Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH 1 Quảng Phú - Tuần 16

Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH 1 Quảng Phú - Tuần 16

I. Mục tiêu:

- Kiến thức- kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn cảm trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (Trả lời được các CH trong SGK).

- Thái độ: HS chăm chỉ học tập

- GDKNS, HS đoàn kết, có ý chí rn luyện bản thn

II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy-học:

 1 KTBC: Tuổi ngựa

 Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài

 - Nhận xét, cho điểm

 2 Dạy-học bài mới:

 a. Giới thiệu bài: Y/c hs quan sát tranh minh họa

 - Các em cho biết bức tranh vẽ cảnh gì?

 - Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dịp nào?

 b. HD đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 34 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH 1 Quảng Phú - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16: Thứ 2 ngày 6 tháng 12 năm 2010.
Tập đọc:
KÉO CO
I. Mục tiêu:
- Kiến thức- kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn cảm trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (Trả lời được các CH trong SGK).
- Thái độ: HS chăm chỉ học tập
- GDKNS, HS đồn kết, cĩ ý chí rèn luyện bản thân
II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy-học:
 1 KTBC: Tuổi ngựa
 Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài
 - Nhận xét, cho điểm 
 2 Dạy-học bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Y/c hs quan sát tranh minh họa 
 - Các em cho biết bức tranh vẽ cảnh gì? 
 - Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dịp nào? 
 b. HD đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
- HD hs luyện phát âm các từ khó: Hữu Trấp, Quế Võ, Tích Sơn
- Gọi hs đọc lượt 2 
- HD hs hiểu nghĩa các từ mới trong bài : giáp
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi
- Gọi 1 hs đọc cả bài 
- GV đọc mẫu toàn bài giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài 
*) Tìm hiểu bài:
- Gọi hs đọc đoạn 1
+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? 
- Gọi hs đọc đoạn 2
+ Gọi HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? 
- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? 
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? 
- Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? 
- Hãy nêu nội dung của bài? 
* HD hs đọc diễn cảm
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc lại 3 đoạn của bài 
- Y/c hs lắng nghe, nhận xét tìm ra giọng đọc đúng 
- Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a)
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn 
+ Gv đọc mẫu 
+ Gọi 3 hs đọc 
+ Y/c hs luyện đọc diễn cảm trong nhóm đôi 
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay 
- 3 hs nối tiếp nhau đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu...bên ấy thắng
+ Đoạn 2: Tiếp theo...người xem hội
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
- HS luyện đọc cá nhân 
- 3 hs đọc lượt 2
- HS đọc ở phần chú thích 
- Luyện đọc trong nhóm đôi
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc thành tiếng đoạn 1
+ Kéo co phải có 2 đội, đội mình nhiều keo hơn là thắng. 
- 1 hs đọc thành tiếng 
+ 2 hs thi kể trước lớp: Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt .cổ vũ rất náo nhiệt của những người xem. 
- HS đọc thầm đoạn 3
