I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tuần 11: Thứ 2 ngày 01 thỏng 11 năm 2010 Tập đọc: ông trạng thả diều I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Mở đầu: Giới thiệu chủ điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài, yờu cầu HS chia đoạn. - Yờu cầu HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn - Yờu cầu HS giải nghĩa từ khó. - Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Yờu cầu 1, 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi. b. Tìm hiểu bài: - Yờu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời. + Tìm những tư chất nói lên sự thông minh của Nguyễn Hiền? + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào? + Vì sao chú bé Hiền lại được gọi là ông Trạng thả diều? - Yờu cầu 1 HS đọc câu hỏi 4. => Nội dung bài này là gỡ? c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn đơn giản để tìm giọng đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện. - GV đọc diễn cảm 1 đoạn. - GV nghe, uốn nắn, sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò: ? Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc toàn bài, lớp chia đoạn. -HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn 2, 3 lượt. - HS giải nghĩa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - 1, 2 em đọc cả bài. - HS đọc thầm từng đoạn và trả lời. + Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: Có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng. Tối đến đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả con đom đóm vào trong. Mỗi lần có bài thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô, nhờ bạn xin thầy chấm hộ. + Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13 khi vẫn còn là 1 chú bé ham thích chơi diều. - Cả lớp suy nghĩ trả lời: “Tuổi trẻ tài cao”, “công thành danh toại”, “có chí thì nên”. - HS trả lời: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. HS: 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. HS: Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - 1 vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. cụdcụdcụdcụd Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA Kè 1 I.Mục tiêu: - Ôn lại cho HS những hành vi đạo đức đã học giữa học kỳ I. - Thực hành các kỹ năng đạo đức đã học ở giữa học kỳ I. II. Đồ dùng: - Giấy khổ to viết sẵn nội dung ôn tập. III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Gọi HS nêu phần ghi nhớ. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. + Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay? b. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - GV nêu câu hỏi: ? Trung thực trong học tập là thể hiện điều gì ? Trung thực trong học tập sẽ được mọi người như thế nào ? Trong cuộc sống mỗi khi gặp khó khăn thì chúng ta phải làm gì ? Khi em có những mong muốn hoặc ý nghĩ về vấn đề nào đó, em cần làm gì ? Em thử trình bày ý kiến, mong muốn của mình với cô giáo (hoặc các bạn) ? Vì sao phải tiết kiệm tiền của ? Em đã thực hiện tiết kiệm tiền của chưa? Nêu ví dụ. ? Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? Nêu ví dụ. - GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, thực hiện những điều đã học. HS: Thảo luận nhóm, viết ra giấy. - Đại diện nhóm lên dán, trình bày. + Bài 1: Trung thực trong học tập. + Bài 2: Vượt khó trong học tập. + Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến. + Bài 4: Tiết kiệm tiền của. + Bài 5: Tiết kiệm thời giờ. - thể hiện lòng tự trọng. - được mọi người quý mến. - cố gắng, kiên trì, vượt qua những khó khăn đó. - em cần mạnh dạn, chia sẻ, bày tỏ ý kiến, mong muốn của mình với những người xung quanh một cách rõ ràng, lễ độ. - Em rất muốn tham gia vào đội sao đỏ của nhà trường để theo dõi các bạn. Em mong muốn xin cô giáo cho em được tham gia. - Tiền bạc, của cải là mồ hôi công sức của bao người. