mát mẻ.
- HS lờn chỉ lên hình 3.
 + Giữa thành phố là hồ Xuân Hương xinh xắn. Nơi đây có những vườn hoa và rừng thông xanh tốt quanh năm. Thông phủ kín sườn đồi, sườn núi và chạy dọc theo các con đường trong thành phố.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS dựa vào vốn hiểu biết vào H3 mục 2 trong SGK các nhóm thảo luận. 
 + Vì ở Đà Lạt có không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp.
 + Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiến trúc khác nhau, bơi thuyền trên hồ, ngồi xe ngựa, chơi thể thao..
 + Khách sạn Lam Sơn, Đồi Cù, Palace, Công Đoàn...
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Dựa vào vốn hiểu biết và quan sát h4 các nhóm thảo luận theo gợi ý sau:
 + Vì Đà Lạt có rất nhiều hoa quả và rau xanh.
 + Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, đào,, Hoa lan, hồng, cúc, lay ơn, mi mô da, cẩm tú cầu, 
 + Vì ở Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát mẻ
 + Có giá trị kinh tế cao, cung cấp cho nhiều nơi miền Trung và Nam Bộ. Hoa Đà Lạt cung cấp cho thành phố lớn và xuất khẩu ra nước ngoài.
- HS đại diện nhóm trình bày.
- HS nêu ghi nhớ.
cụdcụdcụdcụd
T.H toán:
Hướng Dẫn làm bài tập T2 vở T.H toán tuần 10
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Củng cố cách nhân với số có một chữ số, t/c giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng cách nhân với số có một chữ số để giải toán. 
- GD ý thức học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn học sinh thực hành:
Bài 1/ Đặt tính rồi tính. 
HS làm bảng con.
Bài 2/ Viết số thích hợp vào ô trống. 
HD HS làm vở nháp, điền kết quả vào bảng.
Thừa số
2010
42152
130414
Thừa số
9
6
5
Tích
18090
252912
652070
Bài 3/ HS nêu lại t/c giao hoán của phép nhân.
HS nêu kết quả và giảI thích cách làm.
Bài 4/ HS đọc bài toán. 
HD HS cách giải. hs tự làm, GV giúp đỡ thêm HS yếu.
Bài 5/ Đố vui. Tích A x B = 0 vì B=0.
3/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
cụdcụdcụdcụd
T.H Tiếng Việt:
Hướng dẫn ôn tập T2 vở T.H Tiếng Việt tuần 10
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Củng cố cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Luyện tập phát triển câu chuyện từ bài thơ.
- GD ý thức học tập cho HS.
II. Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn học sinh thực hành:
Bài 1/ HS Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
GV HD HS yếu cách viết.
VD: Lơ-vốp; Xanh Pê-téc-bua; A-then.
Bài 2/ HS đọc bài thơ. Giờ học văn.
HS đọc gợi ý.
GV HD HS dựa vào nội dung bài thơ và phần gợi ý trong SGK để phát triển thành câu chuyện.
HS tự làm GV giúp đỡ thêm cho hs yếu.
Gọi HS trình bày bài trước lớp.
GV nhận xét, chữa bài.
3/ Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
cụdcụdcụdcụd
SHTT:
Nhận xét cuối tuần
I. Muùc tieõu
+ ẹaựnh giaự, nhaọn xeựt caực hoaùt ủoọng trong tuaàn 10 vaứ leõn keỏ hoaùch tuaàn 11 tụựi.
+ Giaựo duùc HS luoõn coự yự thửực tửù giaực trong hoùc taọp vaứ tinh thaàn taọp theồ toỏt.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc
Hoaùt ủoọng 1: ẹaựnh giaự, nhaọn xeựt caực hoaùt ủoọng ụỷ tuaàn 10
 a) Caực toồ trửụỷng leõn toồng keỏt thi ủua cuỷa toồ trong tuaàn qua.
+ Baựo caựo “Hoa ủieồm 10” trong tuaàn cuỷa toồ mỡnh.
b) GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự tửứng hoaùt ủoọng cuỷa caỷ lụựp trong tuaàn.
* Veà neà neỏp vaứ chuyeõn caàn: Neà neỏp duy trỡ vaứ thửùc hieọn toỏt, ủi hoùc chuyeõn caàn.
* Veà hoùc taọp: + ẹa soỏ caực em coự hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi ụỷ nhaứ thửụng ủoỏi toỏt.
 + Nhieàu em ủaừ coự sửù tieỏn boọ: 
 + Tuy nhieõn vaón coứn 1 soỏ em chửa coự sửù coỏ gaộng trong hoùc taọp: 
c) Keỏ hoaùch tuaàn 11 thửùc hieọn theo keỏ hoaùch cuỷa Nhaứ trửụứng.
cụdcụdcụdcụd
Kiểm tra của Tổ trưởng:
Kiểm tra của BGH Nhà trường:
..

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 10.doc