+ Đó là cuộc thi giữa trai tráng.., thế là chuyển bại thành thắng 
+ Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có rất đông người tham gia, vì không khí ganh đua rất sôi nổi; vì những tiếng reo hò khích lệ của rất nhiều người xem.
- Đấu vật, múa võ, dá cầu, đu bay, thổi cơm thi...
- Giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người VN ta. 
- 3 hs đọc nối tiếp đọc 3 đoạn
- Lắng nghe, tìm ra giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài.
- Lắng nghe
- 3 hs đọc
- Luyện đọc trong nhóm đôi
- 2,3 lượt hs thi đọc diễn cảm 
3 Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu lại nội dung của bài? 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần
- Bài sau: Trong quán ăn "Ba cá bống"
- Nhận xét giờ học
cơdcơdcơdcơd
Đạo đức: 
YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức-kĩ năng: Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cự tham gia các hoạt động ở lớp, trường, nhà phù hợp với khả năng bản thân.
 - Thái độ: HS chăm chỉ học tập
- GDKNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động. Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
II/ Đồ dùng dạy-học: 1 số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai 
III/ Các hoạt động dạy-học:
 1 KTBC: Biết ơn thầy giáo, cô giáo
 - Vì sao chúng ta phải kính trọng thầy giáo cô giáo? - Vì thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người. 
 - Để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo các em phải làm gì? - Em phải lễ phép với thầy cô, cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô. 
 -Nhận xét
 2 Dạy-học bài mới:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a
- GV đọc truyện 
- Gọi hs đọc lại
-Chia nhóm thảo luận theo các câu hỏi:
1) Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện?
2) Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau câu chuyện xảy ra? 
3) Nếu em là Pê-chi-a, em cĩ là như bạn khơng ?
Kết luận: Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc. Bởi vậy mỗi người phải yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK 
*)Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1)
- Nêu y/c: Các em hãy thảo luận nhóm 6 tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào phiếu theo 2 cột (phát phiếu cho các nhóm) 
 - Gọi các nhóm trình bày
Kết luận: Trong cuộc sống và xã hội, mỗi người đều có công việc của mình, chúng ta đều phải yêu lao động, khắc phục mọi khó khăn thử thách để làm tốt công việc của mình 
*) Hoạt động 3: Đóng vai (BT2)
- Gọi hs đọc BT2 
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 thảo luận đóng vai 1 tình huống 
- Gọi các nhóm lên thể hiện 
- Hỏi: Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
- Ai có cách ứng xử khác? 
- 1 hs đọc
- Làm việc nhóm 4
1) Trong khi mọi người đều hăng say làm việc thì Pê-chi-a lại bỏ phí mất một ngày mà không làm gì cả
2) Pê-chi-a sẽ thấy hối hận nuối tiếc vì đã bỏ phí một ngày. Có thể Pê-chi-a sẽ bắt tay vào làm việc một cách chăm chỉ sau đó
3) Nếu là Pê-chi-a, em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn. 
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe 
- 2,3 hs đọc 
- Chia nhóm thảo luận 
- Các nhóm dán phiếu trình bày 
* Những biểu hiện yêu lao động:
+ Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình
+ Tự làm lấy công việc của mình
+ Làm việc từ đầu đến cuối