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí. - Em đã giữ gìn sách vở, quần áo, đồ dùng học tập rất cẩn thận để không bị hỏng, mất tốn tiền mua sắm - Vì thời giờ khi trôi đi thì không bao giờ trở lại. VD: Em sắp xếp thời giờ rất hợp lý (nêu thời gian biểu). cụdcụdcụdcụd Toán: Nhân với 10, 100, 1000,... Chia cho 10, 100, 1000,... I.Mục tiêu: - Giúp HS biết cách nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,... và chia số tròn chục, tròn trăm cho 10, 100, 1000,... - Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) cho 10, 100, 1000,... II. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: HS: 1 em lên bảng chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10: - GV ghi bảng: 35 x 10 = ? - Nhận xét 35 so với 350 thì như thế nào? - Khi nhân 35 với 10 chỉ việc thế nào? => Rút ra ghi nhớ (ghi bảng). * GV hướng dẫn tiếp từ 35 x 10 = 350 => 350 : 10 = 35 3. Hướng dẫn HS nhân 1 số với 100, 1000, chia cho 1 số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000 - (GV làm tương tự như trên). 4. Thực hành: + Bài 1: Làm miệng. + Bài 2: Làm vào vở. - Một yến bằng bao nhiêu kilôgam? - Bao nhiêu kilôgam bằng một yến? GV hướng dẫn mẫu: 300 kg = tạ. Ta có: 100 kg = 1 tạ 300 : 100 = 3 tạ. Vậy: 300 kg = 3 tạ 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập HS: Trao đổi cách làm. VD: 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 - 1 số không có số 0 ở sau. - Thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0 HS: 2, 3 em đọc ghi nhớ. HS: Trao đổi và rút ra nhận xét khi chia số tự nhiên cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó. HS: Nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS nhắc lại nhận xét sau đó trả lời miệng. HS: Đọc yêu cầu. - Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. 70 kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn 120 tạ = 12 tấn 5 000 kg = 5 tấn 4 000 g = 4 kg - HS đổi vở chéo cho nhau soát lại bài. cụdcụdcụdcụd BD- PĐ toán: ễN LUYỆN VỀ NHÂN VỚI SỐ Cể 1 CHỮ SỐ, TÍNH CHẤT GIAO HOÁN PHẫP NHÂN. LÀM VỞ BTT (T50) I. MỤC TIấU - Củng cố về nhõn với số cú một chữ số, tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn. - Vận dụng kiến thức đó học vào làm bài tập. - GD ý thức học tập cho HS. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS ụn luyện Bài 1: HS nờu yờu cầu: 4 HS lờn bảng, lớp làm vào vở. HS nhận xột, giải thớch cỏch làm. Bài 2: HS nờu yờu cầu: GV cho HS nhỡn mẫu. 5 HS lờn bảng, lớp làm vào vở. Bài 3: HS thi tỡm nhanh số hỡnh chữ nhật trong hỡnh vẽ Lớp theo dừi và nhận xột. Đỏp ỏn: C (9 hỡnh). Bài 4: HS nờu yờu cầu: Lớp suy nghĩ và làm vào vở. - 3 HS lờn bảng. - Lớp nhận xột, GV kết luận. HS đọc lại họ, tờn cỏc bạn 3. Củng cố - Dặn dũ GV nhận xột giờ học. cụdcụdcụdcụd Thể dục: Ôn 5 động tác bài TDPTC: TC “nhảy ô tiếp sức” I.Muùc tieõu: OÂn 5 ủoọng taực: Vửụn thụỷ, tay, chaõn, lửng – buùng vaứ phoỏi hụùp. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực vaứ bieỏt phoỏi hụùp giửừa caực ủoọng taực. Troứ chụi: nhaỷy oõ tieỏp sửực – Yeõu caàu HS tham gia troứ chụi nhieọt tỡnh, chuỷ ủoọng. II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn. -Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng. - Coứi vaứ keỷ saõn chụi. III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp. Noọi dung Thụứi lửụùng Caựch toồ chửực A.Phaàn mụỷ ủaàu: -Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc. -Chaùy moọt voứng xung quanh saõn. -Khoay caực khụựp. Giaọm chaõn taùi choó haựt vaứ voó tay. -Troứ chụi: Laứm theo hieọu leọnh. B. Cụ baỷn. 1)Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. -OÂn 5ủoọng taực cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. -Laàn 1: GV hoõ vaứ laứm maóu cho HS taọp. Laàn 2: GV vuứa hoõ vửứa quan saựt ủeồ sửỷa sai cho HS, neỏu nhũp naứo nhieàu HS taọp sai dửứng laùi ủeồ sửỷa. Laàn 3-4: Caựn sửù hoõ cho caỷ lụựp taọp. GV sửỷa sai xen keừ giửừa caực laàn taọp. -Taọp theo toồ. -Caực toồ thi ủua taọp. 3)Troứ chụi vaọn ủoọng. -Troứ chụi: Nhaỷy oõ tieỏp sửực. -Neõu teõn troứ chụi vaứ caựch chụi. Khi toồ chửực chụi, quan saựt nhaộc nhụỷ HS thửùc hieọn ủuựng, quy ủũnh cuỷa troứ chụi ủeồ ủaỷm baỷo an toaứn. C.Phaàn keỏt thuực. Haựt vaứ voó tay theo nhũp. -Cuứng HS heọ thoỏng baứi. -Nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc giao baứi taọp veà nhaứ. 6- 10’ 18-22’ 12-14’ 7-8’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ cụdcụdcụdcụd Thứ 3 ngày 02 thỏng 11 năm 2010 Tập đọc: Cể CHÍ THè NấN I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo, nhẹ nhàng, chí tình. - Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ, lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: + Khẳng định có ý chí nhất định thành công. + Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn. + Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. - Học thuộc lòng các câu tục ngữ. II. Đồ dùng dạy, học: Tranh minh họa bài tập đọc, phiếu phân loại 3 câu tục ngữ. III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra: HS: 2 em đọc bài “Ông Trạng thả diều”. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu: a. Luyện đọc: - GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ. - Nhắc nhở các em nghỉ ngơi đúng các câu. + Ai ơi / đã quyết thì hành Đã đan / thì lận tròn vành mới thôi. + Người có chí / thì nên Nhà có nền / thì vững - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: + Hãy xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm. + Gọi HS đọc câu 2 và nêu cách chọn câu 3 -Yờu cầu HS suy nghĩ phát biểu cõu hỏi SGK. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thuộc lòng: - GV đọc mẫu các đoạn văn. - GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc lòng bài. HS: Nối nhau đọc từng câu tục ngữ (2, 3 lượt). HS: Luyện đọc theo cặp. - 1, 2 em đọc cả bài. HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Một số HS làm bài vào phiếu. a) 1 & 4. b) 2 & 5. c) Câu 3, 6, 7. HS: Chọn câu c. + Ngắn gọn, có hì ... bài. - GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết HS: 1 em đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ. - Cả lớp theo dõi. - 1 em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. sai, cách trình bày từng khổ thơ. - Yờu cầu HS gấp SGK viết vào vở. - GV thu vở chấm 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 2: - HS đọc thầm yêu cầu. - HS các nhóm làm bài theo kiểu tiếp sức. - GV chốt lại lời giải đúng: a) Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng. b) Nổi tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, rất đỗi, chỉ xin nồi nhỏ, thuở, phải, hỏi mượn của, dùng bữa, để ăn, đỗ đạt. + Bài 3: - GV chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập. - Cả lớp đọc thầm bài thơ trong SGK để nhớ chính xác khổ thơ. HS: Gấp SGK viết vào vở. HS: Thu vở để GV chấm bài. HS: Đọc thầm yêu cầu. HS: Các nhóm làm bài theo kiểu tiếp sức. - Cả lớp làm bài vào vở. HS đọc yêu cầu bài tập. - 3, 4 HS làm bài vào phiếu. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. HS: Thi đọc thuộc lòng những câu nói đó. cụdcụdcụdcụd Thứ 6 ngày 05 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn: MỞ BÀI TRONG VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: Gián tiếp và trực tiếp. II. Đồ dùng: Phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Phần nhận xét: + Bài 1, 2: - GV hỏi: ? Tìm đoạn mở bài trong truyện + Bài 3: - GV yêu cầu HS so sánh cách mở bài thứ hai so với cách mở bài trước? - GV chốt lại: Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. 3. Phần ghi nhớ: 4. Phần luyện tập : + Bài 1: + Bài 2: - GV hỏi: ? Mở bài của truyện “Hai bàn tay em” kể theo cách nào + Bài 3: - GV thu vở chấm bài cho HS. - Nhận xét bài làm đúng. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS thực hành trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực ý chí vươn lên trong cuộc sống. HS: 2 em nối tiếp nhau đọc bài 1, 2. - Cả lớp theo dõi. HS: “Trời mùa thu tập chạy.” HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ và trả lời. - Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. - 3, 4 em đọc nội dung ghi nhớ. - 4 em nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài của truyện “Rùa và Thỏ”. - Cả lớp đọc thầm suy nghĩ lại. - 2 HS kể mở bài theo hai cách. HS: 1 em đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. HS: kể theo cách trực tiếp. HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở bài tập. cụdcụdcụdcụd Lịch sử: NHÀ Lí DỜI Đễ RA THĂNG LONG I. Mục tiêu: - Học xong bài này HS biết: + Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội), sau đó Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt. - Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh. II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ hành chính Việt Nam, Phiếu học tập. (trống) Vùng đất ND so sánh Hoa Lư Đại La - Vị trí Không phải trung tâm. Trung tâm đất nước. - Địa thế Rừng núi hiểm trở, chật hẹp. Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: HS: 1 em đọc phần ghi nhớ bài trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: GV giới thiệu. - Năm 1005, Vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đỉnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây. 3. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Treo bản đồ hành chính Việt Nam. - GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ trong SGK đoạn “Mùa xuân này” để lập bảng so sánh. ? Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La - GV: Mùa thu năm 1010 Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long. Sau đó Lý Thánh Tông đổi tên nước thành Đại Việt. => giải thích từ “Thăng Long” và “Đại Việt”. 4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. ? Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào => Bài học: Ghi bảng. 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học.Về nhà học bài. HS: Lên xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long). - Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no. - Có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường. HS: 2 em đọc. cụdcụdcụdcụd Toán: Mét vuông I. Mục tiêu: - Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông. - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông. - Biết 1m2 = 100 dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải 1 số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông. III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu mét vuông: - GV giới thiệu: Cùng với cm2, dm2 để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị m2. - GV: Chỉ hình vuông và nói mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. - Giới thiệu cách đọc và viết. Đọc: Mét vuông. Viết tắt: m2. 3. Thực hành: + Bài 1, 2: + Bài 3: GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? (1) (2) (3) (4) 5 cm 4 cm 5 cm 6 cm 3 cm + Bài 4: - GV chấm bài cho HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập ở vở bài tập. HS: Lấy hình vuông đã chuẩn bị ra, quan sát. HS: Đọc mét vuông. Viết: m2. HS: Quan sát hình vuông, đếm số ô vuông 1 dm2 có trong hình vuông và phát hiện mối quan hệ 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại. HS: Đọc kỹ đề bài và tự làm. HS: Đọc đề bài, tóm tắt và tự làm. 1 em lên bảng giải. Bài giải: Diện tích của 1 viên gạch lát nền là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng bằng diện tích số viên gạch lát nền. Vậy diện tích căn phòng là: 900 x 200 = 180 000 (cm2) = 18 (m2) Đáp số: 18 m2. HS: Đọc