* Những biểu hiện không yêu lao động 
+ Ỷ lại không tham gia vào lao động
+ Không tham gia lao động từ đầu đến cuối
+ Hay nản chí, không khắc phục khó khăn khi lao động 
- HS lắng nghe
- 2 hs nối tiếp nhau đọc
- Thảo luận nhóm 4 phân công đóng vai 
- Lần lượt vài nhóm lên thể hiện 
- HS trả lời 
3/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Làm tốt các việc tự phục vu bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội.
- Chuẩn bị BT 3,4,5,6. Nhận xét tiết học.
cơdcơdcơdcơd
Toán:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 -Kiến thức- kĩ năng:Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Giải toán có lời văn.
 - Thái độ:HS say mê tốn học
 - KNS: Áp dụng phép chia vào thực tế
II/ Các hoạt động dạy-học:
 1 KTBC: Chia cho số có hai chữ số (tt)
 - Gọi hs lên bảng thực hiện - 3 hs lên bảng thực hiện
75480 : 75= 12678 : 36 = 25407: 57 =
 - Nhận xét, cho điểm
 2 Dạy-học bài mới:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Viết lần lượt từng bài lên bảng, Y/c hs thực hiện bảng con 
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs tự tóm tắt và giải bài toán vào vở nháp
- Gọi 2 hs lên bảng, 1 em làm tóm tắt, 1 em giải bài toán 
 25 viên: 1m2 
 1050 viên: ...m2 
*Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV ghi lần lượt tóm tắt sau mỗi câu trả lời của học sinh 
- Muốn biết trong cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta cần biết gì? 
- Y/c hs tự làm bài (phát phiếu cho 2 nhóm hs)
- Gọi hs làm trên phiếu lên dán phiếu và trình bày bài giải 
- Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng
Bài 4*: Gọi hs đọc y/c
- Muốn phát hiện phép tính sai ở đâu, ta phải làm gì? 
- Các em tự kiểm tra phép tính trong SGK (GV ghi phép tính sai lên bảng) 
- Phép tính nào đúng, phép tính nào sai và sai ở đâu? 
- Gọi hs lên bảng thực hiện lại 
- 1 hs đọc y/c
a) 4725 : 15 = 315 4674 : 82 = 57 
 4725 15 4674 82
 22 315 574 57
 75 0
 0
b) 35136 : 18 = 192 18408 : 52 = 354
 35136 18 18408 52
 171 1952 280 354
 93 208
 36 0
 0
- 1 hs đọc đề bài
- HS tự làm bài
- 2 hs lên bảng thực hiện 
Giải
 Số mét vuông nền nhà lát được là:
 1050 : 25 = 42 (m2)
 Đáp số: 42 m2 
- 1 hs đọc to đề bài
- Đội sản xuất có 25 người. Tháng 1 làm được 855 sản phẩm, tháng 2: 920 sản phẩm, tháng 3: 1350 sản phẩm
- Trong cả 3 tháng đó trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm?
- Biết tổng số sản phẩm đội đó làm trong 3 tháng
- HS tự làm bài 
- Dán phiếu trình bày
 Giải 
 Số sản phẩm cả đội làm trong 3 tháng là:
 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
 Trung bình mỗi người làm được là:
 3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
 Đáp số: 125 (sản phẩm)
- Ta thực hiện phép tính chia, kiểm tra lại các bước chia, nhân, trừ nhẩm
- HS tự kiểm tra
- Phép tính b đúng, a sai. Sai ở lần chia thứ hai do ước lượng thương sai nên số dư là 95 lớn hơn 67
- 1 hs lên bảng thực hiện
3/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm câu b.
Nhận xét tiết học.
cơdcơdcơdcơd
BD G§ to¸n:
¤n luyƯn vỊ chia cho sè cã hai ch÷ sè. HD lµm vë Bµi tËp to¸n tiÕt 75
I- Mơc tiªu: Giĩp HS.
 - RÌn luyƯn kü n¨ng thùc hiƯn chia cho sè cã hai ch÷ sè.
 - Giĩp häc sinh yÕu chia thµnh th¹o kh«ng b¾t buéc chia nhÉm.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1/ Néi dung häc sinh «n luyƯn:
 - Häc sinh nh¾c l¹i c¸c b­íc chia cho sè cã hai ch÷ sè
 - Nªu c¸ch nhÈm ®Ĩ trõ 
 2/ H­íng dÉn häc sinh lµm ...  ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng" 
+ Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay mình hai chữ "Sát Thát" 
- 1,2 hs trả lời (nội dung kết quả thảo luận trên)
- Chia nhóm 6, đọc SGK thảo luận trả lời
1) Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu, vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui. 
2) Cả 3 lần xâm lược nước ta chúng đều thất bại, không dám xâm lược nước ta nữa.
3) Nước ta sạch bóng quân thù, độc lập được giữ vững 
- Lần lượt các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu)
- các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- 1 vài hs kể 
3 Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc bài học
- Giáo dục: Ghi nhớ công ơn của các vua tôi nhà Trần
- Bài sau: Nước ta cuối thời Trần
cơdcơdcơdcơd
Toán: 
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức- kĩ năng: Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ).
 - Thái độ: HS say mê tốn học
 - KNS: Áp dụng kiến thức tốn học vào cuộc sống
II Chuẩn bị: Bảng phụ.
II/ Các hoạt động dạy-học:
1/ KTBC: Luyện tập
Gọi hs lên bảng thực hiện: - 3 hs lên bảng thực hiện
 4578 : 421 = 9785 : 205 = 6713 : 546 = 
Nhận xét, cho điểm
2/ Dạy-học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Trường hợp chia hết
- Ghi bảng: 41535 : 195 
- Gọi 1 hs lên bảng làm và nêu cách tính, cả lớp thực hiện vào vở nháp 
- HD hs ước lượng thương bằng cách:
 415 : 195 = ? có thể lấy 400 : 200 được 2
 253 : 195 = ? có thể lấy 300 : 200 được 1
 585 : 195 = ? Có thể lấy 600 : 200 được 3
*) Trường hợp chia có dư
- Ghi bảng: 80120 : 245 = ? 
- Y/c cả lớp thực hiện vào vở nháp, 1 hs lên bảng thực hiện 
- Em có nhận xét gì về số dư và số chia 
* Thực hành
Bài 1: Y/c HS thực hiện vào Bảng 
Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tìm một thừa số chưa biết; tìm số chia chưa biết 
- Ghi 2 bài lên bảng, gọi 2 hs lên bảng thực hiện, y.c cả lớp làm vào vở 
*Bài 3: Gọi hs đọc đề
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi 1 hs lên bảng giải
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng
- Y/c hs đổi vở nhau kiểm tra 
- 1 hs lên bảng thực hiện 
 41535 195
 0253 213
 0585 
 000 
- HS nêu cách tính như SGK 
- 1 hs lên thực hiện và nêu cách tính như SGK 
 80120 245
 0662 327 
 1720 
 05 
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia 
 - HS thực hiện
a) 62321 : 307 = 203 
 62321 307
 921 203
 0
b) 81350 : 187 = 435 (dư 5) 
 81350 187
 655 435
 940
 5
- 1 vài hs nhắc lại 
1 hs lên thực hiện 
 b) 89658 : x = 293
 x = 69658 : 293 
 x = 306 
- 1 hs đọc to trước lớp
- Tự làm bài
- 1 hs lên bảng làm
 TB mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
 49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
 Đáp số: 162 sản phẩm
3 Củng cố, dặn dò:
- Muốn chia cho số có ba chữ số ta làm sao? - Đặt tính sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải 
- Bài sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
Nhận xét tiết học.
cơdcơdcơdcơd
Địa lí : 
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I/ Mục tiêu: 
-Kiến thức- kĩ năng: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
 + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
 + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
 + Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ). 
- Thái độ: HS say mê tìm hiểu địa lí đất nước
- GDKNS: HS yêu quê hương, cĩ tinh thần đồn kết
II/ Đồ dùng dạy-học: Các bản đồ: hành chính, giao thông VN, bản đồ Hà Nội.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1KTBC: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ(TT)
 Gọi HS lên bảng trả lời
 ? Kể tên một số nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
 ? Em hãy mô tả qui trình làm ra một sản phẩm gốm?
 ? Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì? 
-Nhận xét, cho điểm
2 Dạy-học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*) Hoạt động 1: Hà Nội-TP lớn ở trung tâm ĐBBB
- Nêu:Hà Nội là TP lớn nhất của miền Bắc
- Yc hs quan sát hình 1
- Chỉ vị trí Hà Nội và cho biết Hà Nội giáp những tỉnh nào? 
- Từ tỉnh (TP) em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào? 
* Hoạt động 2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
- Các em thảo luận nhóm 4 theo nội dung sau:
1) Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác? Đến nay HN được bao nhiêu tuổi?
2) Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu? tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố? ) 
3) Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố) 
- Gọi các nhóm trình bày kết quả
- Treo khu phố cổ và khu phố mới
* Hoạt động 3: Hà Nội-trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước
- Các em quan sát các hình trong SGK kết hợp đọc SGK thảo luận nhóm 4 theo các gợi ý sau: 
- Nêu ví dụ để thấy Hà Nội là:
. Trung tâm chính trị
. Trung tâm kinh tế lớn
. Trung tâm văn hóa, khoa học
. Kể tên một số trường Đại học, Viện bảo tàng,... ở Hà Nội. 
- Gọi các nhóm trình bày 
- Quan sát
- HS chỉ và nêu: Hà Nội giáp Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tây, Hưng Yên
- HS trả lời 
- Chia nhóm thảo luận
1) Còn có tên gọi là Thăng Long, đến nay đã được 1000 tuổi 
2) Khu phố cổ mang tên các nghề thủ công và buôn bán ở khu phố đó. Nhà cửa thấp mái ngói, kiến trúc cổ kính, đường phố nhỏ hẹp, yên tĩnh
3) Khu phố mới mang tên các danh nhân, nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại, đường phố to rộng có nhiều xe cộ đi lại 
- Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu)
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Chia nhóm thảo luận, sau đó nêu kết quả
* Trung tâm chính trị: Hà Nội là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao cấp
* Trung tâm kinh tế lớn: nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ lớn, ngân hàng, bưu điện.
* Trung tâm văn hóa,khoa học: Trường Đại học đầu tiên Văn Miếu-Quốc tử giám, nhiều viện nghiên cứu trường Đại học, bảo tàng, thư viện, nhiều danh lam thắng cảnh.
+ Tên một số cơ quan chính phủ: Văn phòng Quốc Hội, văn phòng chính phủ, đại sứ quán Mỹ...
* Tên một số trường Đại học: Đại học Quốc gia Hà Nội, ĐHSP HN, Viện toán học...
+ Tên một số viện bảo tàng: bảo tàng quân đội, lịch sử, dân tộc học,...
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- lắng nghe
3 Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- Giáo dục: Tự hào về thủ đô của nước ta-thủ đô Hà nội
- Bài sau: Thành phố Hải Phòng
Nhận xét tiết học
T.H to¸n:
H­íng dÉn lµm bµi tËp T2 tuÇn 16 vë T.H to¸n
I. Mơc tiªu: Giĩp häc sinh.
- Cđng cè vµ thùc hµnh tÝnh chia cho sè cã ba ch÷ sè.
- VËn dơng phÐp chia cho sè cã ba ch÷ sè ®Ĩ gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n.
- GD ý thøc häc tËp cho HS.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1/ Giíi thiƯu bµi:
2/ H­íng dÉn häc sinh thùc hµnh:
Bµi 1/ §Ỉt tÝnh råi tÝnh.
HS tù lµm, GV HD thªm cho HS yÕu.
a/ 6235 215
 1935 29
 0
b/ 5619 312
 2499 18
 3
c/ 71908 156
 950 460
 148
 148 
d/ 67358 187
 1125 360
 038
 38
Bµi 2/ TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc.
TiÕn hµnh t­¬ng tù.
a/ (21366 + 782) : 49 = 22148 : 49
 = 452
b/ 1464 x 12 : 61 = 17568 : 61
 = 288
Bµi 3/ ViÕt tiÕp vµo chỉ chÊm cho thÝch hỵp:
a/ NÕu a = 42 th× 1764 : a = 1764 : 42 = 42
b/ NÕu b = 35 th× 43855 : b = 43855 : 35 = 1253
Bµi 4/ 2HS ®äc bµi.
? Bµi to¸n cho biÕt g×? (DiƯn tÝch, chiỊu dµi)
? Bµi to¸n yªu cÇu t×m g×? (chiỊu réng)
Bµi gi¶i.
ChiỊu réng m¶nh ®Êt ®ã lµ:
2538 : 54 = 47 (m)
§¸p sè: 47 m
Bµi 5/ §è vui.
HS tù lµm, chän c©u tr¶ lêi, gi¶i thÝch. (§¸p ¸n ®ĩng lµ: 107 khay).
3/ Cđng cè, dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc.
 cơdcơdcơdcơd
T.H TiÕng ViƯt:
H­íng dÉn lµm bµi tËp T2 tuÇn 16 vë T.H tiÕng viƯt
I. Mơc tiªu: Giĩp häc sinh.
- RÌn kû n¨ng lµm v¨n miªu t¶ con vËt. 
- Häc sinh vËn dơng vµo t¶ h×nh d¸ng vµ ho¹t ®éng cđa con tr©u l¸ ®a tõ mét bµi th¬.
- GD ý thøc häc tËp cho HS.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1/ Giíi thiƯu bµi:
2/ H­íng dÉn häc sinh thùc hµnh:
A/ Cho häc sinh ®äc bµi : con tr©u l¸ ®a nhiªu lÇn.
Trong bµi th¬ con tr©u l¸ ®a ®­ỵc miªu t¶ nh­ thÕ nµo?
Nªu mét sè ho¹t ®éng cđa tr©u l¸ ®a?
Häc sinh tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung.
B/ T­ëng t­ỵng vµ t¶ ngo¹i h×nh vµ ho¹t ®éng cđa tr©u l¸ ®a:
Gỵi ý ®Ĩ häc sinh lµm bµi.
C¶ líp lµm vµo vì , gäi häc sinh ®äc bµi, nhËn xÐt, bỉ sung.
VD : Khi mïa thu ®Õn , l¸ ®a rơng nhiỊu, chĩng em xÕp nhiªu chĩ tr©u l¸ ®a.
Mịi tr©u ®­ỵc xá sĐo b»ng cuèng l¸. m×nh tr©u bÐo nĩc nÝch , b­íc ®i ®ĩng. ®Ønh.Hai tai vĨnh lªn tr«ng rÊt khƯnh kh¹ng. 
Chĩng t«i ®Ỉt tr©u trªn mai cua cho tr©u ®ung ®­a tr«ng rÊt vui m¾t. Em d¾t tr©u ra ®ång, d©y thõng b¾c qua vai giơc tr©u cµy nh÷ng ®­êng th¼ng t¾p .TiÕng h« ®iỊu khiĨn tr©u vang kh¾p c¸nh ®ång nghe vui tai. H­¬ng cá mËt th¬m ngµo ng¹t cµng giơc gi· ®µn tr©u c¸y nhanh ®Ĩ ¨n.
Gäi häc sinh ®äc bµi cđa m×nh. NhËn xÐt tuyªn d­¬ng nh÷ng em t¶ hay, cã h×nh ¶nh.
3/ Cđng cè, dỈn dß:
DỈn häc sinh vỊ nhµ viÕt thªm
NhËn xÐt tiÕt häc.
cơdcơdcơdcơd
SHTT:
NhËn xÐt cuèi tuÇn
I/ Mơc tiªu:
 - Häc sinh biÕt ®ỵc néi dung sinh ho¹t, thÊy ®ỵc nh÷ng u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn, cã h­íng sưa ch÷a vµ ph¸t huy.
 - RÌn cho häc sinh cã ý thøc chÊp hµnh tèt néi quy cđa líp.
 - Gi¸o dơc häc sinh cã ý thøc tỉ chøc kû luËt cao.
II/ §å dïng d¹y - häc: 
- GV: Néi dung sinh ho¹t
 - HS : T tëng nhËn thøc
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1.Đánh giá hoạt động trong tuÇn 
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan:
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt , Học tập tiến bộ 
2. Kế hoạch tuÇn tới:
- Duy trì nề nếp d¹y vµ häc, duy tr× sÜ sè häc sinh.
- Duy trì tèt nỊ nÕp häc tËp: Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Cã ý thøc tù häc, tù rÌn khi ë nhµ.
3/ Cđng cè- dỈn dß: Thùc hiƯn tèt phư¬ng hưíng ®Ị ra.
KiĨm tra cđa Tỉ tr­ëng:
KiĨm tra cđa BGH Nhµ tr­êng:

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 16.doc