đầu bài và tự làm vào vở. - 1 em lên bảng giải. Bài giải: Diện tích hình chữ nhật to là: 15 x 5 = 75 (cm2) Diện tích hình chữ nhật (4) là: 5 x 3 = 15 (cm2) Diện tích miếng bìa là: 75 – 15 = 60 (cm2) Đáp số: 60 cm2. cụdcụdcụdcụd Địa lý: ễN TẬP I. Mục tiêu: - Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên 1 số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - GV phát phiếu học tập cho HS. - GV điều chỉnh lại phần làm việc của học sinh cho đúng. 3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - GV kẻ sẵn bảng thống kê như SGK lên bảng và giúp HS điền đúng kiến thức vào bảng thống kê. 4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. + Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? + Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc? => GV hoàn thiện phần trả lời của HS. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. HS: Làm vào phiếu. - Điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ. HS: Thảo luận nhóm câu 2 SGK. - Đại diện các nhóm lên trình bày. HS: Trả lời, các HS khác nhận xét. cụdcụdcụdcụd T.H toán: Hướng dẫn làm bài tập T2 tuần 11 vở T.H toán I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Củng cố về các đơn vị đo diện tích, vận dụng KT đã học để làm bài tập, giảI bài toán có lời văn liên quan đến diện tích. - GD ý thức học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn học sinh thực hành: Bài 1/ Nối (theo mẫu): Yêu cầu HS quan sát mẫu. Tự làm. HS nối tiếp nêu miêng, lớp cùng GV nhân xét kết luận đúng. Bài 2/ Viết số thích hợp vào chổ chấm. ? Hai đơn vị đo diện tích đứng liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiều lần? HS nối tiếp nhau trả lời. HS làm việc cá nhân, GV giúp đỡ thêm cho HS yếu. 2HS làm bảng lớp. - Lớp cùng GV nhân xét kết luận đúng. VD; 1 dm2 = 100 cm2 Bài 3/ HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS tự làm. 1HS làm bảng phụ, chữa bài. Bài giải. Diện tích của một viên gạch là: 20 x20 = 400 (cm2) Diện tích của nền nhà đó là: 400 x 1800 = 720000 (cm2) = 72 (m2) Đáp số: 72 (m2) Bài 4/ Đố vui. ? 1m2 15cm2 bằng bao nhiêu cm2, em hãy giảI thích cách làm ? Kết quả D. 10015 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. cụdcụdcụdcụd T.H Tiếng Việt: Hướng dẫn làm bài tập T1 tuần 11 vở T.H toán I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Dựa vào truyện Hai tấm huy chương để làm bài tập 1 và 2. - Nhớ và viết được 1 đoạn văn về nghị lực vượt khó của bản thân. - GD ý thức học tập tấm gương vượt khó, niềm tin chiến thắng và quyết tâm của Giôn cho HS. III. Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn học sinh thực hành: 1HS đọc lại bài: Hai tấm huy chương. Bài 1/ Điền từ thích hợp vào chổ chấm. HS làm việc cá nhân, trên bảng con. GV kết luận: Thứ tự các từ cần điền là: (đang; sắp; đã; sẽ) Bài 2/ 2HS đọc yêu cầu đề bài. ? Giôn có nghị lực gì? ? Em thấy nghị lực đó có đáng học tập không? HS nối tiếp nhau nêu nghị lực vượt khó nào đó của em cho cả lớp cùng nghe. HS làm bài cá nhân, GV giúp đỡ thêm cho HS yếu. Tổ chức cho HS trình bày bài làm của mình trước lớp. Lớp cùng GV nhận xét, đánh giá. 3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. cụdcụdcụdcụd SHTT: Nhận xét cuối tuần I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 11 . II. Nội dung: 1. GV nhận xét những ưu điểm và khuyết điểm đã đạt được: a. Ưu điểm: - Thực hiện tốt nề nếp của lớp, trường. - Có tiến bộ về chữ viết. - ý thức học tập ở 1 số em có nhiều tiến bộ, cụ thể 1 số em đã đạt được nhiều điểm khá như: b. Nhược điểm: - Hay nói chuyện trong giờ, ý thức học tập của 1 số em chưa tốt như: - Nhận thức bài còn rất chậm như: 2. Phương hướng: - Tiếp tục phát huy những ưu điểm đã đạt được. - Khắc phục nhược điểm còn tồn tại trong tuần tới. Kiểm tra của Tổ trưởng: Kiểm tra của BGH Nhà trường:
Tài liệu đính kèm: